Đề kiểm tra 1 tiết làn 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Thu Phương

docx 4 trang thaodu 5970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết làn 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2019_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết làn 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Thu Phương

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 Lớp: NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN: HÓA 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Số đồng phân ancol bậc 1 tương ứng với công thức phân tử C5H12O là A. 4.B. 3.C. 5.D. 6. CH3 H C C H Câu 2: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là 3 2 5 . Tên gọi của X là A. 2-etyl-1,5-đimetylbenzen. B. 1-etyl-4,5-đimetylbenzen. C. 1-etyl-2,4-đimetylbenzen.D. 2-etyl-4,5-đimetylbenzen. Câu 3: Cho các chất sau: C2H5OH, C2H6, CH3OCH3. Hãy sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A. C2H6, C2H5OH, CH3OCH3.B. C 2H6, CH3OCH3, C2H5OH. C. CH3OCH3, C2H6, C2H5OH.D. C 2H5OH, C2H6, CH3OCH3. Câu 4: Khi tách nước từ 2-metylpent-3-ol, sản phẩm chính thu được là A. 4-metylpent-2-en.B. 4-metylpent-3-en.C. 2-metylpent-3-en .D. 2-metylpent-2-en. Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng C2H2 → X → Y → TNT. Các chất X, Y lần lượt là: A. Benzen, toluen.B. Benzen; 3,4,5-trinitrobenzen. C. Benzen; 3,4,5-trinitrotoluen.D. Benzen; 3,4,5-tribrombenzen. Câu 6: Tinh dầu bạc hà có chứa ancol nào sau đây? A. Geraniol.B. Metanol.C. Glixerol.D. propanol. Câu 7: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom? A. Phenol, benzen, stiren. B. Stiren, toluen, phenol.C. Stiren, o-xilen, phenol.D. Phenol, stiren. Câu 8: Trong các ancol sau đây: CH3CH2CH2CH2OH (1); CH3CH(OH)CH3 (2); CH3CH(OH)CH2CH3 (3); CH3CH(CH3)CH(OH)CH(CH3)CH3 (4); CH3CH(CH3)CH(OH)CH3 (5). Những ancol nào khi tách nước cho một anken duy nhất? A. (1), (2) và (4).B. (1), (3) và (5).C. (2), (4) và (5).D. (1) và (2). Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol A no, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 ở đktc và 5,4g H2O. Mặt khác 0,1 mol ancol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol Natri. CTPT của ancol A là A. C2H6O.B. C 2H6O2.C. C 2H4O.D. C 2H4O2. Câu 10: Phân biệt các chất: Hex-1-in, toluen và benzen. Ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là A. dung dịch KMnO4.B. dung dịch brom. C. dung dịch AgNO 3/NH3.D. dung dịch HNO 3. Câu 11: Sản phẩm của phản ứng etylbenzen tác dụng với HNO3 đặc có mặt H2SO4 đặc là: A. m-nitroetylbenzen.B. p-nitroetylbenzen và m-nitroetylbenzen. C. o-nitroetylbenzen và m-nitroetylbenzen.D. o-nitroetylbenzen và p-nitroetylbenzen . 1
  2. Câu 12: Khi thực hiện tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn 0,15 mol chất X thu được 16,8 lít CO2 (ở đktc). Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 3.C. 4.D. 5. Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy mẩu natri dư ta có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho vào máng nước thải.B. Cho vào dầu hỏa. C. Cho vào cồn ≥ 960. D. Cho vào dung dịch NaOH. o Câu 14: Đun nóng hỗn hợp hai ancol no, đơn chức và đồng đẳng liên tiếp nhau với H2SO4 đặc ở 140 C thu được 9,7g hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và 2,7g nước. CTPT của hai ancol lần lượt là: A. CH3OH và C2H5OH.B. C 2H5OH và C3H7OH.C. C 3H7OH và C4H9OH. D. C2H5OH và C3H5OH. Câu 15: Hai ancol nào sau đây khi tách nước chỉ thu được hai anken? A. Etanol và butan-2-ol.B. 3-metylbutan-1-ol và 3-metylbutan-2-ol. C. Propanol và butan-2-ol.D. Etanol và 3-metylbutan-2-ol. Câu 16: Có thể phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc 1, rượu bậc 2, rượu bậc 3 bằng cách nào sau đây? 0 A. CuO/ t .B. ZnCl 2/HCl đặc. 0 C. HCl/H2SO4 đặc, t .D. K 2Cr2O7/ H2SO4 loãng. Câu 17: Khối