Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 11

doc 8 trang thaodu 2000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_chuong_i_mon_hoa_hoc_lop_11.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết Chương I môn Hóa học Lớp 11

  1. Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaCl. B.AgCl. C. HI. D. HF Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là các chất không điện ly? A. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2.B. CH 3COOH, NaOH, HCl và Ba(OH)2. C. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3.D. C 2H5OH, C6H12O6 và CH3CHO. Câu 3:Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaOH.B. HF.C. CH 3COOH. D. C2H5OH. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại điện li mạnh? A. CH3COOH.B. NaCl. C. C 2H5OH.D. H 2O. Câu 5: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? A. NaAlO2 và HCl.B. AgNO 3 và NaCl. C. NaHSO4 và NaHCO3. D. CuSO4 và AlCl3. Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NH4Cl.B. Na 2CO3.C. HNO 3.D. NH 3. Câu 7:Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HNO3 B. Na2CO3 C. NaOHD. CH 3COOH Câu 8: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH.B. C 2H5OH.C. H 2O.D. NaCl. + 2- Câu 10: Phương trình 2H + S → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng? A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.B. 5H 2SO4 đặc + 4Mg → 4MgSO4 + H2S + 4H2O. C. K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.D. BaS + H 2SO4 → BaSO4 + H2S. + 2+ - + 2- 2- Câu 11: Cho dung dịch X chứa các ion: H , Ba , NO3 vào dung dịch Y chứa các ion: Na , SO3 , SO4 , S2-. Số phản ứng xảy ra là A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 12: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 13: Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,1M có: A. pH = 1. B. pH > 1.C. pH 0,2M. Câu 14: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) NaHS + NaOH (2) Ba(HS)2 + KOH (3) Na2S + HCl (4) CuSO4 + Na2S (5) FeS + HCl (6) NH4HS + NaOH Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (3), (4), (5).B. (1), (2).C. (1), (2), (6).D. (1), (6). Câu 15: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. NaOH dư.B. AgNO 3.C. Na 2SO4.D. HCl. Câu 16: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. C6H12O6 (glucozơ).D. Ba(OH) 2. Câu 17: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
  2. A. 2. B. 4.C. 5. D. 3. Câu 18: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 loãng  BaSO4 + H2S 2- + Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: S + 2H  H2S là: A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 19: Có 4 lọ dung dịch riêng biệt: X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau: Chất X Y Z T Thuốc thử: Kết tủa Khí mùi Không có hiện tượng Kết tủa trắng, dung dịch Ca(OH)2 trắng khai khí mùi khai Nhận xét nào sau đây đúng? A. X là dung dịch NaNO3.B. T là dung dịch (NH 4)2CO3. C. Y là dung dịch KHCO3.D. Z là dung dịch NH 4NO3. Câu 20: Cho dãy các chất: Al2(SO4)3; C2H5OH; C12H22O11 (saccarozơ); CH3COOH; Ca(OH)2; CH3COONH4. Số chất điện li là: A. 2. B. 3.C. 4. D. 5. 2+ 2- Câu 21: Phương trình ion thu gọn: Ca + CO3  CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây? (1) CaCl2 + Na2CO3 (2) Ca(OH)2 + CO2 (3) Ca(HCO3)2 + NaOH (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3 A. (1) và (2). B. (2) và (3).C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 22: Cho dãy các chất sau: NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2. B. 3.C. 4. D. 5. Câu 23: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? + + - - 2+ + - 2- A. NH4 , Na , HCO3 , OH .B. Fe , NH4 , NO3 , SO4 . + 2+ - - 2+ + - - C. Na , Fe , OH , NO3 .D. Cu , K , OH , NO3 . Câu 24: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với các chất nào sau đây? A. Na2CO3.B. Na 2SO4.C. K 2CO3.D. NaOH. Câu 25: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có thể tạo nên kết tủa là: A. 4.B. 6.C. 5.D. 7. Câu 26: Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CH3COOH, NH3, CuSO4. Các chất điện li yếu là: A. H2O, CH3COOH, NH3.B. H 2O, CH3COOH, CuSO4. C. H2O, NaCl, CuSO4, CH3COOH.D. CH 3COOH, CuSO4, NaCl. Câu 27:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 C. 2Fe(NO3)3 + 2KI  2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3  Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
