Đề kiểm tra cuối học kì II môn Sinh học Lớp 7

docx 8 trang Hoài Anh 27/05/2022 4631
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Sinh học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_7.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Sinh học Lớp 7

  1. Tiết 62 theo PPCT : Ngày /0 /2022 tại lớp 7A Ngày /0 /2022 tại lớp 7B Ngày /0 /2022 tại lớp 7C Ngày /0 /2022 tại lớp 7D KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA. 1. Kiến thức. * Chủ đề I: Lớp lưỡng cư - Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người. - So sánh tim của ếch với cá chép * Chủ để II: Lớp bò sát - Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa của thằn lằn - Cấu tạo hệ tiêu hóa của thằn lằn * Chủ đề III: Lớp chim - Cấu tạo bộ não chim bồ câu. - Các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay - So sánh đặc điểm sai khác về cấu tạo trong của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa chim bồ câu với thằn lằn. * Chủ đề IV: Lớp thú. - Dựa vào đặc điểm cấu tạo bộ guốc chẵn xác định các động vật thuộc bộ guốc chẵn. - Cấu tạo chi trước, chi sau của dơi - Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tập tính, đời sống của thú xác định các đại diện của lớp thú thuộc các bộ khác nhau. - Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú. - Dựa vào đặc điểm cấu tạo của chi phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp kiến thức. - Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày văn bản. 3.Thái độ: - Học sinh nghiêm túc, tự giác biết vận dụng những kiến đã học làm bài kiểm tra. II HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Học sinh làm bài trên lớp 45’ III SƠ ĐỒ MA TRẬN. Mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Vận dụng Vận dụng cao Chủ thấp đề KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
  2. Chủ đề I: - Nêu vai trò của - So s¸nh tim - Vai trò của Lớp lưỡng cư lưỡng cư đối với cña Õch víi c¸ lưỡng cư đối đời sống con chÐp với đời sống người con người cho ví dụ Số câu: 3 1 1 1 Số điểm: 2,5 0,25đ 0,25đ 2đ Tỉ lệ: 25% 2,5% 2,5% 20% Chủ để II: - Nªu cÊu t¹o hÖ Lớp bò sát tiªu hãa cña th»n l»n - Cấu tạo hệ tuần hoàn của thằn lằn Số câu: 2 2 Số điểm: 0,5 0,5đ Tỉ lệ: 5% 5% Chủ đề III: - Cấu tạo bộ não - Các đặc điểm Lớp chim chim bồ câu. cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay - So sánh đặc điểm sai khác về cấu tạo trong của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa chim bồ câu với thằn lằn. Số câu: 3 1 1 1 Số điểm: 2,75 0,25đ 0,5đ 2đ Tỉ lệ: 27,5% 2,5% 5% 20%
  3. Chủ đề IV: - Dựa vào đặc - Dựa vào đặc Việc đốt phá - Dựa vào đặc Lớp thú điểm cấu tạo bộ điểm cấu tạo và rừng và săn điểm cấu tạo guốc chẵn xác tập tính, đời bắt bừa bãi của chi phân định các động sống của thú dẫn đến biệt thú guốc vật thuộc bộ xác định các đại những hậu chẵn và thú guốc chẵn. diện của lớp thú quả gì đối với guốc lẻ. - Cấu tạo chi thuộc các bộ nguồn lợi thú. trước, chi sau khác nhau. của dơi Số câu:5 2 1 1 1 Số điểm: 4,25 0,5đ 0,75 1,5đ 1,5đ Tỉ lệ: 42,5% 5% 7,5% 15% 15% TS câu: 13 6 4 1 2 TS điểm: 10 1,5 đ 3,5 đ 1,5đ 3,5đ Tỉ lệ %: 100% 15% 35% 15% 35% IV. NỘI DUNG KIỂM TRA A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1 .Tim của ếch khác cá chép: A. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn . B. Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn C. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn . D.Cả A B và C. Câu 2. Lưỡng cư có vai trò đối với đời sống con người. A. Cung cấp thực phẩm B. Cung cấp vật liệu thí nghiệm. C. Cung cấp dược liệu . D. Cả A B và C. Câu 3. Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm: A.Ống tiêu hóa phân hóa rõ, ruột già chứa phân. B. Ống tiêu hóa chưa có sự phân hóa. C. Ống tiêu hóa có sự phân hóa chưa có ruột già. D. Cả A B và C. Câu 4. Máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn là: A. Máu đỏ thẫm. B. Máu pha. C. Máu đỏ tươi. D. Cả AB và C. Câu 5. Đặc điểm cấu tạo chi của thỏ: A. Chi trước dài B. Chi trước to khỏe. C. Chi trước ngắn, chi sau dài khỏe D.Cả A B và C. Câu 6. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ guốc chẵn. A. Lợn, bò, trâu. B. Voi, hươu. C. Tê giác, ngựa D. Voi, ngựa , tê giác. Câu 7: Bộ não chim bồ câu gồm những bộ phận nào? A. Não trước ( đại não) B. Não giữa ( Thùy thị giác)
  4. C. Tiểu não, hành tủy, tủy sống D. Cả A B và C Câu 8: ( 1điểm) Chọn nội dung cột B sao cho phù hợp với nội dung cột A để viết các chữ ( a, b,c,d )vào cột kết quả. Các đại diện Kết quả Các đặc điểm cấu tạo, đời sống và tập tính của thú. 1.Chuột chũi 1 a. Chế độ ăn tạp 2. Chuột chù 2 b. Ăn động vật. 3. Chuột đồng 3 c. Sống trên mặt đất. Câu 9: Chọn các cụm từ ( Hằng nhiệt, hình thoi ) điền vào chỗ trống( ) cho phù hợp. Chim bồ câu là động vật có cấu tạo thích nghi với đời sống thể hiện ở những đặc điểm: Thân được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp, hàm không có răng, mỏ có sừng bao bọc. B. TỰ LUẬN: Câu 10 ( 2điểm) : Nêu vai trò của lưỡng cư trong đời sống con người? Cho ví dụ? Câu 11 ( 1,5 điểm) : Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú? Câu 12 ( 2 điểm) : So sánh đặc điểm sai khác về cấu tạo trong của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa chim bồ câu với thằn lằn. Câu 13 ( 1,5 điểm) : Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. A. Trắc nghiệm tự luận. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C D A B C A D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 8: Các ý 1 2 3 Đáp án B C A Điểm 0,25 0,25 0,25 Câu 9: ( Mỗi ý đúng 0,25 điểm) 1. Hằng nhiệt. 2. Hình thoi . B Tự luận: Câu Đáp án Điểm 10 * Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người: - Lưỡng cư cung cấp thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng . Ví dụ : 0,5 Ếch đồng, ếch vạch. - Lưỡng cư cung cấp nguyên liệu làm thuốc. Ví dụ: Bột cóc chữa 0,5 suy dinh dưỡng cho trẻ em. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp. Ví dụ: Ếch đồng, cóc 0,5 - Là động vật thí nghiệm sinh học. Ví dụ: Ếch đồng 0,5 11 HËu qu¶ cña viÖc ®èt ph¸ rõng vµ s¨n b¾t thó bõa b·i
  5. - Gi¶m m«i tr­êng sèng vµ nguån thøc ¨n cña thó 0,5 - NhiÒu loµi thó quý hiÕm c¹n kiÖt dÇn. 0,5 - Sinh s¶n kÐm, thó non thiÕu ®iÒu kiÖn ch¨m sãc cña thó bè mÑ 0,5 12 - §ặc điểm sai khác về cấu tạo trong của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa chim bồ câu với thằn lằn. HÖ c¬ quan Chim bå c©u Th»n l»n TuÇn hoµn Tim 4 ng¨n m¸u ®i nu«i c¬ Tim 3 ng¨n m¸u ®i 0,5 thÓ m¸u ®á t­¬i nu«i c¬ thÓ lµ m¸u pha H« hÊp H« hÊp b»ng hÖ thèng èng H« hÊp b»ng phæi cã 0,5 khÝ vµ tói khÝ. nhiÒu v¸ch ng¨n Tiªu hãa Má sõng- thùc qu¶n – MiÖng- thùc qu¶n- d¹ diÒu- d¹ dµy( c¬, tuyÕn)- dµy- ruét- hËu m«n. 1 ruét – xoang huyÖt 13 Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ: + Bé guèc ch½n: Sè ngãn ch©n ch½n, cã sõng ®a sè nhai l¹i. 0,75 + Bé guèc lÎ: Sè ngãn ch©n lÎ, kh«ng cã sõng (trõ tª gi¸c) kh«ng 0,75 nhai l¹i. Phê duyệt của tổ chuyên môn Ngày 19 tháng 04 năm 2022 Giáo viên ra đề ĐINH KIỀU HƯƠNG HÀ THỊ HƯƠNG LÀNH
  6. Họ và tên: Thứ: .Ngày: .tháng Năm 2022 Lớp: KIỂM TRA GIỮA KÌ II. MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút Lời phê của thầy, cô giáo Điểm A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1 .Tim của ếch khác cá chép: A. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn . B. Tim 1 ngăn, 1 vòng tuần hoàn C. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn . D.Cả A B và C. Câu 2. Lưỡng cư có vai trò đối với đời sống con người. A. Cung cấp thực phẩm B. Cung cấp vật liệu thí nghiệm. C. Cung cấp dược liệu . D. Cả A B và C. Câu 3. Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm: A.Ống tiêu hóa phân hóa rõ, ruột già chứa phân. B. Ống tiêu hóa chưa có sự phân hóa. C. Ống tiêu hóa có sự phân hóa chưa có ruột già. D. Cả A B và C. Câu 4. Máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn là: A. Máu đỏ thẫm. B. Máu pha. C. Máu đỏ tươi. D. Cả AB và C. Câu5. Đặc điểm cấu tạo chi của thỏ: A. Chi trước dài B. Chi trước to khỏe. C. Chi trước ngắn, chi sau dài khỏe D.Cả A B và C. Câu 6. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ guốc chẵn. A. Lợn, bò, trâu. B. Voi, hươu. C. Tê giác, ngựa D. Voi, ngựa , tê giác. Câu 7: Bộ não chim bồ câu gồm những bộ phận nào? A. Não trước ( đại não) B. Não giữa ( Thùy thị giác) C. Tiểu não, hành tủy, tủy sống D. Cả A B và C Câu 8: ( 1điểm) Chọn nội dung cột B sao cho phù hợp với nội dung cột A để viết các chữ ( a, b,c,d )vào cột kết quả. Các đại diện Kết quả Các đặc điểm cấu tạo, đời sống và tập tính của thú. 1.Chuột chũi 1 a. Chế độ ăn tạp 2. Chuột chù 2 b. Ăn động vật. 3. Chuột đồng 3 c. Sống trên mặt đất. Câu 9: Chọn các cụm từ ( Hằng nhiệt, hình thoi ) điền vào chỗ trống( ) cho phù hợp.
  7. Chim bồ câu là động vật có cấu tạo thích nghi với đời sống thể hiện ở những đặc điểm: Thân được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp, hàm không có răng, mỏ có sừng bao bọc. B. TỰ LUẬN: Câu 10 ( 2điểm) : Nêu vai trò của lưỡng cư trong đời sống con người? Cho ví dụ? Câu 11 ( 1,5 điểm) : Việc đốt phá rừng và săn bắt bừa bãi dẫn đến những hậu quả gì đối với nguồn lợi thú? Câu 12 ( 2 điểm) : So sánh đặc điểm sai khác về cấu tạo trong của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa chim bồ câu với thằn lằn. Câu 13 ( 1,5 điểm) : Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ? BÀI LÀM