Đề kiểm tra 1 tiết phần Tiếng Việt Lớp 8 - Tuần 34 - Trường THCS DT Nội trú
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết phần Tiếng Việt Lớp 8 - Tuần 34 - Trường THCS DT Nội trú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_phan_tieng_viet_lop_8_tuan_34_truong_thcs.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết phần Tiếng Việt Lớp 8 - Tuần 34 - Trường THCS DT Nội trú
- TRƯỜNG THCS DT NỘI TRÚ KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Họ và tên: Ngữ văn 8: ( Tuần 34) Lớp : 8 Phần trắc nghiệm: 10 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm . Câu 1: Thế nào là hành vi cướp lơì? A. Nói xen vào khi người khác không yêu cầu B. Nói tranh lượt lời của người khác. C. Nói khi người khác đã kết thúc lượt lời D. Nói khi người khác chưa kết thúc lượt lời Câu 2: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh? A.Bao la B.Ồn ào C.Xa xăm D.Tấp nập Câu 3: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy Mực đọng trong nghiên sầu”? A.So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D.Hoán dụ Câu 4: Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc.”là kiểu câu gì? A.Câu cảm thán B.Câu nghi vấn C.Câu cầu khiến D.Câu phủ định Câu 5. Dòng nào sau đây nêu lên chức năng chính của câu nghi vấn? A.Dùng để yêu cầu. B. Dùng để hỏi. C. Dùng để bộc lộ cảm xúc. D. Dùng để kể sự việc. Câu 6: Câu “ Ta viết ra bài Hịch này để các ngươi biết bụng ta” thuộc kiểu hành động nói nào? A. Hành động trình bày B. Hành động điều khiển C. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động tuyên bố. Câu 7: Trật tự từ của câu nào tạo nên tính nhạc cho câu văn? A. Lá vàng rơi trên giấy B. Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát. C. Đầu trò tiếp khách trầu không có D. Không có gì quí hơn độc lập tự do. Câu 8: Câu nghi vấn sau đây được dùng để làm gì? “ Cậu có thể kể lại cho tớ nghe nội dung câu chuyện “Lão Hạc” mà cậu vừa học được không? A. Hỏi B. Khẳng định C. Cầu khiến D. Phủ định. Hết
- TRƯỜNG THCS DT NỘI TRÚ KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Họ và tên: Ngữ văn 8: ( Tuần 34) Lớp : 8 Phần tự luận: 35 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên Phần II:Tự luận : (8 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong các câu sau đây? a/ “ Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” ( Tố Hữu) . b/ “Người ta khinh y, vợ y khinh y, chính y khinh y” (Nam Cao) Câu 2: (2 đ) Thế nào là lỗi lô-gic trong diễn đạt? Câu văn sau đây mắc lỗi gì, sửa lại cho đúng? “ Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyên Hồng đều thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong phong trào thơ mới” Câu 3: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng, có sử dụng câu trần thuật, câu cầu khiến, câu phủ định thích hợp.
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ( TUẦN 34) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm) ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B B D B D B C II. PHẦN TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1: *Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong các câu: 1điểm (2.0 điểm) a/ Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm. b/ Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm của lời nói, thể hiện thứ tự kể 1 điểm theo chiều tăng tiến nhất định của trạng thái cảm xúc. Câu 2: * Lỗi lô-gic trong diễn đạt là lỗi làm câu văn không phù hợp với chuẩn 1đ (2.0 điểm) mực Tiếng Việt về mặt ý nghĩa. * Câu văn mắc lỗi: Nguyên Hồng không thuộc nhóm các nhà thơ nêu ở (0,5) chủ ngữ . - Sửa Lỗi: “ Các nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, đều thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong phong trào thơ mới” ( 0,5) A. Yêu cầu kĩ năng, hình thức: 0,5 đ - HS biết viết đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng có sử dụng câu nghi Câu 3: vấn, câu cầu khiến thích hợp. 0,5 đ ( 4 điểm) - Bài viết diễn đạt mạch lạc có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu. - Biết đưa yếu tố miêu tả trong bài văn nghị luận để làm sáng tỏ vấn đề 3 đ về cách ăn mặc. B. Yêu cầu về kiến thức: hs tự chọn chủ đề nhưng cơ bản đáp ứng đúng yêu cầu đề bài viết. * LƯU Ý: ( Ngoài yêu cầu trên, tùy theo mức độ sáng tạo và kĩ năng làm bài của học sinh mà GV cho điểm) IV. Củng cố: (2’) - GV:Nhận xét giờ làm bài kiểm tra và thu bài. * Dặn dò: (2’)
- -Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức và tự kiểm tra lại kết quả của bài làm -Chuẩn bị bài mới : Tổng kết phần văn * RÚT KINH NGHIỆM:
- TRƯỜNG THCS DT NỘI TRÚ KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Họ và tên: Ngữ văn 9: ( Tuần 34) Lớp : 9 Phần trắc nghiệm: 10 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm) Đọc câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh trong trước chữ cái với câu trả lời em cho là đúng. Câu 1: Thành phần biệt lập là? A.Thành phần đứng đầu câu B.Thành phần tách rời, biệt lập ra. C.Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. D. Không có câu nào đúng. Câu 2: Hàm ý là nghĩa như thế nào? A. Là phần thông báo được diễn tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra tư những từ ngữ ấy B. Là nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn C.Là nghĩa được diễn đạt dưới hình thức ẩn dụ, so sánh. D. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp trong câu văn, lời nói. Câu 3: Câu nào sau đây có khởi ngữ? A.Về trí thông minh thì nó là nhất. B. Nó là một học sinh thông minh. C. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. D.Người thông minh nhất chính là nó. Câu 4: Câu " Bạn vừa đến thì xe cũng vừa đi" thuộc kiểu câu gì? A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt. Câu 5: Phần in nghiêng trong câu văn: “ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - Cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt” A. Tình thái B. Gọi – đáp C. Cảm thán D. Phụ chú Câu 6: Hai câu thơ sau đây của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã liên kết bằng phép nào? « Ta dại, ta tìm nơi vắng vẽ Người khôn, người đến chốn lao xao » A. Phép đồng nghĩa B. Phép trái nghĩa C. Phép thế D. Phép nối Câu 7: Từ " có lẽ " trong câu" Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất" là thành phần gì? A. Thành phần trạng ngữ B. Thành phần khởi ngữ C.Thành phần biệt lập tình thái D. Thành phần biệt lập cảm thán. Câu 8: Trong các từ sau đây từ nào không phải là tính từ ? A. Bồi hồi B. Rất C. Giỏi D. Vui Hết
- TRƯỜNG THCS DT NỘI TRÚ KIỂM TRA 1 TIẾT PHẦN TIẾNG VIỆT Họ và tên: Ngữ văn 9: ( Tuần 34) Lớp : 9 Phần trắc nghiệm: 35 phút Điểm Lời nhận xét của giáo viên II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) a/ Có mấy điều kiện để sử dụng hàm ý? b/ Đọc đoạn văn sau xác định hàm ý trong câu in đậm: “ Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết Một ngừoi như thế ấy! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm một đáng buồn . Câu 2:( 5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái ?