Đề kiểm tra Chương 3 môn Đại số Lớp 8 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương 3 môn Đại số Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chuong_3_mon_dai_so_lop_8_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Chương 3 môn Đại số Lớp 8 (Có đáp án)
- Trường: . Lớp: ĐỀ KIỂM TRA MÔN: Toán 8 phần đại số chương III Họ tên: Thời gian làm bài 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (2 đ) : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? 2 2 A. 3 0 ; B. .x 3 0 ; C. x y 0 ; D. 0.x 1 0 . x 3 Câu 2. Giá trị x 4 là nghiệm của phương trình? A. - 2,5x = 10. B. - 2,5x = - 10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x - 1 = x + 7. 1 Câu 3. Tập hợp nghiệm của phương trình x x 3 0 là: 3 1 1 1 1 A. S= ; B. S = ; C. S = ;3 ; D. S = ; 3 . 3 3 3 3 x x 1 Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình 0 là: 2x 1 3 x 1 1 A. x 0 hoặc x 3; B. x ; C. x 3 . D. x và x 3 ; 2 2 Câu 5: Cho phương trình 2x + k = x – 1 có nghiệm x = -2 khi đó giá trị của k bằng. 2. ( -2) +k = -2 -1 A. 1 B. -1 C. -7 D. 7 Câu 6. Số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp.Số học sinh cả lớp là x. Số học sinh giỏi là: 1 1 A. x B. .x C. .x D. 20x 2 5 II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (1,5đ) Thế nào là hai phương trình tương đương? Hai phương trình sau có tương đương nhau hay không? Vì sao? 3x + 2 = 0 và 15x + 10 = 0 Bài 2: (3đ) Giải các phương trình sau: 2 x -5 3x -5 a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x – 3) + 5(3 – x) = 0 c) - = -1 x - 2 x -1 Bài 3: (1,5 đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và quay từ B về A với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian đi hÕt ít hơn thời gian về là 1giờ 30 phút. x 1 x 2 x 3 x 4 Bài 4: (1đ) Giải phương trình: 2013 2012 2011 2010
- Hướng dẫn bằng video : kênh 1 kênh 2 Thang điểm và đáp án I. Trắc nghiệm: - Mỗi câu chọn đúng đáp án được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C D A C II. Tự luận: Bài Nội dung Điểm 1 - Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm. 0,5 1,5 điểm - PT 3x + 2 = 0 3x = 0 -2 0,5 3x = -2 2 x = 3 2 có S = { }. 3 PT 15x + 10 = 0 15x = -10 10 2 x = 15 3 2 có S = { }. 3 - PT 3x + 2 = 0 PT 15x + 10 = 0 0,5 2 a) đề bài 5 – x + 6 = 12 – 8x 0,75 3 điểm 1 -x + 8x = 12 – 11 7x = 1 x = 7
- 1 Vậy tập nghiệm của PT là S = { } 7 0,25 b) 2x(x – 3) + 5(3 – x) = 0 0,5 2x(x – 3) - 5(x – 3) = 0 (x – 3)(2x – 5) = 0 x 3 0 x 3 0,5 5 5 Vậy tập nghiệm của PT là S = {3; } 2x 5 0 x 2 2 x 2 0 x 2 0,25 c) + ĐKXĐ của phương trình là: hay x 1 0 x 1 + MTC = (x – 2)(x – 1) 0,25 Ta có: (2x -5)(x – 1) – (3x – 5)(x – 2) = -(x – 2)(x – 1) + Giải PT 2x2 – 7x + 5 – 3x2 +11x – 10 = - x2 + 3x – 2 0,25 2x2 – 3x2 + x2 – 7x +11x - 3x = – 2 - 5 + 10 x = 3 + Rõ ràng x = 3 Thoả mãn ĐKXĐ. 0,25 Vậy tập nghiêm của phương trình đã cho là S = {3}. 3 + Gọi quãng đường AB dài x (km), x >0. 1đ 1,5 điểm x x Khi đó: - Thời gian đi từ A đến B là (giờ); trở về từ B đến A là (giờ) 45 40 - Vì thời gian đi hết ít hơn thời gian về 1giờ 30 phút nên ta lập được x x 3 phương trình: - = (*) 40 45 2 + Giải PT (*) ta được x = 540 (T/mđk) 0,25 + Vậy quãng đường AB dài 540 km 0,25 4 x 1 x 2 x 3 x 4 0,25 1 1 1 1 1 điểm 2013 2012 2011 2010 x 2014 x 2014 x 2014 x 2014 0,25 0 2013 2012 2011 2010 (x + 2014) 1 1 1 1 = 0 2013 2012 2011 2010 (x + 2014) = 0 Vì: 1 1 1 1 ≠ 0 0,5 2013 2012 2011 2010 x = -2014