Đề cương ôn thi cuối năm môn Sinh học Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi cuối năm môn Sinh học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_cuoi_nam_mon_sinh_hoc_lop_10.doc
Nội dung text: Đề cương ôn thi cuối năm môn Sinh học Lớp 10
- NỘI DUNG: TẾ BÀO NHÂN SƠ [CAU1] Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ? A. Có kích thước nhỏ B. Nhân chưa có màng bọc C. Không có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất D.Không có chứa phân tử AND Câu 2: (ID: 42918) Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là: A. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân C. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan D. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất Câu 3: (ID: 42919) Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Vỏ nhày B. Màng sinh chất C. Mạng lưới nội chất D. Lông roi Câu 4: (ID: 42920) Phát biểu sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn là: A. Cơ thể đơn bào, tế bào có nhân sơ B. Bên ngòai tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ C. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào D. Trong tế bào chất có chứa ribôxôm Câu 5: (ID: 42921) Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn A. Kitin B. Peptiđôglican C. Xenlulôzơ D. Silic Câu 6: (ID: 42922) Chức năng trao đổi chất và bảo vệ cơ thể là của bào quan nào ? A. Màng sinh chất. B. Tế bào chất. C. Thành tế bào. D. Vùng nhân. Câu 7: (ID: 42923) Vùng nhân của tế bào nhân sơ có đặc điểm gì ? A. Có prôtêin và 2 lớp photpholipit B. Có 1 ADN dạng vòng, Plasmit. C. Có vỏ nhày, màng nhân. D. Có bào tương, ribôxôm. Câu 8: (ID: 42924) Lông và roi có chức năng là A. Roi, lông đều giúp tế bào di chuyển. B. Roi di chuyển, lông bám trên bề mặt tế bào chủ. C. Lông di chuyển, roi bám trên bề mặt. D. Lông có tính kháng nguyên. Câu 9: (ID: 42925) Đặc tính nào dưới đây là của vi khuẩn? A. Có lục lạp. B. Có nhân. C. Có ADN. D. Có ti thể. Câu 10: (ID: 42926) Vi khuẩn E.coli không có: A. Nhiễm sắc thể. B. Màng nhân với hai màng đơn vị. C. Ribôxôm. D. DNA. Câu 11: (ID: 42927) Những đặc điểm nào dưới đây có ở tất cả các vi khuẩn: A. Có kích thước bé. B. Sống kí sinh và gây bệnh. C. Chưa có nhân chính thức. D. Cơ thể chỉ có một tế bào. Câu 12: (ID: 42928) Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ: A. Phôtpholipit và prôtêin B. Peptitdoglican và prôtêin Histon C. Prôtêin và peptitdoglican. D. Phôtpholipit và peptitdoglican Câu 13: (ID: 42929) Ở vi khuẩn màng nhầy có tác dụng: A. Tăng khả năng thay đổi hình dạng tế bào. B. Giữ ẩm cho tế bào. C. Giảm ma sát khi chuyển động. D. Bảo vệ tế bào. Câu 14: (ID: 42930) Đăc diểm nào dưới đây không phải của tế bào nhân sơ: A. Có các ribôxôm 70S nhưng không có các bào quan khác. B. Các plasmit là những DNA vòng. C. Chỉ có vùng nhân mà chưa có nhân rõ ràng. D. NST là một chuổi DNA xoắn kép vòng kết hợp với prôtêin Histon. Câu 15: (ID: 42931) Cho các đặc điểm dưới đây 1. Chưa có nhân hoàn chỉnh 3. Tế bào có nhân hoàn chỉnh 2. Tế bào có các bào quan có màng bao bọc 4. Tế bào chất có hệ thống nội màng Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm của tế bào nhân sơ? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 16: (ID: 42932) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản nên toàn bộ mọi cơ thể sinh vật. Thế giới sống được cấu tạo từ các loại tế bào nào? A. Tế bào nhân sơ, tế bào động vật C. Tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực B. Tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực D. Tế bào động vật, tế bào thực vật ĐÁP ÁN 1. D 2. A 3. C 4. C 5. C 6. A 7. B 8. B 9. C 10. B 11. D 12. A 13. D 14. D 15. C 16. B NỘI DUNG: TẾ BÀO NHÂN THỰC - PHẦN 1 Câu 1: (ID: 43068) Xét các bào quan sau 1. Trung thể 2. Lưới nội chất 3.Riboxome 4. Lục lạp 5. Ti thể 6.Bộ máy Gongi 7. Nhân Số lượng bào quan chứa vật chất di truyền là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: (ID: 43071) Xét các bào quan sau: 1. Không bào 2.Bộ máy Gongi 3. Lưới nội chất 4. Trung thể 5. Riboxome 6. Lục lạp 7. Ti thể 8. Peroxixom 9.Lizoxome Trong các bào quan trên có mấy bào quan ở thực vật bậc cao không có?
- A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 3: (ID: 43073) Đặc điểm chính phân biệt tế bào thực vật và tế bào động vật là A. Riboxome B. Thành tế bào C. Ty thể D. Nhân tế bào Câu 4: (ID: 43075) Cho các thành phần sau 1. Ti thể 4. Lục lạp 7. Thành tế bào xenlulozo 2. Trung thể 5. Nhân tế bào 3. Màng sinh chất 6. Vùng nhân Những cấu trúc có ở tế bào động vật là? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 5: (ID: 43076) Đặc điểm cho phép xác định 1 tế bào của sinh vật nhân chuẩn hay của 1 sinh vật tiền nhân là A. khả năng di chuyển B. vật liệu di truyền được phân tách khỏi phần còn lại của tế bào bằng 1 rào cản bán thấm C. nó có vách tế bào D. vật liệu di truyền tồn tại ở dạng phức hợp của axit nuclêic và prôtêin histon Câu 6: (ID: 43078) Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa A. các bào quan không có màng bao bọc B. chỉ chứa riboxome và nhân tế bào C. chứa tương bào và nhân tế bào D. hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung xương tế bào Câu 7: (ID: 43080) Thành phần không có ở tế bào động vật là A. thành tế bào, diệp lục B. không bào, màng tế bào C. không bào, thành tế bào D. màng tế bào, diệp lục Câu 8: (ID: 43081) Các phát biểu về nhân tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Màng nhân là màng kép, trên màng có các lỗ nhân gắn các phân tử protein B. Tế bào động vật, nhân ở trung tâm và điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào C. Tế bào thực vật, nhân không ở vùng trung tâm do không bào phát triển. D. Mọi sinh vật đều có nhân tế bào, nhân có cấu trúc màng kép Câu 9: (ID: 43083) Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Có cấu trúc màng kép. C. chứa vật chất di truyền. B. có khả năng trao đổi chất với môi trường tế bào chất. D. Có nhân con. Câu 10: (ID: 43084) Bào quan chỉ có ở tế bào động vật không có ở tế bào thực vật là A. bộ máy gongi. B. lưới nội chất C. trung thể. D. ti thể Câu 11: (ID: 43085) Nơi neo, đậu của các bào quan trong tế bào chất là A. trung thể B. tế bào chất C. lưới nội chất hạt D. khung xương tế bào Câu 12: (ID: 43086) Bộ NST đặc trưng cho mỗi loài sinh vật bởi A. số lượng, trật tự sắp xếp các NST B. số lượng, hình dạng của NST C. cấu trúc và chức năng của NST D. bộ NST đơn bội hay bộ NST lưỡng bội Câu 13: (ID: 43087) Bào quan có mặt cả ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là A. riboxom B. ADN vòng C. ti thể D. lạp thể Câu 14: (ID: 43088) Các riboxome quan sát trong tế bào chuyên hóa cho việc tổng hợp A. protein B. lipid C. cacbohydrat D. acid nucleic Câu 15: (ID: 43089) Trong tế bào bào quan có kích thước nhỏ nhất là A. ti thể B. trung tử C. lục lạp D. riboxome Câu 16: (ID: 43289) Ở tế bào nhân chuẩn, tế bào chất được xoang hoá là do A. Có các ti thể B. Có hệ thống mạng lưới nội chất C. Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất D. Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất Câu 17: (ID: 43290) Trong tế bào, Ribôxôm có thể tìm thấy ở trạng thái nào sau đây: A. Tự do trong tế bào chất B. Liên kết trên lưới nội chất C. Đính trên màng sinh chất D. Tự do trong tế bào chất và liên kết trên lưới nội chất Câu 18: (ID: 43291) Đặc điểm có ở tế bào thưc vật mà không có ở tế bào động vật là: A. Có thành tế bào bằng chất xenlulôzơ B. Trong tế bào chất có nhiều loại bàng quan C. Nhân có màng bọc D. Có riboxom. ĐÁP ÁN 1. B 2. B 3. B 4. D 5. B 6. D 7. C 8. D 9. C 10. C 11. D 12. B 13. A 14. A 15. D 16. C 17. D 18. A NỘI DUNG: TẾ BÀO NHÂN THỰC - PHẦN 2 Câu 1: (ID: 43090) Bào quan giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình hô hấp của tế bào A. ti thể B. riboxome C. lục lạp D. bộ máy Gongi Câu 2: (ID: 43091) Trong cơ thể người tế bào có nhiều ti thể nhất là A. tế bào cơ xương B. tế bào biểu bì C. tế bào cơ tim D. tế bào hồng cầu Câu 3: (ID: 43092) Trong các bào quan sau:
