Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 6 năm 2019 (Có đáp án) - Đề 5

doc 2 trang thaodu 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 6 năm 2019 (Có đáp án) - Đề 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_ii_mon_so_hoc_lop_6_nam_2019_co_dap_an_de.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương II môn Hình học Lớp 6 năm 2019 (Có đáp án) - Đề 5

  1. KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 6 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: . Ngày Tháng Năm 2019 ĐỀ 5 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: Câu 1: Khi nào thì x Oy y Oz x Oz ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Khi tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy D. Cả A , B , C. Câu 2: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi: A. x Ot yOt C. x Ot tOy x Oy và x Ot yOt B. x Ot tOy x Oy D. x Ot yOx Câu 3: Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết x Ot = 800, góc tOy có số đo là: A. 100 B. 500 C. 800 D. 1000 Câu 4: Góc mOn có số đo 400 , góc phụ với góc mOn có số đo bằng: A. 500 B. 200 C. 1350 D. 900 Câu 5: Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc: A. 00 B. 1800 C. 900 D. 450 Câu 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm trong (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm Câu 7: Kết luận nào sau đây đúng ? A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù B. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù C. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù D. Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù Câu 8: Tam giác ABC là hình gồm A. Ba đoạn thẳng AB ; AC ; BC B. Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C thẳng hàng C. Ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC khi ba điểm A , B , C không thẳng hàng II.PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 3cm rồi vẽ đường tròn tâm O, đường kính AB. Bài 2: (6 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho 0 0 x Ot = 40 , x Oy = 80 a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? b) So sánh góc tOy và góc xOt c) Chứng tỏ rằng Ot là tia phân giác của góc xOy d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz sao cho góc zOm = 500. Tính số đo của góc mOy.
  2. ĐÁP ÁN (đề 5) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN B C D A B C D C II.PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) C - Vẽ AB = 5cm. - Vẽ hai cung tròn(A; 4cm), (B; 3cm) cắt nhau tại C O - Nối CA, CB A B - Vẽ trung điểm O của AB - Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AB. Bài 2: (6 điểm) a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, vì: y Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa m tia Ox ta có: x Ot 400 ; x Oy 800 t Vậy: x Ot x Oy(400 800 ) Nên: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy b) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 80 Suy ra: x Ot t Oy x Oy 50 40 0 0 Thay x Ot 40 ; x Oy 80 , ta được: z O X 400 t Oy 800 0 0 t Oy 80 40 t Oy 400 Mà: t Ox 400 (đề bài) Vậy: t Oy t Ox ( 400 ) c) Do: t Oy t Ox (câu b) (1) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (câu a) (2) Từ (1) và (2), chứng tỏ: Ot là tia phân giác của góc xOy d) Ta có: Oz và Ox là hai tia đối nhau (đề bài) Nên: z Oy và y Ox là hai góc kề bù suy ra: z Oy + y Ox = 1800 Thay:y Ox 800 , tính được z Oy 1000 Vì: tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz (đề bài) Suy ra: z Om m Oy z Oy Thay: z Om 500 ; z Oy 1000 Tính được: m Oy 500