Đề kiểm tra 1 tiết môn Số học Lớp 6 - Lần 1 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

doc 16 trang thaodu 4301
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Số học Lớp 6 - Lần 1 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_so_hoc_lop_6_lan_1_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Số học Lớp 6 - Lần 1 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

  1. Thứ ngày tháng 9 năm 2019 Kiểm tra 15 phút tốn 6 – Lần 1 Họ và tên HS: Lớp 6A1 Đề bài và bài làm Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn là đúng Câu 1: Cho tập hợp M = {8; 12; 14}. Cách viết sai là: A. 14 M B. {8; 12; 14} M C. 21M D. {8} M Câu 2: Để viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 8 ta viết A. M = {2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 }; B. M = {x N 2 433 ; B. 344 < 433 ; C. 344 = 433 D. Khơng thể so sánh được Câu 13: Tìm x biết : 18 . (x-16) = 18, giá trị của x tìm được là A. x = 15 B. x =16 C. x =17 D. x =18 Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng 0, 75 điểm Từ câu 9 đến câu 13 mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
  2. Ngày soạn: 28/9/2019 Tiết 17 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức :Kiểm tra HS về hệ thống các kiến thức đã học trong chương I: Các khái niệm về tập hợp, tập hợp con, phần tử , số phần tử của tập hợp, các qui tắc về tính chất và thứ tự thực hiện các phép tốn: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trên tập hợp số tự nhiên . 2. Kỹ năng: Cĩ kỹ năng vận dụng các phép tốn vào việc giải các bài tập 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, trung thực khi làm bài II. MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Tập hợp Nhận biết được -Chỉ ra được Biết tính số phần một tập hợp, một tập hợp là tử của một tập cách viết. và chỉ tập hợp con hợp hữu hạn ra được số pt của tập hợp của 1 tập hợp khác Câu 1-2 5 3 Số điểm 1.0 0.5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% 2.Các phép Hiểu và áp Biết vận dụng các Tìm x viết tính cộng dụng được t/c quy ước về thứ tự dưới dạng lũy trừ , nhân, của phép tốn thực hiện các phép thừa. chia, lũy để tính nhanh tính, các tính chất So sánh được thừa và các giá trị biểu của các phép tốn các lũy thừa thức, tìm x để thực hiện các tính chất trong biểu thức phép tính trên tập của các đơn giản hợp N, vận dụng phép tốn - Thực hiện tìm số chưa biết trên tập hợp được các phép (tìm x) N tính về lũy thừa Số câu 3-4-7 8a,b,c - 9a,b 6 9c - 10 11 Số điểm 2,0 5,0 0,5 1,0 8,5 Tỉ lệ % 20% 50% 5% 10% 85% Tổng số câu 2 4 5 3 Tổng số điểm 1.0 2,5 5,0 1,5 Tỉ lệ % 10% 25% 50% 15%
  3. III. ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Khoanh trịn vào chữ cái trong câu đã chọn Câu 1:( 0, 5) Cho A = {x N* /x 3} , cách viết nào sau đây đúng? Biết A. {1;2;3;4} A B. 1 A C. 0 A D. 3 A Câu 2: ( 0,5) Số phần tử của tập hợp M {x N /15 x 17} là Biết A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: (1,0) (Hiểu) Đánh dấu “x” thích hợp vào ơ trống: Câu Đ S 33 . 32 = 36 x 23 . 22 . 24 = 29 x a3. a2 . a5 = a10 x 5 5 x . x = x x Câu 4: ( 0,5) Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là : Hiểu A. 2 B. 82 C. 14 D. 29 Câu 5: ( 0,5) Cho tập hợp X = 1;2;4;7 Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp X? Hiểu A. 1;7 ; B. 1;5 ; C. 2;5 ; D. 3;7 . 333 555 Câu 6: ( 0,5) Kết quả so sánh hai số 5 và 3 là VDC 333 555 333 555 333 555 333 555 A. 5 > 3 B. 5 = 3 C. 5 3 D. 5 < 3 Câu 7: ( 0,5) Tìm số tự nhiên x, biết 2.x - 17 = 27 thì x nhận giá trị là: Hiểu A. x = 20 B. x = 17 C. x = 22 D. x = 44 B. Tự luận ( 6 điểm) Câu 8 : (3 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu cĩ thể) 2  2 3  a) 28 . 