  3. Câu 28: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4.B. HNO 3, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.D. HNO 3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. + - Câu 29: Phương trình H + OH  H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau: A. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2OB. NaOH + HCl NaCl + H 2O C. H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HClD. 3HCl + Fe(OH) 3  FeCl3 + 3H2O Câu 30: Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là: A. 4. B. 5.C. 6. D. 7. Câu 31: Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3 B. Zn(OH)2 C. Be(OH)2 D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Câu 32: Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11? A. 10. B. 100.C. 1000. D. 10000. Câu 33: Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là - + + - A. OH + H → H2O. B. K + Cl → KCl. - + - + C. OH + 2H → H2O. D. 2OH + H → H2O. Câu 34: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O.B. 2KOH + FeCl 2  Fe(OH)2 + 2KCl C. KOH + HNO3  KNO3 + H2O.D. NaOH + NH 4Cl  NaCl + NH3 + H2O Câu 35: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? + - 2- 2+ + - 2+ - A. Na , Cl , S , Cu .B. K , OH , Ba , HCO3 . + 2+ - - - + + - C. NH4 , Ba , NO3 , OH .D. HSO 4 , NH4 , Na , NO3 . Câu 36: Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là 2+ + - - 2+ 3+ - 2- A. Fe , Ag , NO3 , Cl .B. Mg , Al , NO3 , CO3 . + + 2- - + 2+ - - C. Na , NH4 , SO4 , Cl . D. Na , Mg , NO3 , OH . + 2+ - + 2- - Câu 37: Cho dung dịch X chứa các ion: H , Ba , Cl vào dung dịch Y chứa các ion: K , SO3 , CH3COO . Số phản ứng xảy ra là A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 38: Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.B. H 2CO3, CH3COOH, H3PO4, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 39: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi: A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu. D. phản ứng không phải là thuận nghịch. Câu 40: Phương trình điện li viết đúng là 2+ - 2+ - A. NaCl → Na + Cl .B. Ba(OH) 2 → Ba + 2OH . + - - + C. C2H5OH → C2H5 + OH .D. CH 3COOH → CH3COO + H . Câu 41: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu: A. xanh. B. đỏ.C. vàng. D. tím.
  4. Câu 42: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là: A. 5. B. 2.C. 6. D. 3. Câu 43: Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? + 2+ - 2- 2+ 3+ - - A. Na , Mg , NO3 , SO4 .B. Ba , Al , Cl , HCO3 . 2+ 3+ 2- - + + - 3- C. Cu , Fe , SO4 , Cl . D. K , NH4 , OH , PO4 . Câu 44: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3? A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.B. Fe 2(SO4)3 + KI. C. Fe(NO3)3 + Fe.D. Fe(NO 3)3 + KOH. Câu 45: Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2 là: A. 3. B. 4.C. 5. D. 6. Câu 46: Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là: A. NaOH và K2SO4. B. K2CO3 và Ba(NO3)2. C. KOH và FeCl3. D. Na2CO3 và KNO3. Câu 47: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là A. theo kiểu bazơ.B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. C. theo kiểu axit. D. không phân li. Câu 48: Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Pb(NO3)2 + Na2SO4  PbSO4 + 2NaNO3 B. Pb(OH)2 + H2SO4  PbSO4 + 2H2O C. PbS + 4H2O2  PbSO4 + 4H2O D. (CH3COO)2Pb + H2SO4  PbSO4 + 2CH3COOH Câu 49: Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: A. BaO, (NH4)2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3.B. Ba(NO 3)2, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3. C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2.D. Ba(OH) 2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3. Câu 50: Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì tím? A. NaOH.B. NaHCO 3. C. Na2CO3.D. NH 4Cl. Câu 51: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên? A. NaOH dư.B. AgNO 3.C. Na 2SO4.D. HCl. Câu 52: Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là A. 5. B. 6.C. 7. D. 4. Câu 53: Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ số cân bằng của HNO3 là A. 2. B. 5.C. 3. D. 4. Câu 54: Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: A. HCl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)2, NaNO3.B. HCl, Al 2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3. C. HCl, BaCl2, NaNO3, Na2SO4.D. BaCl 2, NaNO3, NaAlO2, Na2CO3. Câu 55: Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là - + - + A. OH + H → H2O.B. 2OH + 2H → 2H2O. - + - + C. OH + 2H → H2O.D. 2OH + H → H2O. Câu 56: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu đỏ.B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu.`D. mất màu. Câu 57: Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch:
