Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022

docx 7 trang Hoài Anh 4360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI TIẾT 36: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2021-2022 I/ Mục tiêu 1. Kiến thức :HS được kiểm tra về: + Ngành động vật nguyên sinh (Bài 4,5,6,7) + Ngành ruột khoang (Bài 8,9,10) + Các ngành giun: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt (Bài 11,12,13,14,15,17) + Ngành thân mềm (Bài 18,19,21) + Ngành chân khớp: Lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ (Bài 22,24,25,26,27,29) 2. Kỹ năng : - Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức đồng thời biết vận dụng kiến thức vào trong thực tế. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác làm bài trong giờ kiểm tra. II/ Ma trận đề : Nội dung kiến Các mức độ nhận thức thức Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Ngành động vật 1 2 2 5 nguyên sinh 0.25 0.5 0.5 1.25 Ngành ruột 1 2 2 5 khoang 0.25 0.5 0.5 1.25 Các ngành giun 6 3 3 1 13 1.5 0.75 0.75 0.25 3.25 Ngành thân 2 2 1 5 mềm 0.5 0.5 0.25 1.25
  2. Ngành chân 6 3 3 12 khớp 1.5 0.75 0.75 3 Tổng 16 12 8 4 40 4 3 2 1 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung(%) 70 30 100 III/ Bản đặc tả ma trận TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Ngành Trùng roi *Nhận biết: 1 động vật Trùng biến hình Trình bày được khái niệm Động vật nguyên 1 nguyên và trùng giày sinh. Thông qua quan sát nhận biết được các sinh Trùng kiết lị và đặc điểm chung nhất của các Động vật 1 trùng sốt rét nguyên sinh Đặc điểm chung, *Thông hiểu: vai trò Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của một số loài ĐVNS điển hình Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống 2 của ĐVNS. *Vận dụng: Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và vai trò của ĐVNS đối với thiên nhiên. 2 Ngành Thủy tức *Nhận biết: 1 ruột Đa dạng ngành Trình bày được khái niệm về ngành Ruột 2 khoang ruột khoang khoang. Nêu được những đặc điểm của
  3. Vai trò Ruột khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) *Thông hiểu: Mô tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện trong ngành Ruột khoang. ví dụ: Thủy tức nước ngọt 2 Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống) *Vận dụng: Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới 3 Các Ngành giun dẹp *Nhận biết: ngành Trình bày được khái niệm về ngành Giun giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ: Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, ruột và cơ quan sinh sản phát triển. 2 1 1 *Thông hiểu: Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu *Vận dụng: Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài Giun dẹp kí sinh Ngành giun tròn *Nhận biết: 2 1 1 Trình bày được khái niệm về ngành Giun
  4. tròn. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn. Ví dụ: Giun đũa, trình bày được vòng đời của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng *Thông hiểu: Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn (giun đũa, giun kim, giun móc câu, ) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành Giun tròn *Vận dụng: Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn. Ngành giun đốt *Nhận biết: Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ: Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí 2 1 1 1 của ngành Giun đốt so với ngành Giun tròn. *Thông hiểu: Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt (Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt ) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này. *Vận dụng: Trình bày được các vai trò của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp.
  5. *Vận dụng cao: Xác định được đặc điểm của giun đất tiến hóa hơn cả giun dẹp và giun tròn 4 Ngành Trai sông *Nhận biết: 1 1 thân Một số thân mềm Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. 1 1 mềm Vai trò Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành. Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm (trai sông). Trình bày được tập tính của Thân mềm. *Thông hiểu: 1 Nêu được tính đa dạng của Thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như ốc sên, hến, vẹm, hầu, ốc nhồi, *Vận dụng: Nêu được các vai trò cơ bản của Thân mềm đối với con người. 5 Ngành Lớp giáp xác *Nhận biết: chân Nêu được khái niệm về lớp Giáp xác. khớp Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. *Thông hiểu: Nêu được các đặc điểm riêng của một số 2 1 1 loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông bằng các đại diện khác như tôm he, cáy, còng cua bể, ghẹ *Vận dụng cao:
  6. Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người Lớp hình nhện *Nhận biết: Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện. Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện (nhện). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện. *Thông hiểu: 2 1 1 Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện như: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò. *Vận dụng cao: Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở người. Lớp sâu bọ *Nhận biết: Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp Sâu bọ Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Sâu bọ. Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài và 2 1 1 trong của đại diện lớp Sâu bọ(châu chấu). Nêu được các hoạt động của chúng. *Thông hiểu: Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường sống của Lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú của sâu bọ. Tìm hiểu một số đại diện
  7. khác như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận, *Vận dụng cao: Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và vai trò thực tiễn của sâu bọ đối với con người Tổng 16 12 8 4 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%