78 + 28 . 13 + 28 . 9 b) 4.3 . 5 2 :11 26 2002 c) 11400 :   ( 15 . 3 – 21 ) : 4  + 108  VD Câu 9 : (2,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: VD a) 70 – 5 ( x – 3 ) = 45 b) (x - 10) . 6 = 18 d) 5x.53 125 Câu 10: (0,5 điểm) VDC Tính tổng sau: A = 1 +3+5+7+9+ + 157+159 IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) : Câu 1 2 3( 1,0 đ) 4 5 6 7 Đáp án B A S- Đ- Đ - S D A D C B. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu Nội dung Điểm 8a a)28 . 78 + 28 . 13 + 28 . 9 =28( 78 + 13 + 9) 0,5 =28.100=2800 0,5
  4. 8b 0,5 2  2 3  4. 9. 25 8 :11 26 2002 b)4.3 . 5 2 :11 26 2002 =    4.9.3 26 2002 =2006 0,5 8c 11400 :   ( 15 . 3 – 21 ) : 4  + 108  = 11400 :   ( 45 – 21 ) : 4  + 108  0,25 = 11400 :   24 : 4  + 108  0,25 = 11400 :  6 + 108  0,25 = 11400 : 114 = 100 0,25 9a 70 – 5 . ( x – 3 ) = 45 5 . ( x – 3 ) = 70 – 45 = 25 0,5 x – 3 = 25 : 5 = 5 0,25 x = 5 + 3 = 8 0,25 9b (x - 10) . 6 = 18 x - 10 = 18 : 6 0,25 x - 10 = 3 0,25 x = 3 + 10 0,25 x = 13 0,25 5x.52 625 9c 5x 2 625= 54 0,25 x = 4 0,25 10 Số các số hạng của tổng A là ( 159 - 1): 2 + 1 = 80 (Số) 0,25 cứ 2 số ghép thành 1 cặp, tổng mỗi căp là 1 +159 = 160 Giá trị của tổng A là: A = 160 .( 80: 2) =6400 0,25 Ngày tháng 9 năm 2019 Duyệt của chuyên mơn
  5. Ngày soạn: 18/11/2019 TiÕt 39 : KiĨm tra 45 phĩt TiÕt 39_Bµi sè 02 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức- Kiểm tra lĩnh hội kiến thức cơ bản giữa chương I của học sinh. Phát hiện những chỗ sai sĩt của học sinh trong làm bài tập để tìm cách khắc phục - Đánh giá chất lượng đại trà và chất lượng nâng cao của học sinh 2. Kỹ năng: Cĩ kỹ năng vận dụng các phép tốn vào việc giải các bài tập 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, trung thực khi làm bài II. CHUẨN BỊ GV : Ra đề - đáp án – in đề sẵn cho học sinh HS : Ơn tập kiến thức chương I đã học III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các phép tính về Giải thích được Vận dụng các số tự nhiên. Tính vì sao một tổng phép tính để tìm chất chia hết của đã cho là một số giá trị một số một tổng. nguyên tố- câu 8 chưa biết trong biểu thức-câu 9 Số câu: 1 1 2 Số điểm: 1,0 1,5 2,5 Tỉ lệ: % 10% 15% 25% Dấu hiệu chia Biết khi nào 1 số Hểu được khi nào Vận dụng các t/c hết cho 2, 5, 3, 9 chia hết cho 2, thì 1 số chia hết chia hết đã học 5, 9. cho cả 2,3,5,9 để tìm số chưa Câu1abcd Câu 3 biết trong 1 biểu thức Câu 11 Số câu 1 1 1 3 Số điểm: 1,0 0,5 0,5 2,0 Tỉ lệ: % 10% 5% 5% 20% Số nguyên tố. Nhận biết được Hiểu thế nào là Vận dụng được cách tìm ước, bội số nguyên tố, phân tích 1 số ra của một số thơng qua tìm ƯCLN, Ước và bội, hai số nguyên tố thừa số nguyên tố. BCNN để tìm giá trị chưa biết và áp ƯC,BC,ƯCLN, cùng nhau tìm được ƯCLN, dụng vào bài tốn thực tế BCNN. (câu 2-5) BCNN (câu 4-7-6) Số câu: 2 3 10 6 Số điểm: 1,0 1,5 3,0 5,5 Tỉ lệ: % 10% 15% 30% 55% Tổng số câu: 3 5 11 Tổng số điểm: 2,0 3,0 4,5 0,5 10,0 Tỉ lệ: 20% 30% 45% 5% 100%