- 1. Ti thể 2. Riboxome 3. Trung tử 4. Lạp thể 5. Vi ống Số bào quan có màng kép là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 4: (ID: 43093) Grana là cấu trúc có trong A. lạp thể B. khung xương tế bào C. trung tử D. ti thể Câu 5: (ID: 43094) Loại bào quan giữ chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào là A. ti thể B. riboxome C. lục lạp D. trung tử Câu 7: (ID: 43096) Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật không có ở tế bào động vật là A. lưới nội chất hạt. B. ti thể. C. lục lạp. D. trung thể. Câu 8: (ID: 43097) Các bào quan có axitnucleic là A. lạp thể và lizôxôm. C. ti thể và lạp thể. B. ti thể và không bào. D. không bào và lizôxôm. Câu 9: (ID: 43098) Bộ phận của tế bào thực vật có thành phần chính là xenlulôzơ là A. màng sinh chất. B. thành tế bào. C. màng nhân. D. lục lạp. Câu 10: (ID: 43099) Trong tế bào, các bào quan có 2 lớp màng bao bọc bao gồm A. nhân, ti thể, lục lạp B. nhân, ribôxôm, lizôxôm C. ribôxôm, ti thể, lục lạp D. lizoxôm, ti thể, peroxixôm Câu 11: (ID: 43100) Ti thể có chức năng gì trong tế bào? A. Thâu tóm những chất lạ thâm nhập vào tế bào B. Cung cấp năng lượng ATP cho tế bào C. Phân huỷ các chất độc hại trong tế bào D. Vận chuyển các chất nội bào Câu 12: (ID: 43101) Thành phần hóa học của riboxome gồm A. rARN, protein B. Lipid, ARN, protein C. ARN, protein D. ADN, protein Câu 13: (ID: 43102) Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là A. được bao bọc bởi lớp màng kép B. có chứa nhiều loại enzim hô hấp C. có chứa sắc tố quang hợp D. có chứa nhiều phân tử ATP Câu 14: (ID: 43103) Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây? A. Enzim hô hấp B. Kháng thể C. Sắc tố D. Hoocmon Câu 15: (ID: 43104) Loại bào quan có thể tìm thấy trong ti thể là A. trung thể B. lục lạp C. Riboxome D. bộ máy Gongi Câu 16: (ID: 43443) Điểm khác biệt giữa màng trong và màng ngoài của ti thể là I. Màng trong gồm hai lớp photpholipit kép còn màng ngoài có một lớp. II. Màng trong có chứa hệ enzim hô hấp, màng ngoài không có. III. Màng trong gấp khúc tạo ra các mào, màng ngoài không gấp khúc. IV. Màng trong có diện tích bé hơn diện tích màng ngoài. Số phương án đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Câu 17: (ID: 43443) I. Chuyển hóa năng lượng thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động. II. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ để cấu tạo nên tế bào và cơ thể. III. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất. IV. vận chuyển nội bào V. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc. Số phương án đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 18: (ID: 43444) Đặc điểm của ti thể là: I. Có hai lớp màng bao bọc; II. Màng trong gấp khúc; III. Màng ngoài gấp khúc; IV. bên trong có chất nền; V. Có chứa chất diệp lục Số phương án đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 19: (ID: 43445) Cho các đặc điểm sau: I. Có vai trò chuyển hóa năng lượng ánh sáng mặt trời thành hóa năng trong chất hữu cơ. II. Có ở tế bào động vật và thực vật. III. Có nguồn gốc từ vi khuẩn quang hợp hiếu khí nội cộng sinh IV. Có vai trò chuyển hóa năng lượng trong tế bào. V. Có chứa hệ sắc tố khiên hệ thực vật có màu. Số đặc điểm của lục lạp là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: (ID: 43446) Cho các đặc điểm sau: I. Lục l.ạp đảm nhận chức năng quang hợp, còn ti thể dảm nhận chức năng hô hấp. II. Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, còn màng trong của lục lạp thì trơn, không gấp nếp. III. Ti thể không có hệ sắc tố, còn lục lạp có hệ sắc tố. IV. Ti thể có ở tế bào động vật và thực vật, còn lục lạp có ở tế bào thực vật.
- V. Ti thể có chứa ADN còn lục lạp không chứa ADN. Số đặc điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. ĐÁP ÁN 1. A 2. C 3. A 4. A 5. A 6. D 7. C 8. C 9. B 10. A 11. B 12. A 13. A 14. A 15. C 16. C 17. C 18. A 19. B 20. A NỘI DUNG: TẾ BÀO NHÂN THỰC - PHẦN 3 Câu 1: (ID: 43105) Lưới nội chất có hạt có đặc điểm A. hình xoang ống B. điều hòa trao đổi chất C. chứa nhiều loại enzyme D. trên bề mặt đính nhiều hạt riboxome Câu 2: (ID: 43106) Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất A. tế bào cơ B. tế bào biểu bì C. tế bào bạch cầu D. tế bào hồng cầu Câu 3: (ID: 43107) Bào quan có khả năng thực hiện chức năng chuyển đổi năng lượng A. lizixome B. tế bào chất C. ti thể D. bộ khung xương tế bào Câu 4: (ID: 43108) Bào quan thực hiện chức năng tổng hợp A. tế bào chất B. lưới nội chất hạt C. thể gongi D. lizoxome Câu 5: (ID: 43109) Chức năng tham gia vận chuyển các chất cho tế bào được thực hiện bởi A. trung thể B. lạp thể C. ty thể D. bộ máy Gongi Câu 6: (ID: 43110) Việc phân biệt giữa lưới nội sinh chất trơn và lưới nội chất hạt dựa vào đặc điểm A. Lưới nội sinh chất nối thông với khoang giữa của màng nhân và lưới nội sinh chất không hạt nối thông với màng tế bào B. Lưới nội sinh chất có không có hạt ở ngoài còn lưới nội chất hạt không có riboxome bám ở mặt ngoài C. Lưới nội chất trơn không có hình túi và lưới nội chất không hạt có hình túi. D. Lưới nội sinh chất có hạt riboxome bám ở mặt ngoài còn lưới nội chất trơn thì không có hạt riboxome Câu 7: (ID: 43111) Đặc tính không thuộc về thể Gongi của tế bào nhân chuẩn là A. bao gồm một chồng túi B. thường phóng thích các bóng màng nhỏ C. không liên hệ gì với mạng lưới nội chất hạt D. nằm gần nhân tế bào Câu 8: (ID: 43112) Chức năng của bộ mày Gongi là A. tạo nên thoi vô sắc nhờ đó mà nhiễm sắc thể có thể phân li về các cực của tế bào B. sử dụng hệ thống enzyme thủy phân để phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các đơn phân C. quang hợp D. tiếp hận các túi được chuyển đến từ lưới nội chất, hoàn thiện thêm cấu trúc, kết đặc chúng và tạo nên các túi mới, những túi này sẽ đi vào bào tương hay ra màng tế bào Câu 9: (ID: 43113) Trong các bào quan sau, bào quan nào có màng đơn A. lizoxom B. ti thể C. nhân D. lục lạp Câu 10: (ID: 43114) Bào quan nào là nhà mày biến đổi năng lượng của tế bào A. ti thể B. nhân C. thể Gongi D. trung tử Câu 11: (ID: 43115) Cho các bào quan sau: 1. ti thể 2. lục lạp 3. Lizoxome 4. không bào 5. trung tử Số lượng bào quan có ở tế bào thực vật là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 12: (ID: 43116) Cấu trúc chỉ có ở tế bào thực vật mà khoogn có ở tế bào động vật là A. thành xenlulozo, trung tử, không bào C. thành xenlulozo, màng sinh chất, trung tử B. không bào, lục lạp D. lục lạp, thành xenlulozo, lizoxome Câu 13: (ID: 43117) Trong các nội dung sau, nội dung nào đúng về vai trò của các bào quan trong cơ thể A. Ti thể và lạp thể là bào quan có màng kép có vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa năng lượng tế bào thành ATP B. Trên lưới nội chất trơn có nhiều riboxome có vai trò trong việc tổng hợp protein C. Bình thường 2 tiểu phần của riboxome sẽ tách nhau ra, chúng chỉ kết hợp với nhau trong quá trình dịch mã D. Lizoxome là bào quan không có màng bao bọc, chứa nhiều enzyme thủy phân giải các hợp chất trong tế bào Câu 14: (ID: 43118) Mạng lưới nội chất hạt có chức năng gì A. tổng hợp lipid B. tổng hợp protein C. tổng hợp glucozo D. tổng hợp enzyme Câu 15: (ID: 43119) Lưới nội chất là A. hệ thống ống bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông với nhau B. hệ thống mạng lưới bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông với nhau C. hệ thống những con đường bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹp thông với nhau D. hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông với nhau Câu 16: (ID: 43120) Chức năng chính của mạng lưới nội chất trơn là
- A. tổng hợp glucozo, acid nucleic B. tổng hợp protein, glucozo, acid nucleic và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể C. tổng hợp acid nucleic D. tổng hợp lipid, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể ĐÁP ÁN 1. D 2. C 3. C 4. B 5. D 6. D 7. C 8. D 9. A 10. A 11. C 12. B 13. C 14. B 15. D 16. D NỘI DUNG: TẾ BÀO NHÂN THỰC - PHẦN 4 Câu 1: (ID: 43121) Thành phần hóa học chính của màng sinh chất là A. Xenlulozo B. Kitin C. Peptidoglican D. Phospholipid Câu 2: (ID: 43122) Phân tử nào làm tăng tính ổn định của màng sinh chất A. Glicoprotein B. Protein C. Cholesteron D. Photpholipid Câu 3: (ID: 43123) Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hóa học chính của màng sinh chất A. một lớp photpholipid và không có protein B. một lớp photpholipid và các phân tử protein C. Hai lớp photpholipid và không có protein D. hai lớp photpholipid và phân tử protein Câu 4: (ID: 43124) Ở tế bào động vật, trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử cholesteron có tác dụng A. bảo vệ màng B. làm tăng độ ẩm của màng sinh chất C. hình thành cấu trúc bền vững D. tạo tính cứng rắn cho màng Câu 5: (ID: 43125) Trong các loại tế bào sau đây, tế bào nào có lưới nội trơn phát triển nhất A. tế bào bạch cầu B. tế bào gan C. tế bào cơ D. tế bào biểu bì Câu 6: (ID: 43126) Cholesteron ở màng sinh chất A. liên kết với protein hoặc lipid đặc trưng riêng cho từng loại tế bào có chức năng bảo vệ và cung cấp năng lượng B. làm nhiệm vụ vận chuyển các chất, thụ thể thu nhận thông tin C. có chức năng làm cho cấu trúc màng tehem ổn định và vững chắc hơn D. là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào Câu 7: (ID: 43127) Photpholipid cấu tạo bởi A. 1 phân t glixerin liên kết với 1 phân tử acid béo và 1 nhóm photphat B. 2 phân tử glixerin liên kết với 1 phân tử acid béo và 1 nhóm photphat C. 1 phân tử glixerin liên kết với 2 phân tử acid béo và 1 nhóm photphat D. 3 phân tử glixerin liên kết với 1 phân tử acid béo và 1 nhóm photphat Câu 8: (ID: 43128) Chlosterol có mặt ở màng sinh chất của A. Thực vật B. Nấm C. Vi khuẩn D. Động vật Câu 9: (ID: 43129) Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì A. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng B. gắn kết chặt chẽ với khung tế bào C. được cấu tạo bởi nhiểu loại chất hữu cơ khác nhau D. phải ba bọc xung quanh tế bào Câu 10: (ID: 43130) Loại phân tử có số lượng lớn nhất trên màng sinh chất là A. Cholesteron B. Protein C. Cacbohydrat D. Photpholipid ĐÁP ÁN 1. D 2. C 3. D 4. C 5. B 6. C 7. C 8. D 9. A 10. D NỘI DUNG: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Câu 1: (ID: 43131) Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc là 1 trong các chức năng của A. màng sinh chất B. khung xương tế bào C. không bào D. tế bào chất Câu 2: (ID: 43132) Ở thực vật, bên ngoài màng sinh chất còn có A. bào tương B. lizoxome C. photpho lipid D. thành tế bào Câu 3: (ID: 43133) Điều dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào là A. Chỉ xảy ra ở động vật khoogn xảy ra ở thực vật B. Cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển C. Tuân thủ theo quy luật khuếch tán D. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao Câu 4: (ID: 43134) Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây A. khí B. rắn và dạng khí C. hòa tan trong dung môi D. rắn Câu 5: (ID: 43135) Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuếch tán là A. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật B. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng. C. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương
- D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở phía trong và ngoài màng Câu 6: (ID: 43136) Sự thẩm thấu là A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng B. Sự di chuyển của các ion qua màng C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng D. Sự khuếch tán của các phân tử đường qua màng Câu 7: (ID: 43137) Nguồn năng lượng nào sau đây trực tiếp cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển chủ động các chất trong cơ thể A. AMP B. ATP C. ADP D. Cả 3 nguồn năng lượng trên Câu 8: (ID: 43138) Sự vận chuyển các chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hóa qua lông ruột vào máu người theo cách nào sau đây A. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động B. Vận chuyển thụ động C. Vận chuyển khuếch tán D. Vận chuyển tích cực Câu 9: (ID: 43139) Hình thức vận chuyển có sự biến dạng của màng sinh chất A. chủ động B. thực bào C. thẩm thấu D. khuếch tán Câu 10: (ID: 43140) Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan lơn hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là A. bão hòa B. ưu trương C. đẳng trương D. nhược trương Câu 11: (ID: 43141) Nếu bón quá nhiều phân sẽ làm cho A. làm cho cây chậm phát triển B. làm cho cây không thể phát triển C. cây phát triển mạnh, dễ nhiễm bệnh D. làm cho cây héo, chết Câu 12: (ID: 43142) Vận chuyển thụ động cần có A. bơm vận chuyển đặc hiệu B. protein xuyên màng C. không tiêu tốn năng lượng D. tiêu tốn năng lượng Câu 13: (ID: 43143) Chất nào sau đây có thể đi qua màng theo con đường xuất nhập bào A. acid béo B. vitamin C. glucozo D. polisaccharide Câu 14: (ID: 43144) Đặc điểm các chất vận chuyển qua kênh vận chuyển protien là A. không phân cực, kích thước nhỏ B. phân cực, kích thước lớn C. phân cực, kích thước nhỏ D. không phân cực, kích thước lớn Câu 15: (ID: 43145) Ngâm rau sống vào môi trường nước, đây là môi trường gì? A. bão hòa B. nhược trương C. đẳng trương D. ưu trương Câu 16: (ID: 43146) Một tế bào nhân tạo có nồng độ chất tan là 0,5M (chỉ chứa NaCl). DUng dịch nào sau đây là môi trường ưu trương của tế bào A. Nước cất B. Dung dịch NaCl 0,5M C. Dung dịch NaCl 1M D. Dung dịch NaCl 0,2M Câu 17: (ID: 43147) Nếu màng của lizoxome bị vỡ thì A. tế bào sẽ mất khả năng phân giải các chất độc hại B. tế bào sẽ bị hệ enzyme của lyzoxome phân hủy C. hệ enzyme của lizoxome bị mất hoạt tính sinh học D. tế bào sẽ bị chết do tích lũy nhiều chất độc Câu 18: ( ID: 43148 ) Rượu là một chất tan trong lipid. Rượu đi vào tế bào theo con đường là A. kênh protein xuyên màng C. kênh protein đặc biệt B. lớp photpholipid kép D. các lỗ trên màng Câu 19: ( ID:47303 ) Một tế bào nhân tạo có màng bán thấm chỉ cho nước và các đường đơn đi qua. Dung dịch trong tế bào chứa 0,03M saccarôzơ, 0,02M glucôzơ. Đưa tế bào này vào cốc chứa dung dịch 0,01M saccarôzơ, 0,01M glucôzơ và 0,01M galactôzơ. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau: I. Glucozo đi từ ngoài vào trong tế bào. II. Galactozo đi từ bên trong tế bào ra ngoài. III. Nước đi từ ngoài vào trong tế bào. IV. Thể tích tế bào tăng so với ban đầu. V. Nếu thay màng tế bào này bằng loại màng chỉ có 2 lớp phôtpholipit thì các chất trên không đi qua màng tế bào. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 20: ( ID:47304 )Có bao nhiêu nhận định không đúng với màng sinh chất trong số những nhận định sau: I. Có nhiệm vụ bảo vệ khối sinh chất bên trong. II.Gồm hai lớp màng protein, phía trên có các lỗ nhỏ. III. Có cấu tạo chủ yếu từ protein và lipit. IV. Thực hiện trao đổi chất giữa tế bào với môi trường quanh tế bào. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. ĐÁP ÁN 1. A 2. D 3. C 4. C 5. D 6. C 7. B 8. A 9. B 10. B 11. D 12. C 13. B 14. B 15. B 16. C 17. B 18. B 19. A 20. B
- BÀO NỘI DUNG: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG Câu 1: (ID: 46384) Liên kết P~P ở trong phân tử ATP là liên kết cao năng, nó rất dễ bị tách ra để giải phóng năng lượng. Nguyên nhân là do A. đây là liên kết yếu mang ít năng lượng nên dễ phá vỡ B. các nhóm photphat đều tích điện âm nên đẩy nhau C. phân tử ATP là một chất giàu năng lượng D. phân tử ATP chứa ba nhóm photphat cao năng Câu 2: (ID: 46385) Enzyme có tính đặc hiệu cao là vì A. nó có hoạt tính mạnh, xúc tác cho các phản ứng hóa sinh trong tế bào B. nó xúc tác sinh học được tạo ra ở tế bào, có bản chất là protein C. trung tâm hoạt động của enzyme chỉ tương thích với một loại cơ chất D. enzyme có khả năng nhận biết và liên kết với đúng cơ chất của nó Câu 3: (ID: 46386) Nội dung nào sau đây thể hiện sự chuyên hóa của enzyme amilaza? A. Amilaza có hoạt tính xúc tác mạnh ở môi trường có pH từ 7 đến 8 B. Amilaza bị bất hoạt ở nhiệt độ trên 60 độ hoặc dưới 0 độ C. Trong 1 phút, một phân tử amilaza thủy phân được 1 triệu phân tử amylopectin D. Amilaza chỉ thủy phân được tinh bột, không thủy phân được xenlulozo Câu 4: (ID: 46387) Thành phần cơ bản của ezim là A. axit nucleic. B. cacbon hiđrat. C. lipit. D. protein. Câu 5: (ID: 46388) Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với A. protein. B. trung tâm hoạt động. C. coenzim. D. cofactơ. Câu 6: (ID: 46389) Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng bằng việc tăng giảm A. nồng độ enzim trong tế bào. B. nồng độ cơ chất. C. nhiệt độ tế bào. D. độ pH của tế bào. Câu 7: (ID: 46390) Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không phải là enzim A. Trypsinogen. B. Pepsinogen. C. Chymotripsinogen. D. Secretin. Câu 8: (ID: 46391) Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzyme A. nhiệt độ, ánh sáng, chất ức chế, độ pH B. độ pH, nhiệt độ, cơ chất, chất hoạt hóa enzyme C. độ pH, chất ức chế, cơ chất, ánh sáng, chất hoạt hóa D. nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, chất ức chế, enzyme Câu 9: (ID: 46392) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzyme không đúng? A. Với lượng enzyme xác định nếu tăng lượng cơ chất thì hoạt tính của enzyme tăng dần. B. Tất cả các enzyme có độ pH tối ưu từ 6 - 8. C. Tốc độ phản ứng của enzyme phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Nhiệt độ tối ưu cho enzyme có hoạt tính cao nhất . D. Với lượng cơ chất xác định, nồng độ enzyme càng cao thì tốc độ phản ứng càng nhanh. Câu 10: (ID: 46393) Coenzyme là gì A. Phân tử hữu cơ nhỏ của enzyme B. Chất chịu tác dụng của enzyme C. Chất cấu tạo chính nên enzyme D. Vị trí liên kết với cơ chất Câu 11: (ID: 46394) Enzyme có các dạng tồn tại chính là A. Tất cả các enzyme đều hòa tan trong tế bàoB. Nhiều enzyme hòa ta còn một số lại liên kết với các bào quan C. Các enzyme đều liên kết chặt với bào quan xác định của tế bào D. Một số enzyme hòa tan, đa số liên kết chặt với các bào quan Câu 12: (ID: 46395) Bản chất tính chuyên hóa của enzyme là A. Mỗi enzyme có một coenzyme xác định B. Mỗi enzyme có vùng trung tâm hoạt động tương ứng với cấu hình không gian của cơ chất C. Mỗi enzyme có một vùng trung tâm hoạt động kích thước khác nhau D. Mỗi enzyme được cấu tạo từ một protein nhất định Câu 13: (ID: 46396) Ức chế ngược là gì A. Sản phẩm của con đường chuyển hóa sẽ tác động lại như một chất ức chế làm bất hoạt enzyme xúc tác ở đầu của con đường chuyển hóa B. Các chất hoạt hóa liên kết với enzyme làm tăng hoạt tính C. Các chất ức chế sẽ liên kết làm biến đổi cấu hình của enzyme làm không liên kết được với cơ chất D. Các chất ức chế sẽ kìm hãm hoặc hoạt hóa làm tăng hoạt tính của enzyme Câu 14: (ID: 46397) Cơ chế của các bệnh rối loạn chuyển hóa là do
