Đề kiểm tra chất lượng giai đoạn III môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

doc 2 trang thaodu 4250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giai đoạn III môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_giai_doan_iii_mon_ngu_van_lop_7_nam_h.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng giai đoạn III môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIAI ĐOẠN 3 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 NĂM HỌC 2016 -2017 (Thời gian làm bài 90 phút) I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái dứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn: A. Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ B. Chỉ có thể lược bỏ vị ngữ C. Chỉ lược bỏ các thành phần phụ D. Có thể lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ Câu 2; Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Cả chủ ngữ và vị ngữ D. Cả A, B, C đều sai Câu 3; Tác giả văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai A. Hồ Chí Minh B. Phạm Văn Đồng C. Hoài Thanh D. Đặng Thai Mai Câu 4: Câu đặc biệt “Đoàn người nhốn nhốn lên tiếng reo tiếng vỗ tay” Dùng để làm gì? A. Bộc lộ cảm xúc B. Nêu lên thời gian, nơi chốn C. Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng D. Gọi đáp Câu 5: Ý nghĩa nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là thể loại văn vần dân gian B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định , có nhịp điệu, hình ảnh. C. Là những câu ca dao hát lên theo những giai điệu nhất định D. Là những câu thơ dân gian diễn tả đời sống tâm hồn tình cảm của con người Câu 6: Câu tục ngữ: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” được đúc kết từ hiện tượng gì? A. Trông đoán thời tiết B. Nhìn thời gian doán thời tiết C. Trông sao đoán thời tiết D. Dựa vào kinh nghiệm đoán thời tiết Câu 7: Trong văn bản “ ý nghĩa văn chương” tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương trên những phương diện nào? A. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương B. Công dụng của văn chương C. Vẻ đẹp của văn chương D. Phương cán a, b đúng Câu 8: Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? A. Nhấn mạnh chuyển ý B. Thể hiện những tình huống , cảm xúc nhất định C. Làm cho câu ngắn gọn hơn D. Cả a và b
  2. II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 1. (1, 5đ) Cho đoạn văn sau “ bữa cơn chỉ vài ba món rất đơn giản, lúc ăn bác không để rơi vãi một hột cơm , ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch sẽ và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó chúng ta thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. a. Đoàn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả của đoạn trích trên là ai. b. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính bào? Câu 2. (2đ) Theo Hoài Thanh quan niệm nguồn gốc của văn chương là gì? Câu 3: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên” hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. Hướng dẫn chấm Đề kiểm tra chất lượng 3 môn Ngữ văn 7 năm học 2016 - 2017 Đáp án và biểu điểm: I. Phần trắc nghiệm (2đ) mỗi câu đúng 0,5 đ 1. D 2. A 3. B 4. C 5. B 6. B 7 D 8. D II. Tự luận (8 điểm) Câu 1 (1,5) a. Trích từ tác phẩm “Đức tính giản dị của Bác Hồ” 0,5đ Tác phẩm : Phạm Văn Đồng b.Phương thức biểu đạt chính là nghị luận Câu 2; (2đ) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài Câu 3; (4,5đ) a. MB: Nêu vai trò quan trọng của lý tưởng, ý trí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc hết . Đó là 1 chân lý b. Thân bài: Xét về lí + Chí là điều rất cần thiết để vượt qua mọi trở ngại + Không có chí thì không làm được gì? - Xét về thực tế: + Những người có chí đều thành công (Nêu dẫn chứng) + Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được (nêu dẫn chứng). C. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, đề khi ra đời làm việc lớn.