  6. 2. ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM Câu 1( 1 điểm- mỗi ý 0,25 đ) Đánh dấu X vào ơ thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đĩ chia hết cho 3 x b) Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 4 thì tổng khơng chia x hết cho 4 c) Nếu tổng của hai số chia hết cho a thì mỗi số hạng của tổng đều chia x hết cho a d) Số cĩ chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 x Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau( từ câu 2 đến câu 7): Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Câu 2: Số nào sau đây khơng phải là số nguyên tố? A. 17 B. 19 C. 21 D. 23 Biết Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9. A. 723654 B. 73920 C. 278910 D. 23455 Hiểu Câu 4: ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 Hiểu Câu 5: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: A.{3;5;7;11} B.{3;10;7;13} C.{13;15;17;19} D.{1;2;7;5} Biết Câu 6: Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố cĩ kết quả là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 Hiểu Câu 7: BCNN( 12,16,24) bằng ? Hiểu A. 12 B. 16 C. 24 D. 48. B. TỰ LUẬN Câu 8: (1,0 điểm) Tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số? Vì sao? A = 3. 5. 7 + 9. 11 . 13 Câu 9:( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x – 36 : 18 = 4 b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74 c) x2 – 27 : 3 = 72 Câu 10: ( 3,0 điểm) a) ( 1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x sao cho 84 x ; 56 x và 6 2 và A là số chia hết cho 2 nên A là 9 1,0 hợp số a x – 36 : 18 = 4 0,5 x – 2 = 4
  7. x = 4 + 2 x = 6 ( 3x – 24) . 73 = 2.74 3x – 16 = 2.74 : 73 3x – 16 = 14 10 b 3x = 14 + 16 3x = 30 x = 30 : 3 x = 10 x2 – 27 : 3 = 72 x2 – 9 = 72 c x2 = 72+ 9 x2 = 81 x = 9 84 x ; 56 x và 6 < x < 20. x ƯC(84; 56) và 6 < x < 20 0, 5 1 Ta cĩ: 84 = 22.3. 7; 56 = 23 . 7 0,25 ƯCLN(84; 56) = 22.7 = 28 ƯC(84; 56) = {1; 2; 7; 14; 28} Vì 6 < x < 20 nên x { 7; 14} 0,25 11 Gọi số học sinh của trường đĩ là x (200 x 300) 0,25 Vì x  8; x12; x15 nên x BC(8;12;15) và 200 x 300 0,25 BCNN(8;12;15) = 120 0,25 2 BC(8;10;15) = {0;120;240;360; 480; } 0,25 Vì 200 x 300 nên x = 240 0,25 Vậy số học sinh của trường đĩ là 240 học sinh. 0,25 Ta cĩ 2.n +13 = n + 4 + n + 4 + 5 = 2. ( n + 4 ) + 5 Vì 2 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 2.n +13 chia hết cho n + 4 thì 5 chia hết cho n + 4 do đĩ ( n + 4) Ư(5) 0,25 Ta cĩ Ư(5) = {1; 5} 12 Nên ( n + 4) {1; 5} +) n + 4 = 1 Khơng tìm được n +) n + 4 = 5 n = 5 – 4 0,25 n = 1
  8. Ngày kiểm tra: tháng 11 năm 2019 KIỂM TRA CHƯƠNG I – SỐ HỌC – BÀI SỐ 2 HỌ VÀ TÊN: Số phách LỚP 6A Điểm Nhận xét của GV Số phách ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu 1( 1 điểm- mỗi ý 0,25 đ) Đánh dấu X vào ơ thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đĩ chia hết cho 3 b) Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 4 thì tổng khơng chia hết cho 4 c) Nếu tổng của hai số chia hết cho a thì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho a d) Số cĩ chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau( từ câu 2 đến câu 7): Câu 2: Số nào sau đây khơng phải là số nguyên tố? A. 17 B. 19 C. 21 D. 23 Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9. A. 723654 B. 73920 C. 278910 D. 23455 Câu 4: ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 Câu 5: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: A.{3;5;7;11} B.{3;10;7;13} C.{13;15;17;19} D.{1;2;7;5} Câu 6: Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố cĩ kết quả là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.32.5 Câu 7: BCNN( 12,16,24) bằng ? A. 12 B. 16 C. 24 D. 48. B. TỰ LUẬN Câu 8: (1,0 điểm) Tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số? Vì sao? A = 3. 5. 7 + 9. 11 . 13 Câu 9:( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x – 36 : 18 = 4 b) ( 3x – 24) . 73 = 2.74 c) x2 – 27 : 3 = 72 Câu 10: ( 3,0 điểm) a) ( 1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x sao cho 84 x ; 56 x và 6 < x < 20. b) ( 2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 200 đến 300. Mỗi lần xếp hàng 8; 12; 15 thì vừa đủ, khơng thừa ai. Hỏi khối 6 trường đĩ cĩ bao nhiêu học sinh? Câu 11 (0,5 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho : 2.n +13 chia hết cho n + 4
