Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Toán 6 - Năm học 2021-2022

docx 6 trang Hoài Anh 18/05/2022 4810
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Toán 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_1_mon_toan_6_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Toán 6 - Năm học 2021-2022

  1. Tiết 35, 36 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 Môn Toán 6 Năm học: 2021 – 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực - Biết vận dụng kiến thức về tập hợp; các phép tính với số tự nhiên để giải bài tập, vào cuộc sống. Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau. - Biết sử dụng các kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN, tính diện tích một số hình để giải quyết bài toán thực tế. - Biết thực hiện được việc trình bày bài toán khi sử dụng thứ tự thực hiện phép tính. - Biết vận dụng các kiến thức đã học hoàn thành nội dung bài kiểm tra; giải quyết được các dạng toán trong đề kiểm tra. 2. Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.- Biết diễn đạt các ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ kí hiệu toán học - Tập trung hoàn thành nội dung và các yêu cầu của bài kiểm tra - Nghiêm túc trong giờ làm bài - Có ý thức và nỗ lực hoàn thành bài với kết quả tốt nhất II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III. MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Tổng Thông Nhận biết Vận dụng Vận dụng hiểu Chủ đề cao Chủ đề 1: Biết cách viết Hiểu được Vận dụng Tập hợp các một tập hợp. tính chất các phép số tự nhiên. Biết tập hợp các phép tính thực Các phép N và N*. toán trong hiện tính toán trên tập Biết các phép N được giá trị N. Thứ tự toán cộng, trừ, của một biểu thực hiện nhân, chia hết, thức. các phép chia có dư tính. trong N, lũy thừa. Số câu: 1 2 2 5 Số điểm: 1 1 1 3 Tỉ lệ: % 10% 10% 10% 30% Chủ đề 2 Hiểu được Vận dụng Vận dụng Tính chia hết cách tìm được các được các
  2. trong tập ƯC,UCLN, kiến thức về kiến thức hợp các số BC,BCNN ƯCLN để về ƯCLN tự nhiên. giải toán lời để giải toán Dấu hiệu văn. Rút gọn, chia hết. Bội quy đồng, ước. Số chứng tỏ nguyên tố. phân số tối Ước chung giản và ước chung lớn nhất. Bội chung và bội chung nhỏ nhất Số câu: 2 1 1 4 Số điểm: 1 2 0,5 3,5 Tỉ lệ: % 10% 20% 5% 35% Chủ đề 3 Vận dụng Một số hình các công phẳng trong thức về diện thực tiễn. tích để tính diện tích 1 hình vẽ trong thực tế. Vận dụng diện tích để giải quyết các tình huống trong thực tế. Số câu: 2 2 Số điểm: 2,5 2,5 Tỉ lệ: % 25% 25% Chủ đề 4: Hiểu được Số nguyên phép cộng, phép trừ số nguyên Số câu: 2 2 Số điểm: 1 1 Tỉ lệ: % 10% 10% Tổng số 1 6 5 1 13 câu: 1 3 5,5 0,5 10,0 Tổng số 10% 30% 55% 5% 100