- A. Enzyme không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì sản phẩm không được tạo thành, cơ chất tích lũy gây độc cho tế bào, chuyển hóa theo con đường phụ gây nen các triệu chứng bệnh lí B. Enzyme tạo thành nhiều, phân giải các chất nhiều, thiếu nồng độ cơ chất nên gây ra các triệu chứng bệnh lí C. Enzyme không được tổng hợp nên bị thiếu enzyme, thiếu chất nên gây ra các triệu chứng bệnh lí D. Protein cấu tạo nên enzyme đó không được tổng hợp, thiếu các acid amine cần thiết Câu 15: (ID: 49739) Những phân tử nào sau đây mang liên kết cao năng? I. ATP. II. ADP. III. AMP. IV. N2. Số phương án đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 16: (ID: 49942) Phân tử ATP được cấu tạo bởi những thành phần nào sau đây? I. Bazơ Ađênin. II.Đường ribôzơ. III. Đường glucôzơ. IV. Ba phân tử H3PO4. V. Hai phân tử H3PO4. VI. Một phân tử H3PO4. Số phương án đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. ĐÁP ÁN 1. D 2. B 3. A 4. B 5. A 6. A 7. B 8. D 9. C 10. D 11. B 12. B 13. C 14. B 15. B 16. A ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM [CAU1] Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ? A. Có kích thước nhỏ B. Nhân chưa có màng bọc C. Không có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất D. Không có chứa phân tử ADN [CAU1] Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là: A. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân C. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan D. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất [CAU1] Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Vỏ nhày B. Màng sinh chất C. Mạng lưới nội chất D. Lông roi [CAU1] Thành phần cơ bản của ezim là A. axit nucleic. B. cacbon hiđrat. C. lipit. D. protein. [CAU1] Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với A. protein. B. trung tâm hoạt động. C. coenzim. D. cofactơ. [CAU1] Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng bằng việc tăng giảm A. nồng độ enzim trong tế bào. B. nồng độ cơ chất. C. nhiệt độ tế bào. D. độ pH của tế bào. [CAU1] Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không phải là enzim A. Trypsinogen. B. Pepsinogen. C. Chymotripsinogen. D. Secretin. [CAU1] Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzyme A. nhiệt độ, ánh sáng, chất ức chế, độ Ph B. độ pH, nhiệt độ, cơ chất, chất hoạt hóa enzyme C. độ pH, chất ức chế, cơ chất, ánh sáng, chất hoạt hóa
- D. nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, chất ức chế, enzyme [CAU1] Trong các phát biểu sau, phát biểu nào về các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzyme không đúng?A. Với lượng enzyme xác định nếu tăng lượng cơ chất thì hoạt tính của enzyme tăng dần. B. Tất cả các enzyme có độ pH tối ưu từ 6 - 8.C. Tốc độ phản ứng của enzyme phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Nhiệt độ tối ưu cho enzyme có hoạt tính cao nhất .D. Với lượng cơ chất xác định, nồng độ enzyme càng cao thì tốc độ phản ứng càng nhanh. [CAU1] Coenzyme là gìA. Phân tử hữu cơ nhỏ của enzyme B. Chất chịu tác dụng của enzyme C. Chất cấu tạo chính nên enzyme D. Vị trí liên kết với cơ chất [CAU1] Enzyme có các dạng tồn tại chính là A. Tất cả các enzyme đều hòa tan trong tế bào B. Nhiều enzyme hòa ta còn một số lại liên kết với các bào quan C. Các enzyme đều liên kết chặt với bào quan xác định của tế bào D. Một số enzyme hòa tan, đa số liên kết chặt với các bào quan [CAU1] Bản chất tính chuyên hóa của enzyme là A. Mỗi enzyme có một coenzyme xác định B. Mỗi enzyme có vùng trung tâm hoạt động tương ứng với cấu hình không gian của cơ chất C. Mỗi enzyme có một vùng trung tâm hoạt động kích thước khác nhau D. Mỗi enzyme được cấu tạo từ một protein nhất định [CAU1] Ức chế ngược là gì A. Sản phẩm của con đường chuyển hóa sẽ tác động lại như một chất ức chế làm bất hoạt enzyme xúc tác ở đầu của con đường chuyển hóa B. Các chất hoạt hóa liên kết với enzyme làm tăng hoạt tính C. Các chất ức chế sẽ liên kết làm biến đổi cấu hình của enzyme làm không liên kết được với cơ chất D. Các chất ức chế sẽ kìm hãm hoặc hoạt hóa làm tăng hoạt tính của enzyme [CAU1] Cơ chế của các bệnh rối loạn chuyển hóa là do A. Enzyme không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì sản phẩm không được tạo thành, cơ chất tích lũy gây độc cho tế bào, chuyển hóa theo con đường phụ gây nen các triệu chứng bệnh lí B. Enzyme tạo thành nhiều, phân giải các chất nhiều, thiếu nồng độ cơ chất nên gây ra các triệu chứng bệnh lí C. Enzyme không được tổng hợp nên bị thiếu enzyme, thiếu chất nên gây ra các triệu chứng bệnh lí D. Protein cấu tạo nên enzyme đó không được tổng hợp, thiếu các acid amine cần thiết [CAU1] Các đặc tính của enzyme làA. hoạt tính mạnh, chuyên hóa cao B. tính hoạt hóa, xúc tác C. xúc tác, tính chuyên hóa D. tính phổ biến, tính đặc hiệu [CAU1] Khi quá nhiệt độ tối ưu của enzyme thì việc tăng nhiệt độ sẽ làm cho A. tăng tốc độ phản ứng B. tăng hoạt tính của enzyme C. giảm tốc độ phản ứng và có thể mất hoàn toàn hoạt tính D. enzyme không hoạt động [CAU1] Đồng hoá là A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. [CAU1] Dị hoá là A. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. B. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. D. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. [CAU1] Cho các chất sau: I. Saccaraza II. Prôteaza III. Nuclêôtiđaza IV. Photpholipit V. Prôtêin Có bao nhiêu chất là enzim? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
- [CAU1] Cho các phát biểu sau: I. Enzim là một chất xúc tác sinh học II. Enzim được cấu tạo từ các đisaccrit III. Enzim sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng IV. Ở động vật, Enzim do các tuyến nội tiết tiết ra Số phát biểu có nội dung đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 21: (ID: 48458) Cho các phát biểu sau: I. Amilaza hoạt động trong môi trường axít. II. Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động của Enzim trong cơ thể người là: 20 đến 35 độ C. III. Trong ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt động của Enzim, thì nhiệt độ tối ưu của môi trường là giá trị nhiệt độ mà ở đó enzim có hoạt tính cao nhất. IV. Khi môi trường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ưu của Enzim, thì sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim V. Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzim thì hoạt tính Enzim giảm dần và có thể mất hoàn toàn. Số phát biểu có nội dung đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 22: (ID: 48459) Cho các yếu tố sau: I. Nhiệt độ II. Độ pH của môi trường III. Nồng độ cơ chất. IV. Nồng độ enzim. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. II. Câu 23: (ID: 49945) Nhờ những đặc tính nào sau đây mà enzim có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống? I. Hoạt tính xúc tác phụ thuộc vào nhiệt độ và độ pH môi trường.Có hoạt tính xúc tác mạnh và tính chuyên hoá cao. III. Chịu sự điều hoà bởi các chất ức chế, chất hoạt hoá và ức chế ngược. IV. Tiến hành xúc tác cho các phản ứng ở điều kiện thường. Số phương án đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. ĐÁP ÁN 1. B 2. C 3. D 4. D 5. B 6. A 7. D 8. D 9. B 10. A 11. B 12. B 13. A 14. A 15. A 16. C 17. C 18. A 19. C 20. B 21. D 22. A 23. A Đề số 1. Luyện tập giới thiệu chung về thế giới sống Câu 1( ID:33881 ): Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là A. các đại phân tử. B. tế bào. C. mô. D. cơ quan. Câu 2( ID:33882 ): Căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là A.Chúng có cấu tạo phức tạp. B. chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan. C.ở tế bào có các đặc điểm chủ yếu của sự sống.D.Chúng có cấu tạo đơn giản. Câu 3( ID:33883 ): Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: 1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái;5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là A. 5->3->2->1->4. B. 5->3->2->1->4. C. 5->2->3->1->4. D. 5->2->3->4->1. Câu 4( ID:33884 ): Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì: A. Có khả năng thích nghi với môi trường. A. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. B. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. C. phát triển và tiến hoá không ngừng. Câu 5( ID:33885 ): Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật. B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi. C. khả năng tiến hoá thích nghi với môi trường sống. D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 6( ID:33886 ): Tập hợp các sinh vật sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là: A. quần thể sinh vật.Cá thể sinh vật.Cá thể và quần thể. quần xã sinh vật .