  9. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  10. . Ngày kiểm tra: tháng 11 năm 2019 KIỂM TRA CHƯƠNG I – SỐ HỌC – BÀI SỐ 2 Số phách HỌ VÀ TÊN: LỚP 6A Điểm Nhận xét của GV Số phách ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu 1( 1 điểm- mỗi ý 0,25 đ) Đánh dấu X vào ơ thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 4 thì số đĩ chia hết cho 2 b) Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 4 thì tổng khơng chia hết cho 4 c) Nếu tổng của hai số chia hết cho a thì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho a d) Số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau( từ câu 2 đến câu 7): Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 27 B. 39 C. 21 D. 23 Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9. A. 723654 B. 70920 C. 278930 D. 23455 Câu 4: ƯCLN ( 48 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 Câu 5: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: A.{3;5;17;11} B.{5;10;7;13} C.{1;15;17;19} D.{1; 2;7;5} Câu 6: Kết quả phân tích số 350 ra thừa số nguyên tố cĩ kết quả là: A. 22.5.7 B. 2.52.7 C. 22.3.5.7 D. 22.52.7 Câu 7: BCNN( 12,24,15) bằng? A. 120 B. 16 C. 24 D. 48. B. TỰ LUẬN Câu 8: (1,0 điểm) Tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số? Vì sao? A = 13. 15. 17 + 19. 10 . 13 Câu 9:( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x – 45 : 11 = 5 b) ( 7x – 24) . 63 = 2.64 c) x2 – 21 : 3 = 57 Câu 10: ( 3,0 điểm) a) ( 1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x sao cho 96  x ; 64  x và 6 < x < 20. b) ( 2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 300 đến 400. Mỗi lần xếp hàng 18; 12; 15 thì vừa đủ, khơng thừa ai. Hỏi khối 6 trường đĩ cĩ bao nhiêu học sinh? Câu 11 (0,5 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho : 2.n +11 chia hết cho n + 3 .
  11. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  12. . . . Ngày kiểm tra: tháng 11 năm 2019 KIỂM TRA CHƯƠNG I – SỐ HỌC – BÀI SỐ 2 Số phách HỌ VÀ TÊN: LỚP 6A Điểm Nhận xét của GV Số phách ĐỀ 3: A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu 1( 1 điểm- mỗi ý 0,25 đ) Đánh dấu X vào ơ thích hợp: Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 3 thì số đĩ chia hết cho 9 b) Nếu mỗi số hạng của tổng khơng chia hết cho 4 thì tổng khơng chia hết cho 4 c) Nếu tổng của hai số chia hết cho a thì mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho a d) Số cĩ tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau( từ câu 2 đến câu 7): Câu 2: Số nào sau đây khơng phải là số nguyên tố? A. 43 B. 39 C. 31 D. 23 Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9. A. 70920 B. 723654 C. 278930 D. 23455 Câu 4: ƯCLN ( 36 ; 54 ) là : A. 36 B. 9 C. 12 D. 18 Câu 5: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố: A.{3;5;17;21} B.{5;10;7;13} C.{1;15;17;19} D.{11; 2;7;5} Câu 6: Kết quả phân tích số 270 ra thừa số nguyên tố cĩ kết quả là: A. 2. 33.5 B. 2.32.5 C. 22.32.5 D. 22. 3. 52 Câu 7: BCNN( 12,24,60) bằng? A. 120 B. 60 C. 124 D. 160. B. TỰ LUẬN Câu 8: (1,0 điểm) Tổng sau là số nguyên tố hay là hợp số? Vì sao? A = 3. 14. 17 + 9. 10 . 13 Câu 9:( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x – 48 : 12 = 7 b) ( 13x – 24) . 54 = 2.55 c) x2 – 36 : 3 = 37 Câu 10: ( 3,0 điểm) a) ( 1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x sao cho 84  x ; 63  x và 6 < x < 24.
