Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_giao_duc_cong_dan_7.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giáo dục công dân 7
- Ma trận đề kiểm tra GDCD 7 giữa kì 1 Tên bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp cao TN TL TN TL Sống giản dị Biết được ý nghĩa của sống giản dị 3 Hiểu được biểu hiện 3 Câu Số Câu của sống (1,2đ) giản dị Điểm 1,2 Tỉ lệ 12 % Yêu thương Nhận biết con người được Thế nào yêu thương con người, Hiểu được biểu hiện 2 Câu của yêu thương con ( 0,8 đ) người Số Câu 2 Câu Điểm 0,8 đ Tỉ lệ 8 % Trung thực. Biết được ý nghĩa của Hiểu được trung thực biểu hiện của trung 3 Câu thực và trái (1,2 đ) với trung thực Số Câu 3 Câu
- Điểm 1,2đ Tỉ lệ 12% Tự trọng Biết được thế nào là tự trọng Hiểu được 2 Câu biểu hiện Số Câu 2Câu của tự trọng ( 0,8đ) Điểm 0,8đ Tỉ lệ 8% Đoàn kết Biết được tương trợ ĐKTTcó ý nghĩa gì, Thế nào là đoàn kết tương trợ 2Câu ( 0,8 đ) Số Câu 2 Câu Điểm 0,8đ Tỉ lệ 8% Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống 7 câu Tình huống 7Câu 2,8đ 2,8đ 28% Tục ngữ,ca Hiểu được dao, danh các Câu ca 6 Câu ngôn có liên dao,tục ngữ quan Các bài nói về các (2,4 đ) đã học đức tính, ý 6 nghĩa của
- Số Câu 2,4 các câu ca dao, tục ngữ, Điểm 24% danh ngôn Tỉ lệ T S Câu 10 Câu 25 Câu TS điểm 10 điểm 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Ăngghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là .và .”. Trong dấu “ ” đó là A. Thật thà và khiêm tốn. B. Khiêm tốn và giản dị. C. Cần cù và siêng năng. D. Chăm chỉ và tiết kiệm. Câu 2: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ có đoạn: Đôi dép đơn sơ, dôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài nói về đức tính nào của Bác. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn. Câu 3: Biểu hiện của sống không giản dị là?
- A. Chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo. B. Không chơi với bạn khác giới. C. Không giao tiếp với người dân tộc. D. Cả A,B,C. Câu 4: Sống giản dị là sống phù hợp với .của bản thân, gia đình và xã hội?. Trong dấu “ ” đó là? A. Điều kiện. B. Hoàn cảnh. C. Điều kiện, hoàn cảnh. D. Năng lực. Câu 5: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường. Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp. Hành động đó nói lên điều gì? A. Lối sống không giản dị. B. Lối sống tiết kiệm. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính khiêm tốn. Câu 6: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến điều gì?
- A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực. Câu 7: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Trung thực. D. Khiêm tốn. Câu 8: Biểu hiện của không trung thực là? A. Giả vờ ốm để không phải đi học. B. Nói dối mẹ để đi chơi game. C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. D. Cả A, B, C. Câu 9: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ? A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm.
- D. Đức tính trung thực. Câu 10: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Coi như không biết. B. Bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật. D. Nhắc nhở và khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 11: Danh ngôn có câu: “ Chỉ có và mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “ ” đó là? A. Tự lập và tự trọng. B. Khiêm tốn và thật thà. C. Cần cù và tiết kiệm. D. Trung thực và thẳng thắn. Câu 12: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Lòng tự trọng. D. Khiêm tốn. Câu 13: Biểu hiện của lòng tự trọng là?
- A. Giữ đúng lời hứa. B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra. C. Không nói dối. D. Cả A, B, C. Câu 14: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn , biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “ ” đó là? A. Danh dự. B. Uy tín. C. Phẩm cách. D. Phẩm giá. Câu 15: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? A. Thật thà. B. Lòng tự trọng. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 16: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. B. Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân.
- C. Nhận được sự quý trọng của mọi người. D. Cả A, B, C. Câu 17: Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học. B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình. C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường. D. Trêu tức bạn. Câu 18: Hành động nào là biểu hiện của yêu thương con người? A. Khuyên góp quần áo cho học sinh vùng cao. B. Gặt lúa giúp gia đình người già. C. Tặng chăn ấm cho gia đình nghèo trong thôn. D. Cả A, B, C. Câu 19: Yêu thương con người là gì? A. Quan tâm người khác. B. Giúp đỡ người khác. C. Làm những điều tốt đẹp cho người khác. D. Cả A, B, C.
- Câu 20: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Mọi người kính nể và yêu quý. C. Mọi người coi thường. D. Mọi người xa lánh. Câu 21: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện điều gì? A. Lòng yêu thương mọi người. B. Tinh thần đoàn kết. C. Tinh thần yêu nước. D. Lòng trung thành. Câu 22: Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì? A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung. Câu 23: Trong bài hát Thanh niên làm theo lời Bác có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do.
- Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây dựng cuộc sống ấm no. Đoạn hát đó nói đến điều gì? A. Tôn sư trọng đạo. B. Lòng biết ơn. C. Lòng khoan dung. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ. Câu 24: Sống đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý. D. Cả A, B, C. Câu 25: Vào 1 buổi đi xem ca nhạc tại công viên có rất nhiều người chen lấn nhau để được vào hàng đầu để nhìn và nghe ca sỹ hát, trong lúc em đứng xem thì thấy có 1 em nhỏ đững một mình khóc rất to và gọi tên bố mẹ nhưng không có ai nhận bé. Trong tình huống đó em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Đứng nhìn một lúc rồi đi chỗ khác vì sợ lừa đảo. C. Đưa em bé đó đến gặp công an để nhờ tìm giúp bố mẹ. D. Trêu cho em bé khóc to hơn.