- Câu 7( ID:33887 ): Những con rùa ở hồ Hoàn Kiếm là: A. quần thể sinh vật.Cá thể snh vật.Cá thể và quần thể. B. quần xã và hệ sinh thái. Câu 8( ID:33888 ): Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại? A. Quần thể. B. Cơ thể. C. Quần xã. D. Hệ sinh thái. Câu 9( ID:33889 ): Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống là: A. Sinh quyển. B. Loài. C. Hệ sinh thái. D. Hệ cơ quan. Câu 10( ID:33890 ): Tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định được gọi là:A. Hệ cơ quan. B. Cơ quan. C. Mô. D. Cơ thể. Câu 11( ID:33891 ): Tổ chức sống nào sau đây là bào quan? A. Riboxom. B. Tim. C. Hệ tuần hoàn. D. Nơ-ron thần kinh Câu 12( ID:33892 ): Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống? A. Trao đổi chất. B. Sinh trường và phát triển.C.Cảm ứng. D.Tất cả các hoạt động trên. Câu 13( ID:33893 ): Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào? A. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. B.Được cấu tạo từ các mô. B. Là đơn vị, chức năng của tế bào sống. D. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử và các bào quan. Câu 14( ID:33894 ): Tập hợp các cơ quan, bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng gọi là: A. Cơ quan. B. Hệ cơ quan. C. Cơ thể. D. Mô. Câu 15( ID:33895 ): Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống? A. Thế giới sống liên tục tiến hóa. B.Hệ thống mở và tự điều chỉnh. B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc D. Tồn tại ổn định và bền vững qua các thế hệ. Câu 16( ID:33896 ): Câu nào sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao? A. Cơ thể, quần xã, quần thể, hệ sinh thái. B. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. C. Tế bào, quần thể, cơ thể, hệ sinh thái. D.Tế bào, quần xã, quần thể, hệ sinh thái. Câu 17( ID:33897 ): Câu nào sau đây là đầy đủ nhất khi nói về một hệ thống sống? A. Là một hệ thống mở, có khả năng tự điều chỉnh, tự đổi mới thành phần và thường xuyên trao đổi chất với môi trường B. Có khả năng tự điều chỉnh, tự đồi mới thành phần. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.D. Là một hệ thống mở. Câu 18( ID:33898 ): Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim và hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể thì cơ thể sẽ không hoạt động co rút bơm máu, tuần hoàn máu vì thiếu sự phối hợp điều chỉnh của các hệ cơ quan khác (hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, ). Điều này chứng tỏ tổ chức sống: A. Có khả năng tự điều chỉnh. là hệ thống nhất. B. được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. là hệ mở. Câu 19( ID:33899 ): Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung là vì:Chúng đều được cấu tạo từ tế bàoChúng đều có chung một tổ tiên.Chúng sống trong những môi trường giống nhau. Tất cả các điều nêu trên đều đúng. Câu 20( ID:33900 ): Hệ thống các nhóm mô được sắp xếp để thực hiện một loại chức năng thành lập nên và nhiều tạo thành hệ Từ đúng để điền vào chỗ trống của câu trên là: A. Bào quan.B. Cơ thể. C. Cơ quan. D. Tế bào Đề số 2. Luyện tập về các giới sinh vật Câu 1( ID:34217 ). Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm A. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng . loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.Cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể. Câu 2( ID:34218 ). Giới nguyên sinh bao gồmA. vi sinh vật, động vật nguyên sinh.B. vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh . C. tảo, nấm, động vật nguyên sinh. tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh. Câu 3( ID:34238 ). Vi sinh vật bao gồm các dạng A. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi trùng, vi rút. B. vi khuẩn cổ, vi rút,vi tảo, vi nấm,động vật nguyên sinh . B. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi rút, nấm . D. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh . Câu 4( ID:34250 ). Ngành thực vật đa dạng và tiến hoá nhất là ngành A. Rêu. B. Quyết. C. Hạt trần. D. Hạt kín. Câu 5( ID:34251 ). Ngành thực vật có thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử là ngành A. Rêu. B. Quyết. C. Hạt trần D. Hạt kín. Câu 6( ID:34252 ). Nguồn gốc chung của giới thực vật là A. vi tảo. B. tảo lục. C. tảo lục đơn bào. D. tảo lục đa bào nguyên thuỷ. Câu 7( ID:34253 ). Đặc điểm cơ bản nhất dể phân biệt ngành động vật có xương sống với động vật không xương sống là
- A. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương ngoài.B. cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương trong.C. có bộ xương trong và bộ xương ngoài. Có bộ xương trong và cột sống. Câu 8( ID:34254 ). Nguồn gốc chung của giới động vật là tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. động vật nguyên sinh. động vật đơn bào nguyên thuỷ. động vật nguyên sinh nguyên thuỷ. Câu 9( ID:34255 ). Đặc điểm của vi khuẩn, xạ khuẩn là A.Thuộc nhóm nhân sơ. B. Sinh sản bằng bào tử. C. Phagơ có thể xâm nhập vào cơ thể. Hình thành hợp tử từng phần. Câu 10( ID:34273 ). Giới khởi sinh gồm: A. virut và vi khuẩn lam. B. nấm và vi khuẩn. C.vi khuẩn và vi khuẩn lam. D. tảo và vi khuẩn lam. Câu 11( ID:34277 ). Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là: A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. E. Câu 12( ID:34278 ). Giới động vật gồm những sinh vật A. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. B. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. C. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, một số không có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. D. đa bào, một số tập đoàn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. Câu 13( ID:34279 ). Giới thực vật gồm những sinh vậtA. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm. B. đa bào, nhân thực, phần lớn tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm. C. đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm. Câu 14( ID:34280 ). Nấm men thuộc giới A. khởi sinh. B. nguyên sinh. C. nấm. D. thực vật. Câu 15( ID:34281 ). Địa y là sinh vật thuộc giới A. khởi sinh. C. nguyên sinh. B. nấm. D. thực vật Đề số 3. Luyện tập về các nguyên tố khoáng và nước Câu 1( ID:37033 ): Tỷ lệ của nguyên tố các bon (C) có trong cơ thể người là khoảng: A. 18,5% B. 65% C. 9,5%. D. 1,5%. Câu 2( ID:37034 ): Sắp xếp các nguyên tố chủ yếu trong tế bào người theo thứ tự phần trăm khối lượng từ cao đến thấp: A. O, H, C, N. B. O, C, N, H. C. O, C, H, N. D. C, H, O, N. Câu 3( ID:37035 ): Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là:Các hợp chất hữu cơ.Các nguyên tố đại lượng.Các hợp chất vô cơ.Các nguyên tố vi lượng. Câu 4( ID:37036 ): Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là: A. Ôxi. B. Cacbon. C. Hiđro. D. Nitơ. Câu 5( ID:37037 ): Trong các cơ thể sống, tỷ lệ khối lượng của các nguyên tố C, H, O, N chiếm vào khoảng? A. 96%. B. 85%.C. 65%. D. 70%. Câu 6( ID:37038 ): Trong các cơ thể sống, thành phần chủ yếu là: A. Nước. B. Chất vô cơ. C. Chất hữu cơ. D. Vitamin. Câu 7( ID:37039 ): Các nguyên tố sau, đâu là nhóm các nguyên tố đa lượng? A. C, H, Mn, Zn, K. C. C, H, O, N, S, P, Cu. B. C, H, O, N, K, Mg. D. C, H, N, O, Mo, Ca. Câu 8( ID:37040 ): Nguyên tố đại lượng là nguyên tố: A. lượng nguyên tố chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn 0,01%. B. lượng nguyên tố chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn 0,1% C. lượng nguyên tố chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể nhỏ hơn 0,01%. D. lượng nguyên tố chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể nhỏ hơn 0,1%. Câu 9( ID:37041 ): Trong các nguyên tố hoá học sau đây, nguyên tố nào chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ thể người? A. Ôxi. B. Cacbon. C. Hiđrô. D. Nitơ. Câu 10( ID:37042 ): Những chất sống đầu tiên của trái đất nguyên thuỷ tập trung ở môi trường nào sau đây?