  13. b) ( 2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 300 đến 400. Mỗi lần xếp hàng 18; 12; 15 thì vừa đủ, khơng thừa ai. Hỏi khối 6 trường đĩ cĩ bao nhiêu học sinh? Câu 11 (0,5 điểm) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho : 2.n +15 chia hết cho n + 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  14. . . . . . . .
  15. Câu ý Đáp án Điểm a 1 Các số chia hết cho 2 và 5 là: 730; 730; 350; 530; 570; 750 1 1đ (2đ) b 1 Các số chia hết cho 2 và 3 là: 570 và 750 1đ a) 156 – (x + 61) = 23 x + 61 = 156 – 8 0,25 a x + 61 = 148 0,25 0,75đ x = 148 – 61 0,25 x = 87 0,25 b) (x - 65). 45 = 47 0,25 x – 65 = 47 : 45 = 42 0,25 x – 61 = 16 0,25 x = 16 + 65 0,25 x = 81 24 x; 36 x và 3 x < 12 x ƯC(24; 36) và 3 x<12 0,25 2   c Ta cĩ: 24 = 23.3; 36 = 22.33 0,25 (3,5đ) 0,75đ ƯCLN(24; 36) = 22.3 = 12 ƯC(24; 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} 0,25 Vì 3 x < 12 nên x { 3; 4; 6} 0,25 Vì x nhỏ nhất cĩ ba chữ số và khi x chia cho 3, chia cho 4, chia cho 5 đều dư 2 suy ra x - 2 chia hết cho 3; cho 4; cho 5. x - 2 BC(3,4,5) Ta cĩ: BCNN(3,4,5) = 22.3.5 = 60 0,25 d BC(3,4,5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; } 1đ x - 2 {0; 60; 120; 180; } x {2; 62; 122; 182; } Vì x nhỏ nhất cĩ ba chữ số nên x = 122. 0,25 1560 - [54 : 32 + (43 - 15.4)] 0,25 = 1560 - [54 : 9 + (64 - 60)] a 0,25 = 1560 - [6 + 4] 1đ 0,25 = 1560 - 10 3 0,25 = 1550. (2đ) (3.11.15 + 17.19.23) là hợp số 0,5 b Vì 3.11.15; 17.19.23 là tích của các số lẻ nên là số lẻ vậy 0,25 1đ (3.11.15 + 17.19.23) là số chẵn lớn hơn 2 và chia hết cho 2 nên là hợp 0,25 số. Gọi số học sinh của trường đĩ là a (200 a 250) 0,25 Vì x  8; x12; x15 nên x BC(8;12;15) và 200 a 250 0,25 4 BCNN(8;12;15) = 120 0,25 (1.5đ) BC(8;10;15) = {0;120;240;360; 480; } 0,25 Vì 200 a 250 nên a = 240 0,25 Vậy số học sinh của trường đĩ là 240 học sinh. 0,25
  16. 5x 9999 20y (1) 0,25 * Nếu x = 0 thay vào (1) ta được y =500 x * Nếu x * 5 5 mà 9999 khơng chia hết cho 5 nên 5 5x 9999 khơng chia hết cho 5, kết hợp với (1) suy ra 20y khơng chia hết (1đ) cho 5 vơ lí vì 20y5 Vậy khi x * thì khơng tồn tại y thỏa mãn bài tốn * Vậy cĩ duy nhất cặp số tự nhiên x; y thỏa mãn bài tốn là (0; 500) 0,25 Cĩ thể lập luận VP chia hết cho 10 nên VT cũng chia hết cho 10 do đĩ 5x =1 x = 0, thay vào (1) ta được y =500 Vậy cĩ duy nhất cặp số tự nhiên x; y thỏa mãn bài tốn là (0; 500) Ngày tháng 11 năm 2019 Duyệt của chuyên mơn