  5. A. K2CO3.B. Na 2SO4.C. NaOH.D. Na 2CO3. Câu 58: Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: A. H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4.B. H 2SO4, HCl, NH4Cl, NaNO3. C. Ba(OH)2, NaNO3, NaAlO2, BaCl2.D. NaOH, NaAlO 2, NaNO3, Na2CO3. Câu 59: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là A. 6. B. 7.C. 8. D. 9. Câu 60: Các hợp chất trong dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 .B. Cr(OH) 3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. C. Cr(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2 .D. Cr(OH) 3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 . Câu 61: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu? A. CH3COOH.B. KOH. C. HClD. NaCl. Câu 62: Cho phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HNO3→ Ba(NO3)2 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là - + - + A. OH + H → H2O.B. 2OH + 2H → 2H2O. - + - + C. OH + 2H → H2O.D. 2OH + H → H2O. Câu 63: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 64: Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3.B. HCl, H 3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 65: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là: + +, 2- - 2+ 3+ - 2- A. Na , NH4 SO4 , Cl .B. Mg , Al , NO3 , CO3 . + 2+ - - 3+ + - C. Ag , Mg , NO3 , Br .D. Fe , Ag , NO3-, Cl . Câu 66: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là: A. 2. B. 3.C. 4. D. 5. Câu 67: Phương trình điện li viết đúng là + - + - A. H2SO4  H + HSO4 .B. NaOH → Na + OH . + - + 2- C. H2SO3 → H + HSO3 .D. Na 2S  2Na + S . Câu 68: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là: A. 5.B. 2.C. 6.D. 3. Câu 69: Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3.B. Ba(OH) 2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3. C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4.D. KOH, HNO 3, NH3, Cu(NO3)2. Câu 70: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là 3+ 3- - 2+ + + - - A. Al , PO4 , Cl , Ba . B. Na , K , OH , HCO3 . + 2+ - - 2+ -, + 2- C. K , Ba , OH , Cl . D. Ca , Cl Na , CO3 . Câu 71: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước): + 3- + - 3- A. H , PO4 .B. H , H2PO4 , PO4 . + 2- 3- + - 2- 3- C. H , HPO4 , PO4 .D. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 . Câu 72: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO3)2.B. Fe(NO 3)3.C. AgNO 3. D. Be(NO3)2. Câu 73: Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
  6. A. Al(OH)3.B. Zn(OH) 2. C. Be(OH)2. D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3. Câu 74: Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+.B. Sn 2+. C. Cu2+. D. Ni2+. Câu 75: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ag+.B. Cu 2+.C. Zn 2+.D. Ca 2+. Câu 76: Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là: + – 2+ – + – A. H + OH → H2O. B. Ba + 2OH + 2H + 2Cl → BaCl2 + 2H2O. 2+ – – + C. Ba + 2Cl → BaCl2.D. Cl + H → HCl. Câu 77: Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.B. Ca 2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+. C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.D. Ag + , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+. Câu 78: Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là – – + 2+ A. HCl + OH → H2O + Cl .B. 2H + Mg(OH)2 → Mg + 2H2O. + – 2+ – C. H + OH → H2O.D. 2HCl + Mg(OH) 2 → Mg + 2Cl + 2H2O. Câu 79: Chất nào sau đây không là chất điện li? A. NaNO3.B. KOH.C. C 2H5OH.D. CH 3COOH 2+ 2– Câu 80: Phương trình rút gọn Ba + SO4 → BaSO4 tương ứng với phương trình phân tử nào sau đây? A. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 B. H2SO4 + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O. C. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3. D. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O. Câu 82: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? Mg OH A. H2S B. C. H2O D. 2 K2CO3 Câu 83: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra? A. sự khử ionNa B. sự khử ion C.Cl sự oxi hóa ion D. sự Coxil hóa ion Na Câu 84: Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước? A.CH3COOH. B. C6H12O6 (fructzơ).C. NaOH.D. HCl. Câu 85: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? Mg OH A. CH3COOH B. C. H2S D. NaOH 2 Câu 86: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là 2 2 3 A. Ba ,CO3 ,K , NO3 . B. Ag , NO3 ,PO4 , Na 2 C. D.Na ,HCO3 ,Cl ,OH Na ,Cl , NO3 ,Mg Câu 87: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. KOH B. C. HNO3 D. CH3COOH NH4Cl Câu 88: Chất nào sau đây là chất điện li? A. KCl B. CH3CO C. Cu D. C6H12O6 (glucozơ) Câu 89: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. Ba(OH)2 B. H2SO4 C. H2O D. Al2(SO4)3 Câu 90: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion? A. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 B. 2HCl + HeS → FeCl2 + H2S
  7. C. NaOH + HCl → NaCl + H2O D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Câu 91: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh? A. NaCl, HCl, NaOH B. HF, C6H6, KCl C. H2S, H2SO4, NaOH D. H2S, CaSO4, NaHCO3 Câu 93: Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, NaCl.B. HCl, NaOH, CH 3COOH. C. KOH, NaCl, HgCl2. D. NaNO3, NaNO2, HNO2. Câu 94: Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch? + 3+ + – 2– 2– 2+ + 2+ – – A. Ag , Fe , H , Br , NO3 , CO3 .B. Ca , K , Cu , OH , Cl . + + 3+ 2– – – + 2+ + – 2– C. Na , NH4 , Al , SO4 , OH , Cl .D. Na , Mg , NH4 , Cl , NO3 . Câu 95: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch? A. Cu. B. K. C. Al. D. Mg. Câu 96: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H2O.B. C 2H5OH.C. CH 3COOH. D. NaCl. Câu 97: nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh A. CH3COOH.B. H 2O. C. C2H5OH.D. NaCl. Câu 98: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF.B. NaNO 3. C. H2O. D. CH3COOH. Câu 102: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2O.B. CH 3COOH. C. Na2SO4.D. Mg(OH) 2. Câu 106: Ở catot (cực âm) của bình điện phân sẽ thu được kim loại khi điện phân dung dịch A. HCl.B. NaCl.C. CuCl 2.D. KNO 3. Câu 107: Chất nào sau đây không phải là chất điện ly? A. NaCl.B. C 2H5OH.C. NaOH.D. H 2SO4. Câu 108: Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion + + - 3+ A. K . B. H . C. HCO 3 . D. Fe . Câu 109: Có các tập chất khí và dung dịch sau: + 2+ – – 2+ + - 2– (1) K , Ca , HCO3 , OH . (2) Fe , H , NO3 , SO4 . 2+ + – 2– 2+ + - – (3) Cu , Na , NO3 , SO4 . (4) Ba , Na , NO3 , Cl . (5). N2, Cl2, NH3, O2. (6) NH3, N2, HCl, SO2. + + - 3- 2+ + – – (7) K , Ag , NO3 ,PO4 . (8) Cu , Na , Cl , OH . Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 110: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, NaCl.B. HCl, NaOH, CH 3COOH. C. KOH, NaCl, HgCl2 D. NaNO3, NaNO2, HNO2. Câu 111: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh A. NaClO4, HCl, NaOHB. HF, C 6H6, KCl. C. H2S, H2SO4, NaOHD. H 2S, CaSO4, NaHCO3. Câu 112: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: + 2+ − − − + − + A. K ; Ba ; Cl và NO3 . B. Cl ; Na ; NO3 và Ag . + 2+ − − 2+ 2+ + − C. K ; Mg ; OH và NO3 . D. Cu ; Mg ; H và OH . Câu 113: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: 3+ 3– – 2+ 2+ – + 2– A. Al , PO4 , Cl , Ba . B. Ca , Cl , Na , CO3 .
  8. + 2+ – – + + – – C. K , Ba , OH , Cl . D. Na , K , OH , HCO3 . Câu 114: Cho các phương trình sau : (1). CH3COOH CH3COO H (2). CuS 2HCl CuCl2 H2S  (3). FeS 2HCl FeCl2 H2S  (4). H3PO4 H H2PO4 Số phương trình được viết đúng là : A. 1B. 2C. 3D. 4. Câu 116: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? + - 2+ - 2+ - 2+ - A. K ; NO3 ; Mg ; HSO4 B. Ba ; Cl ;Mg ; HCO3 2+ - 2+ 2- 2+ - 2+ - C. Cu ; Cl ; Mg ; SO4 D. Ba ; Cl ;Mg ; HSO4 Câu 117: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là 3+ 3- - 2+ + 2+ - - A. Al , PO4 , Cl , Ba B. K , Ba , OH , Cl + + - - 2+ - + 2- C. Na , K , OH , HCO3 D. Ca , Cl , Na , CO3 Câu 118: Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với anot bằng Cu? 2+ + A. Cu → Cu + 2e B. 2H2O → O2 + 4H + 4e - 2+ C. 2Cl → Cl2 + 2eD. Cu + 2e → Cu Câu 119: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 121: Cho các nhóm tác nhân hoá học sau: (1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+. - 2- 3- (2). Các anion NO3 , SO4 , PO4 ở nồng độ cao. (3). Thuốc bảo vệ thực vật. (4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh) Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là : A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 123: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Câu 125: Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? + - 2- 2+ 2+ 2- 2+ - A. Na , Br , SO4 , Mg . B. Zn , S , Fe , NO3 . + 2- 2+ - 3+ - + 3- C. NH4 , SO4 , Ba , Cl . D. Al , Cl , Ag , PO4 . Câu 126: Phương trình ion rút gọn không đúng là + - 2+ 2- A. H + HSO3 H2O + SO2B. Fe + SO4 FeSO4. 2- + - C. Mg2+ + CO3 MgCO3. D. NH4 + OH NH3 + H2O Câu 127: Chất nào sao đây là chất điện ly mạnh? A. SO3 B. H2SO3 C. HClD. C 2H5OH Câu 128: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh A. NaClO4, HCl, NaOHB. HF, C 6H6, KCl. C. H2S, H2SO4, NaOHD. H 2S, CaSO4, NaHCO3.