- A. Biển. B. Không khí và đất. C. Trong đất. D. Không khí. Câu 11( ID:37043 ): Nguyên tố Fe là thành phần của cấu trúc nào sau đây? A. Diệp lục tố trong lá cây. B. Sắc tố mêlanin trong lớp da. C. Hemoglobin trong hồng cầu của động vật. D. Sắc tố của hoa, quả ở thực vật. Câu 12( ID:37044 ): Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể. Điều này có ý nghĩa:A. Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể. B. Tao ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể. C. Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào. Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường. Câu 13( ID:37045 ): Trong các nguyên tố sau, nguyên tố nào không phải nguyên tố đa lượng? A. Kẽm. B. Photpho. C. Canxi. D. Magie. Câu 14( ID:37046 ): Bệnh bướu cổ là do thiếu nguyên tố vi lượng nào? A. Sắt. B. Iot. C. Magie. D. Kẽm. Câu 15( ID:37047 ): Nội dung nào sau đây không phải đặc tính lí hóa của nước? A. Dung môi hòa tan B. Lỏng. C. Tính phân cực. D. Ở điều kiện bình thường, nước sôi ở 100oC. Câu 16( ID:37048 ): Nguyên tố Oxi trong tế bào cơ thể chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng? A. 65%. B. 18,5%. C. 35%. D. 43%. Câu 17( ID:37049 ): Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở thành phần nào sau đây? A. Nhiễm sắc thể. B. Màng tế bào. C. Nhân tế bào. D. Chất nguyên sinh. Câu 18( ID:37050 ): Cho các nội dung sau: 1. Dung môi phổ biến 3. Nguyên liệu 5. Điều hòa nhiệt. 2. Môi trường khuếch tán 4. Môi trường phản ứng Số nội dung là vai trò của nước đối với tế bào là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19( ID:37081 ): Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học cần thiết cấu thành các cơ thể sống? A. 25. B. 35. C. 55. D. 45. Câu 20( ID:37032 ): Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống? A. H, Na, P, Cl. B. C, H, Mg, Na. C. C, H, O, N. D. C, Na, Mg, N. Đề số 4. Luyện tập về Cabohidrat và Lipit Câu 1( ID:38578 ): Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhidrat là A. Cacbon và hidro B. Oxi và Cacbon C. Hidro và Oxi D. Cacbon, hidro và oxi Câu 2 ( ID:38578 ): Chất sau đây thuộc loại đường Pentôzơ ? A. Glucôzơ và đêôxiribôzơ B. Ribôzơ và fructôzơ C. Fructôzơ và Glucôzơ D. Ribô zơ và đêôxiribôzơ Câu 3 ( ID:38580 ): Sắp xếp nào sau đây đúng theo thữ tự các chất đường từ đơn giản đến phức tạp ? A. Pôlisaccarit, mônôsaccarit, Đisaccarit C. Đisaccarit, mônôsaccarit, Pôlisaccarit B. Mônôsaccarit, Pôlisaccarit, Điaccarit D. Mônôsaccarit, Điaccarit, Pôlisaccarit Câu 4 ( ID:38581 ): Chất dưới đây không được cấu tạo từ Glucôzơ là : A. Fructôzơ B. Glicôgen C. Mantôzơ D. Tinh bột Câu 5 ( ID:38582 ): Các đường sau đây, đâu là đường đôi? A. Glucozo, Fructozo, Ribozo B. Saccarrozo, Mantozo C. Saccarozo, Fructozo D. Lactozo, Ribozo, Saccarozo Câu 6 ( ID:38583 ): Trong các nhóm chất dưới đây, nhóm nào là monosacarid. A. Glucozo, mantozo, fructozo C. Glucozo, saccarozo, fructozo. B. Glucozo, glixerin, lactozo. D. Glucozo, Ribozo, Deoxiribozo, Fructozo. Câu 7 ( ID:38584 ): Đường đơn còn được gọi là : A. Fructôzơ B. Mantôzơ C. Mônôsaccarit D. Pentôzơ Câu 8 ( ID:38585 ): Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố sau: I. Năng lượng là ATP II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi IV. Enzim hoạt tải (chất mang) A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 9 ( ID:38586 ): Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại A. Tinh bột và mantôzơ B. Galactôzơ và tinh bột C. Xenlulôzơ và galactôzo D. Glucôzơ và Fructôzơ Câu 10 ( ID:38587 ): Cho các phát biểu sau: (1) Glucozo thuộc loại polisaccarit (2) Glicôgen là đường mônôsaccarit (3) Đường mônôsaccarit có cấu trúc phức tạp hơn đường đisaccarit
- (4) Lactôzơ, còn được gọi là đường sữa Số phát biểu có nội dung đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 11 ( ID:38589 ): Cho các phát biểu sau: (1) Trong mỡ chứa nhiều acid béo không no nên khi nhiệt độ thấp sẽ dễ đông tụ. (2) Trong mỡ chứa nhiều acid béo no trong dầu chứa nhiều acid béo không no (3) Mỗi acid béo thường gồm trên 20 nguyên tử Cacbon.Các phân tử dầu, mỡ và sáp chứa các nguyên tố hóa học là: C, H, N, O. Số phát biểu có nội dung đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 12 ( ID:38592 ): Trong các chức năng sau, có bao nhiêu chức năng là chức năng của lipid?Cấu trúc nên hệ thống các màng sinh học (1) Nguyên liệu dự trữ năng lượng. (2) Thành phần của một số hormone như ostrogen, các loại sắc tố diệp lục (3) Thành phần của hầu hết các loại hormone, enzyme, các vitamin A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 13 ( ID:38594 ): Những hợp chất nào sau đây có đơn phân là glucozo? A. Tinh bột và glicogen B. Glicogen và saccarozo C. Saccarozo và xenlulozo D. Tinh bột và saccarozo Câu 14 ( ID:38596 ): Cho các phát biểu sau. 1. Mỗi phân tử sáp chỉ chứa một đơn vị nhỏ acid béo liên kết với một rượu mạch dài thay cho glixeron. 2. Mỡ chứa nhiều acid béo không no, dầu chứa nhiều acid béo no. 3. Mỡ bò có công thức C57H110O6. 4.Lipid gồm các nguyên tố C, H, O những lượng oxi nhiều hơn so với cacbohydrat. Số phát biểu sai là? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 17 ( ID:38611 ): Điểm giống nhau giữa lipit và cacbonhidrat là (1) Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O (2) Không tan trong nước Tham gia vào cấu trúc tế bàoCấu tạo theo nguyên tắc đa phânDễ phân hủy để cung cấp năng lượng cho tế bào A. 2.B. 3.C. 1.D. 4. Câu 18 ( ID:38613 ): Loại lipit nào có vai trò cấu trúc màng sinh học? A. Photpholipit B. Dầu C. Steroit D. Mỡ Câu 19 ( ID:38620 ): Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại? A. Photpholipit B. Lipit C. Triglixerin D. Steroit Câu 20 ( ID:38621 ): Sản phẩm thu được khi thủy phân saccarozo là A. Galactozo và fructozo B. Glucozo và Galactozo C. Galactozo và hecxozo D. Glucozo và fructozo Đề số 5. Luyện tập về Protein Câu 1: (ID: 38674) Các nguyên tố chủ yếu cấu thành nên protein là A. Cacbon, hidro, oxi và lưu huỳnh. C. Cacbon, hidro, oxi và photpho. B. Cacbon, hidro, oxi và nito. D. Cacbon, hidro, oxi và nước. Câu 2: (ID: 38675) Điểm khác nhau giữa các axit amin là A. Nhóm amin (-NH2) B. Nhóm cacboxyl (-COOH) C. Bazo nitric D. Nhóm R Câu 3: (ID: 38676) Chuỗi đơn cấu tạo nên protein là A. Nucleoxom. B. Polixom. C. Polinucleotit. D. Polipeptit. Câu 4: (ID: 38677) Thế nào là liên kết peptit? A. Giữa nhóm axit của axit amin này với nhóm cacboxyl của axit amin kế tiếp. B. Giữa các nhóm gốc của các axit amin tiếp theo. C. Giữa nhóm axit amin này với nhóm gốc của axit amin kế tiếp. D. Giữa nhóm cacboxxyl của axit amin này với nhóm gốc của axit amin kế tiếp Câu 5: (ID: 38678) Nhóm chất nào gồm toàn protein? A. Abumin, globulin, collesteron. B. Globunin, collagen, photpholipit. C. Abumin, globulin, collagen. D. Abumin, globulin, photpholipit. Câu 6: (ID: 38679) Chức năng nào dưới đây của prôtêin là không đúng:A. Có khả năng nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của prôtêin qua các thế hệ tế bào. B. Là thành phần quan trọng trong cấu trúc màng, tế bào chất các bào quan, nhân. C. Tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể, cung cấp năng lượng lúc thiếu hụt cacbohiđrat và lipit. D. Cấu tạo các hoocmôn, kháng thể, enzim, có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của tế bào và cơ thể. Câu 7: (ID: 38680) Vai trò nào sau đây không phải là của Prôtêin ?