  3. điểm: Tỉ lệ: 100% IV. ĐỀ RA Bài 1( 1,5điêm) 1.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 15 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng). 2. Cho các số tự nhiên : 12 518; 8541; 3020; 1485; 29 384 a)Số nào chia hết cho 5 b)Số nào chia hết cho 9? Bài 2 ( 2 điểm): Thực hiện phép tính sau ( Tính nhanh nếu có thể) a) 19.63 + 48.19 – 19.11 b) (-13) + (-35) c) -18 + 50 d) 3939 : [ 15.23 – (15 – 6)2] + 20210 Bài 3 ( 2 điểm) Tìm số tự nhiên x , biết: a) x 13 12 b) 21 3x 2 48 c) 150 x , 84x, 30 x và 0 < x < 6. d) x 125, x100, x 150 và x nhỏ nhất Bài 4 ( 2 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 5 ( 2điểm) 1. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m , chiều rộng 6m. a)Tính diện tích nền nhà b)Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch? 2. Cho hình bình hành MNPQ có cạnh PQ = 12 cm, M N cạnh NP = 8 cm, đường cao MH = 6 cm. a) Tính diện tích hình bình hành K Q P b) Tính MK? H Bài 6 ( 0,5 điểm) 2n 5 Chứng tỏ rằng (n N) là một phân số tối giản. n 3 HẾT
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 6 Bài Nội dung Biểu điểm A = 11;12;13;14;15 0,5 1. Cách 1: { } Bài 1 A = x Î ¥ / 10 < x £ 15 - Cách 2: { } a) Số chia hết cho 5 là 3020; 1485 b) Số chia hết cho 9 là 8541; 1485 Bài 2 ( 2 điểm): Thực hiện phép tính sau ( Tính nhanh nếu có thể) 0,5 a) 19.63 + 48.19 – 19.11 b) (-13) + (-35) c) -18 - (-50) d) 3939 : [ 15.23 – (15 – 6)2] + 20210 Bài 2 a) 19.63 + 48.19 – 19.11 = 19.100 = 19000 0,5 0,5 b) (-13) + (-35) = - 48 c) -18 + 50 = 32 0,5 0,5 d) 3939 : [ 15.23 – (15 – 6)2] + 20210 = 3939 : [15.8 – 92 ]+1 = 3939 : [120 – 81 ]+1 = 3939 : 39 + 1 = 101+1 = 102 Bài 3 ( 2 điểm) Tìm số tự nhiên x , biết: a) x 13 12 b) 21 3x 2 48 c) 150Mx; 84Mx ; 30Mx và 0 < x < 6. d) x 125, x100, x 150 và x nhỏ nhất a) x 13 12 0,5 x = 12 +13 x = 25 b) 21 3x 2 48 0,5
  5. 3x 2 48 21 3x 2 27 3x 2 33 Bài 3 x 2 3 x 5 c) 150Mx; 84Mx ; 30Mx và 0 < x < 6. 0,5 Vì 150Mx; 84Mx ; 30Mx Nên x ƯC(150,84,30) Ta có: 150 = 2. 3 . 52 84 = 22. 3. 7 30 = 2. 3. 5 ƯCLN(150.84,30) = 2. 3 = 6 ƯC(150,84,30) = { 1; 2 ; 3; 6 } Vì x ƯC(150,84,30) và 0 < x < 6 x Î {1; 2; 3 } d) x 125, x100, x 150 và x nhỏ nhất 0,5 x125; x100; x150 x BC(125;100;150) Mà x nhỏ nhất nên x = BCNN(125;100;150) = 1500 Bài 4 ( 2 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (học sinh), a Î N * Khi xếp 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng đều vừa đủ nên ta có aM 18; aM 21; aM 24 và 100 £ a £ 999 Vì aM 18; aM 21; aM 24 Þ a Î BC (18,21,24) Ta có: 18 = 2.32; 21 = 3. 7; 24 = 23. 3 2 Þ BCNN (18,21,24) = 23. 32. 7 = 504 Þ BC (18,21,24) = {0; 504; 1008; ¼} Vì a Î BC (18,21,24) và 100 £ a £ 999 Þ x = 504 Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 504
  6. Bài 5 ( 2,5 điểm) 1. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 8m , chiều rộng 6m. a)Tính diện tích nền nhà b)Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch? Diện tích nền nhà là 8.6 = 48 m2 Diện tích một viên gạch là 40.40 = 1600 cm2 = 0,16 m2 Số viên gạch cần dùng là: 48 : 0,16 = 300 ( Viên gạch ) 2.Cho hình bình hành MNPQ có cạnh PQ = 12 cm, M N cạnh NP = 8 cm, đường cao MH = 6 cm. a) Tính diện tích hình bình hành b) Tính MK? K Q P H 1) Diện tích hình bình hành là: MH.PQ = 6 .12 = 72 cm 2) S = MK.NP s 72 MK 9cm NP 8 Bài 6 ( 0,5 điểm) 2n 5 Chứng tỏ rằng (n N) là một phân số tối giản. n 3 Gọi d là ước chung của 2n + 5 và n + 3 (d N) n + 3 d và 2n + 5 d 2(n + 3) – (2n + 5) d 1 d d = 1. 2n 5 Vậy (n N) là một phân số tối giản. n 3