lượng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 6 lít rượu etylic 46o là (biết hiệu suất của cả quá trình là 70% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/mol) A. 6,17 gam.B. 22,2 gam.C. 11,1 gam.D. 5,55 gam. Câu 18: A, B, C là 3 đồng phân có công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng được với CuO đun nóng tạo ra anđehit, còn B tạo ra xeton. Vây C là A. ancol bậc III.B. chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. C. chất có nhiệt độ sôi cao nhất.D. chất có khả năng tách nước tạo một anken duy nhất. Câu 19: Nhận định nào sau đây về phenol là đúng ? A. Phenol không có liên kết hiđro liên phân tử giống như ancol. B. Phenol là axit yếu và làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. C. Phenol là đồng đẳng của benzen. D. Phenol để lâu trong không khí bị chuyển thành màu hồng. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho nCO2: nH2O = 0,7 : 0,4 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 4,6g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. X tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng. B. X không làm mất màu dung dịch brom. C. X tan tốt trong nước. D. X làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. Câu 21: Để điều chế axit picric, người ta cho 18,8g phenol tác dụng với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc. Biết lượng axit này đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Số mol HNO3 cần dùng và khối lượng axit picric điều chế được là: A. 2,4 mol và 137,4g B. 0,75 mol và 46,6gC. 0,75 mol và 45,8g.D. 0,6 mol và 46,6g. Câu 22: Etanol được ứng dụng trong y tế làm cồn sát khuẩn. Loại cồn nào sao đây có hiệu quả sát khuẩn cao? 2
  3. A. Cồn 600.B. Cồn 90 0.C. Cồn 70 0.D. Cả B và C. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn ancol no, đa chức A cần vừa đủ 39,2 lít không khí ( biết oxi chiếm 20% thể tích không khí) thì thu được 7,72 lít khí CO2. Mặt khác A phản ứng được với Cu(OH)2. Vậy A là A. glyxerol.B. etylen glicol. C. propanđiol.D. butan-1,2-điol. Câu 24: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol? A. CaO.B. CuSO 4 khan. C. P2O5.D. Tất cả đều được. Câu 25: Cho các ancol sau: 3-metylbutan-2-ol (1); 3-metylbutan-1-ol (2); 2-metylpropan-2-ol (3); propanol (4); 3,3- đimetylbutan-2-ol (5). Những ancol nào bị oxi hóa bởi CuO tạo anđehit? A. (2), (3) và (4).B. (1)và (4).C. (1), (2) và (3).D. (2) và (4). Câu 26: Có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen), công thức phân tử C8H10O, tác dụng với natri nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH? A. 5. B. 4. C. 3.D. 2. Câu 27: Phản ứng nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH trong phân tử phenol? A. Phenol tác dụng với dd Br2. B. Phenol tác dụng với dd NaOH. C. Phenol tác dụng với Na.D. Phenol tác dụng với dd KMnO 4. Câu 28: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,64 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với heli là 7,75. Giá trị của m là A. 1,84.B. 0,32.C. 0,6. D. 0,92. Câu 29: Cho 29,6g hỗn hợp X gồm phenol và một ancol thơm chia làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với natri thu được 1,68 lít khí. - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Xác định CTPT và tính khối lượng của ancol thơm có trong hỗn hợp X? A. C6H5CH2OH; 15,5g.B. CH 3C6H4CH2OH; 10,8g. C. C6H5CH2OH; 10,8g.D. CH 3C6H4CH2OH; 15,5g. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức thu được hỗn hợp hơi. Cho hỗn hợp khí và hơi này đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 nước vôi trong dư, thấy bình 1 tăng 3,6g và bình 2 có 17g kết tủa. Tính a. A. 1,66g.B. 2,92g.C. 1,91g.D. 3,02g. 3
  4. ĐÁN ÁN 1 A 16 C 2 C 17 D 3 B 18 B 4 D 19 D 5 A 20 B 6 B 21 C 7 D 22 C 8 A 23 A 9 B 24 D 10 A 25 D 11 D 26 A 12 C 27 B 13 C 28 A 14 A 29 C 15 B 30 B 4