- A. Xúc tác. B. Di truyền và sinh sản.C. Cấu tạo enzim và hoocmôn. D. Điều hoà Câu 8: (ID: 38681) Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là A. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lạiChỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit.Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu.Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng. Câu 9: (ID: 38682) Liên kết được hình thành giữa axit amin này với axit amin khác để tạo nên cấu trúc bậc 1 của protein được gọi là liên kết gì? A. Peptit B. Glicozit C. Hiđro D. Polipeptit Câu 10: (ID: 38683) Sau khi luộc trứng xong, albumin (protein lòng trắng trứng) bị thay đổi về cấu trúc nên lòng trắng trứng đang ở trạng thái trong suốt và lỏng chuyển sang trạng thái màu trắng đục và cứng lại. Đây là một minh chứng cho hiện tượng: A. Prôtêin bị biến tínhCác axit amin bị chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. C. Prôtêin tuy thay đổi cấu trúc nhưng vẫn thực hiện chức năng của nó. Prôtêin cuộn xoắn lại từ cấu trúc bậc 2 chuyển sang cấu trúc bậc 3. Câu 11: (ID: 38684) Các yếu tố dẫn đến sự biến tính của protein làA. Nhiệt độ, độ pH B. Nồng độ O2, độ pHC. Nồng độ CO2, và O2 D. Nồng độ CO2, nhiệt độ Câu 12: (ID: 38685) Trong cấu trúc bậc 1 của phân tử Protein, các axit amin liên kết với nhau bằng: A. Liên kết peptit B. Liên kết ion C. Liên kết photphodieste D. Liên kết hidro Câu 13: (ID: 38686) Protein tham gia trong thành phần của enzim có chức năng: A. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất. B. Điều hòa hoạt động trao đổi chất. C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. D. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể. Câu 14: (ID: 38687) Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi: A. Nhóm amin của các axit amin.B. Nhóm R của các axit amin. Thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các axitamin trong phân tử prôtêin.D. Liên kết peptit. Câu 15: (ID: 38688) Ba thành phần cấu tạo nên protein làA. nhóm NH2, nhóm COOH, gốc hidrocacbon.B. nhóm NH2, nhóm COOH, axit amin.C. axit amin, đường đềôxyribôzơ, bazơ nitơ.D. axit photphoric, đường ribozơ, bazơ nitơ. Câu 16: (ID: 38689) Trong các nội dung sau, có bao nhiêu nội dung không đúng khi nói về Protein? (1) Protein có nhiều chức năng nên là thành phần không thể thiếu của tế bào (2) Protein có 4 bậc cấu trúc trong đó bậc 2 có thể xoắn anpha hoặc nếp gấp beta.Chức năng của protein là: cấu trúc, trao đổi chất, điều hòa sinh trưởng, vận động, bảo vệ, giá đỡ Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 của protein khi protein có 2 hay nhiều chuỗi polypeptide trở nên A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Câu 17: (ID: 38690) Các phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và đơn phân của chúng là:A. Lipid - acid béo B. Tinh bột - glucozo, fructozoC. Protein - acid amine D. Protein - acid béoCâu 18: (ID: 38691) Cho các nội dung sau 1. Enzyme 4. Miozin. 2. Kháng thể 5. Hemoglobin 3. Hormone Số nội dung đúng về các chất và vai trò của protein là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 19: (ID: 38692) Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ ? A. Bậc 2 B. Bậc 3 C. Bậc 1 D. Bậc 4 Câu 20: (ID: 38693) Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây? A. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 B. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4 C. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 D. Cấu trúc bậc 1 và bậc 2 Đề số 6. Luyện tập về axit nucleic A.Câu 1: (ID: 38958) Ba thành phần cấu tạo nên đơn phân của axit nuclêic liên kết với nhau theo trình tựBazơ nitơ – Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon.Axit phốtphoric – Bazơ nitơ – Đường 5 cacbon. A. Đường 5 cacbon – Axit phốtphoric – Bazơ nitơ.D. Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon – Bazơ nitơ.Câu 2: (ID: 38959) Tại sao các phân tử ADN lại vừa đa dạng vừa đặc thù?ADN đa dạng và đặc thù bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotide.ADN là đại phân tử có 2 mạch, cấu tạo gồm các thành phần: bazo nito, acid photphoric, đường. B. ADN đa dạng và đặc thù vì mỗi ADN có cấu trúc riêng, xoắn khác nhau tạo thành các bậc cấu trúc khác nhau. C. ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có nhiều đơn phân nên rất đa dạng. Câu 3: (ID: 38960) Thành phần nào của nuclêôtit có thể tách ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit mà không làm đứt mạch? A. Bazơnitơ và nhóm phôtphát. B. Nhóm phôtphát. C. Đường. D. Bazơnitơ. Câu 4: (ID: 38961) Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN là A. thành phần các bộ ba nuclêôtit trên ADN. B. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtít trên ADN. C. hàm lượng ADN trong nhân tế bào. D. tỉ lệ (A+T)/(G+X)
- Câu 5: (ID: 38962) Các nuclêotit trên cùng một mạch đơn của phân tử ADN được nối với nhau bằng liên kết giữa A. Axit photphoric của nuclêotit này với đường C5H10O4 của nuclêôtit kế tiếp.Axit photphoric của nuclêotit này với axit photphoric của nuclêôtit kế tiếp. B. đường C5H10O4 của nuclêotit này với đường bazơ nitric của nuclêôtit kế tiếp. đường C5H10O4 của hai nuclêôtit đứng kế tiếp. Câu 6: (ID: 38963) Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung? A. A – X = G – T. B. G – A = T – X. C. A + T = G + X. D. A + G = T + X. Câu 7: (ID: 38964) Liên kết hóa trị giữa hai nucleotit kế tiếp nhau trong mạch đơn của phân tử ADN được thể hiện như thế nào? A. Đường của nucleotit này liên kết với bazơnitric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 5’ B. Đường của nucleotit này liên kết với axitphotphoric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 3’ C. Đường của nucleotit này liên kết với axitphotphoric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 5’ D. Đường của nucleotit này liên kết với bazơnitric của nucleotit kế tiếp ở vị trí cacbon số 3’ Câu 8: (ID: 38965) Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là A. được chứa trong nhiễm sắc thể.Có số lượng lớn trong tế bào. B. không bị đột biến hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể. Câu 9: (ID: 38966) Trong 4 loại đơn phân của ADN, 2 loại đơn phân có kích thước nhỏ làA. guanin và xitôzin. B. timin và xitôzin. C. timin và ađênin. D. ađênin và guanin. Câu 10: (ID: 38967) Liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN thể hiện giữa:A. Các đơn phân trên hai mạch.B. Bazơ nitric và đường trong đơn phân.C. Đường và axit trong đơn phân. A.D. Các đơn phân trên cùng một mạch. Câu 11: (ID: 38968) Trong 4 loại đơn phân của ARN, 2 loại đơn phân có kích thước lớn làA. guanin và uraxin. B. ađênin và guanin. C. timin và ađênin. D. timin và xitôzin. Câu 12: (ID: 38969) Chuỗi ADN xoắn kép dạng vòng được tìm thấy ởChỉ có trong ti thể và lạp thể B. Toàn bộ vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thểChỉ có ở vi khuẩn C. Một số vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể và lạp thể Câu 13: (ID: 38970) Cấu trúc nào sau đây trong trong tế bào không chứa axit nuclêic? A. Lạp thể B. Nhân C. Ti thể D. Lưới nội chất trơn Câu 14: (ID: 38972) Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là A. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit T bằng tổng số nuclêôtit G và nuclêôtit X. A. tổng số nuclêôtit A và nuclêôtit G bằng tổng số nuclêôtit T và nuclêôtit X.Các nuclêôtit có kích thước lớn được bù bởi các nuclêôtit có kích thước bé và ngược lại.Các nuclêôtit ở mạch đơn này liên kết với các nuclêôtit ở mạch đơn kia.Câu 15: (ID: 38974) Các yếu tố quyết định sự khác biệt trong cấu trúc các loại ARN là:Cấu trúc không gian của ARN B. Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN C. Số lượng, thành phần các loại ribônuclêôtit trong cấu trúc D. Thành phần, trật tự của các loại ribônuclêôtit Câu 16: (ID: 38976) Các thành phần chính trong cấu trúc của 1 ribonucleotit là: A. Polypeptit, đường C5H10O5, bazơ nitơ.B. Polypeptit, đường C5H10O4, bazơ nitơ.C. Axit photphoric, đường C5H10O4, bazơ nitơ.D. Axit photphoric, đường C5H10O5, bazơ nitơ.Câu 17: (ID: 38978) Điểm khác biệt cơ bản giữa mARN và tARN là: (1) Chúng khác nhau về số lượng đơn phân và chức năng. (2) mARN không có cấu trúc xoắn và nguyên tắc bổ sung còn tARN thì ngược lại. (3) mARN có liên kết hidro còn tARN thì không. (4) Khác nhau về thành phần các đơn phân tham gia. Số đặc điểm đúng làA. 1. B. 0. C. 2. D. 3. Câu 18: (ID: 38980) Liên kết hóa trị và liên kết hidro đồng thời có mặt trong cấu trúc của loại axit nucleic nào sau đây: A. Có trong ADN, rARN và mARN. B. Có trong ADN, mARN và tARN.C. Có trong mARN, tARN và rARN.D. Có trong ADN, tARN và rARN. Câu 19: (ID: 38981) Nói đến chức năng của ARN, câu nào sau đây không đúng?A. tARN có vai trò hoạt hóa axit amin tự do và vận chuyển đến riboxom.B. rARN có vai trò hình thành nên cấu trúc màng sinh chất của tế bào. C. mARN là bản mã sao từ mạch khuôn của gen. rARN có vai trò cấu tạo bào quan riboxom. Câu 20: (ID: 38983) Những điểm khác nhau giữa ADN và ARN là: (1) Số lượng mạch, số lượng đơn phân.Cấu trúc của 1 đơn phân. (3) Liên kết hóa trị giữa H3PO4 với đường. Nguyên tắc bổ sung giữa các cặp bazơ nitric.A. (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1), (2) và (4). D. (1), (3) và (4). Câu 21: (ID: 38984) Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố nào sau đây quyết định:
- A. số lượng, thành phần, trật tự xắp xếp các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN. B. thành phần, trật tự xắp xếp các loại ribônuclêôtit. C. số lượng, thành phần các loại ribônuclêôtit trong cấu trúc. D. trật tự xắp xếp các loại ribônuclêôtit và cấu trúc không gian của ARN. Câu 22: (ID: 38986) Cấu trúc không gian của ARN có dạng: A. xoắn đơn tạo bởi 2 mạch pôlyribônuclêôtit.Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo giai đoạn phát triển của mỗi loại ARN. B. mạch thẳng.Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo mỗi loại ARN. Câu 23: (ID: 38989) Đơn phân chỉ có ở ARN mà không có ở ADN là A. uraxin. B. guanin C. ađênin D. timin Câu 24: (ID: 38991) Chức năng của tARN là: A. truyền thông tin di truyền. B. cấu tạo ribôxôm. C. lưu giữ thông tin di truyền. D. vận chuyển axit amin. Câu 25: (ID: 38993) Đại phân tử đóng vai trò là vật chất mang và truyền đạt thông tin di truyền làA. mARN và tARN. B. ADN và mARN. C. ADN và tARN. D. tARN và rARN.Câu 26: (ID: 38995) Loại đường cấu tạo nên đơn phân của ARN làA. fructôzơ B. glucôzơ C. đeoxiribôzơ D. ribôzơ Câu 27: (ID: 38998) Loại vật chất di truyền mà không có các nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung là A. ADN có trong ti thể. B. ARN vận chuyển. C. ARN riboxom. D. ARN thông tin.Câu 28: (ID: 39001) Loại ARN có khả năng tự nhân đôi chỉ có ở A. vi khuẩn. B. virut. C. tảo. D. nấm.Câu 29: (ID: 39003) Ngoài chức năng vận chuyển axit amin, ARN vận chuyển còn có chức năng quan trọng là A. nhận ra bộ ba mã sao tương ứng trên ARN thông tin theo nguyên tắc bổ sung.Cấu tạo nên riboxom là nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp protein. B. truyền thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể và thế hệ tế bào. C. nhân tố trung gian vận chuyển thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. Câu 30: (ID: 39007) Loại ARN có mang bộ ba đối mã (anticodon) làA. ARN vận chuyển. B. ADN có trong ti thể. C. ARN thông tin. D. ARN riboxom Đề số 7. Phương pháp giải bài tập về axit nucleic Câu 1: (ID: 39057) Các nuclêotit trên mỗi mạch đơn của ADN được kí hiệu,: A1,T1,G1,X1, và A2,T2,G2,X2.Biểu thức nào sau đây là đúng: A. A1 + T1 + G1 + X2 = N1. B. A1 + T2 + G1 + X2 = N1. C. A1 + A2 + G1 + G2=N1. D. A1 + A2 + X1 + G2 = N1. Câu 2: (ID: 39058) Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 3 chủng vi rút, thu được kết quả như sau: Chủng A : A = U = G = X = 25%, Chủng B : A = G = 20%; X = U = 30%, Chủng C : A = T = G = X = 25% Vật chất di truyền của :A. chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN B. cả 3 chủng đều là ARNC. cả 3 chủng đều là AND D. chủng A và B là ARN còn chủng C là ADN Câu 3: (ID: 39059) Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 40%. B. 10%. C. 30%. D. 20%. Câu 4: (ID: 39060) Trên mạch 1 của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 0,4 thì trên mạch bổ sung (mạch 2) tỉ lệ đó là A. 0,25 B. 2,5. C. 0,6. D. 0,4 Câu 5: (ID: 39061) Một đoạn phân tử ADN có tỷ lệ các loại nucclêôtit như sau: A = 20%, T = 20%, G = 25% và X = 35%. Kết luận nào sau đây về phân tử ADN trên là đúng? A. Phân tử ADN trên là cấu tạo đặc trưng của các loài vi khuẩn. B. Phân tử ADN trên có cấu trúc một mạch, các nuclêôtit không bổ sung cho nhau. C. Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch các nuclêotit bổ sung cho nhau. D. Không có phân tử ADN nào có các thành phần nuclêôtit như tỷ lệ đã cho. Câu 6: (ID: 39062) Một phân tử ADN có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 900 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của AND trên là A. A = T = 300; G = X = 1200. B. A = T = 600; G = X = 900.C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 1200; G = X = 300.Câu 7: (ID: 39063) Phân tử ADN có chiều dài 408nm, thì số nucleotit của ADN này là:
- A. 2400 B. 3000 C. 1800 D. 3600 Câu 8: (ID: 39064) Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết phôtphođieste giữa đường với axit photphoric là 4798. Khối lượng của gen và số liên kết hiđrô của gen bằng : A. 720000 đ.v.c và 2880 liên kết. B. 900000 đ.v.c và 3750 liên kết.C. 720000đ.v.c và 3120 liên kết. D. 900000 đ.v.c và 3600 liên kết.Câu 9: (ID: 39065) Xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa 1 cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 408nm. Gen A có 3120 liên kết hiđrô, gen a có 3240 hiđrô. Tổng số nuclêôtit loại ađênin của cả 2 alen là: Chọn câu trả lời đúng: A. 920 B. 640 C. 720 D. 840 Câu 10: (ID: 39066) Một gen có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hidrô. Số lượng từng loại nuclêôtit nói trên bằng: A. A = T = 380, G = X = 520. B. A = T = 540, G = X = 360. C. A = T = 520, G = X = 380. D. A = T = 360, G = X = 540. Câu 11: (ID: 39067) Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotide loại G. Mạch 1 của gen có số nucleotide loại A chiếm 30% và số nucleotide loại G chiếm 10% tổng số nucleotide của mạch. Số nucleotide mỗi loại ở mạch 1 của gen này là A. A =750; T=150; G = 150; X=150 B. A =450, T=150; G = 750; X =150. C. A =450; T =150; G=150; X=750. D. A= 150; T=450; G =750; X =150 Câu 12: (ID: 39068) Một ADN có hiệu giữa nuclêôtit Ađênin một loại nuclêôtit khác bằng 12,5% so với tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nuclêôtit của ADN là: A. A = T = 12,5%; G = X = 37,5%. B. A = T = 31,25%; G = X = 18,75%. C. A = T = 32,5%; G = X = 17,5%. D. A = T = 37,5%; G = X = 12,5%. Câu 13: (ID: 39069) Giả sử đoạn mạch thứ nhất của ADN có trình tự các nuclêôtit: 5’ AGG GGT TXX TTX 3’. Trình tự các nuclêôtit trên mạch thứ hai của ADN này là: A. 3’ TXX GGA AGG AAG 5'. B. 3’ TXX XXA AGG AAG 5’. C. 5’ TXX XXA AGG AAG 3’. D. 5’ TXX GGA AGG AAG 3’. Câu 14: (ID: 39070) Một phân tử ADN có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của phân tử ADN trên là A. A = T = 300; G = X = 1200. B. A = T = 1200; G = X = 300. C. A = T = 900; G = X = 600. D. A = T = 600; G = X = 900. Câu 15: (ID: 39071) Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này A. có 600 Ađênin. B. dài 0,408 µm C. có 3000 liên kết photphođieste. D. có 300 chu kì xoắn. Câu 16: (ID: 39072) Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại nuclêôtit như sau: A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lý thuyết, bộ ba có chứa 2A chiếm tỷ lệ là: A. 27/1000 B. 3/64 C. 1/1000 D. 3/1000 Câu 17: (ID: 39073) Một phân tử mARN có chiều dài 4080 Å, trên mARN có tỉ lệ các loại nucleotit: G : X : U : A = 3 : 4 : 2 : 3. Số nucleotit từng loại của mARN trên là: A. A = 300; U = 400; G = 200; X = 300. B. A = 600; U = 400; G = 600; X = 800. C. A = 150; U = 100; G = 150; X = 200. D. A = 300; U = 200; G = 300; X = 400. Câu 18: (ID: 39074) Một phân tử ADN có chiều dài 2040 A0 và có số nuclêôtit loại ađênin bằng 30% tổng nuclêôtit của phân tử ADN. Mạch 1 của phân tử ADN có A = 25%, mạch 2 của phân tử ADN có X = 40% số lượng nuclêôtit của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch 1 của phân tử ADN là A. 225T; 135A; 360X; 180G. B. 135A; 225T; 180X; 360G. C. 150A; 210T, 0X; 240G. D. 180A; 300T; 240X; 480G. Câu 19: (ID: 39075) Một phân tử ADN có chiều dài 3570A0 và số tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 0,5. Số nuclêôtit mỗi loại của phân tử ADN là A. A = T = 1000; G = X = 500. B. A = T = 250; G = X = 500. C. A = T = 500; G = X = 250. D. A = T = 350; G = X = 700.Câu 20: (ID: 39191) Một phân tử ADN có tổng số 1500 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A = 20%. Trên mạch 1 Của phân tử ADN có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 21: (ID: 39192) Một phân tử ADN có 90 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại guanin (loại G) chiếm 35%. Số nucleotit loại A của phân tử ADN làA. 357. B. 270. C. 442. D. 170.Câu 22: (ID: 39193) Đoạn mạch thứ nhất của phân tử ADN có trình tự các các nuclêôtit 3'-AAAXXAGGGTGX-5'. Tỷ lệ (A+G)/(T+X) ở đoạn mạch thứ hai của phân tử ADN làA. 1/2 B. 1 C. 1/4 D. 2 Câu 23: (ID: 39194) Một đoạn phân tử ADN có 621 nucleotit loại X và số lượng nucleotit loại A chiếm 20% tổng số. Đoạn ADN này dài bao nhiêu μm? A. 0,3519. B. 0,0017595. C. 3519. D. 0,7038
- Câu 24: (ID: 39195) Một ADN có tổng số nu loại A với một loại nu khác là 40% tổng số nu của ADN. Tổng số liên kết hidro của ADN là 2769. Mạch 1 có A= 1/3G= 1/5T. Xác định số nu mỗi loại trên mỗi mạch của ADN. A. A1= 355; T1= 71; G1= 213; X1= 426, A2= 71; T2= 355; G2= 426; X2= 213 B. A1= 71; T1= 355; G1= 426; X1= 213, A2= 355; T2= 71; G2= 213; X2= 426 C. A1= 71; T1= 355; G1= 213; X1= 426, A2= 71; T2= 355; G2= 213; X2= 426 D. A1= 71; T1= 355; G1= 213; X1= 426, A2= 355; T2= 71; G2= 426; X2= 213 Câu 25: (ID: 39196) Một phân tử ADN có chiều dài 3570 A0 và trên mạch thứ hai của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 1:2:3:4. Số nucleotit loại A của phân tử ADN là A. 315. B. 480. C. 960. D. 720. Câu 26: (ID: 39197) Hai loài vi khuẩn A và B đều có ADN có kích thước như nhau. Loài A có tỉ số bazơ: A/G 3/2; loài B có tỉ số bazơ: A/G = 2/3. nhận xét nào sau đây là đúng? A. Loài A cấu trúc của gen bền vững hơn loài B. B. ADN loài A có nhiệt nóng chảy thấp hơn ADN loài B C. Loài A có số lượng liên kết hiđrô nhiều hơn loài B. D. Loài A có thời gian nhân đôi nhiều hơn loài B. Câu 27: (ID: 39198) Một phân tử ADN có tổng số 2760 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có tỉ lệ A:T:G:X = 4:3:2:1. Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của phân tử ADN là A. A = T = 360; G = X = 860. B. 120A; 360T; 240G; 480X. C. 120A; 240T; 360G; 480X. D. 480A; 360T; 240G; 120X. Câu 28: (ID: 39199) Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có (T+X)/(A+G) = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 20%; T + X = 80%. B. A + G = 75%; T + X = 25%. C. A + G = 25%; T + X = 75%. D. A + G = 80%; T + X = 20%. Câu 29: (ID: 39200) Một phân tử ADN có tổng số 150 chu kì xoắn. Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêôtit loại A = 5T; có G = 3T; có X = T. Tổng số liên kết hidro của phân tử ADN là A. 1100. B. 2520. C. 4400. D. 3600.