Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học: 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Hiền

docx 12 trang Hoài Anh 16/05/2022 2840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học: 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học: 2021-2022 - Nguyễn Thị Thu Hiền

  1. TRƯỜNG TH & THCS SƠN LÂM BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: HÓA LỚP: 8 TIẾT PPCT: 36 TÊN GV: NGUYỄN THỊ THU HIỀN THỜI GIAN: 45 PHÚT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cơ bản ở học kì I : Cấu tạo guyên tử, NTHH, đơn chất, hợp chất, phân tử, CTHH, hóa trị, sự biến đổi chất, ĐLBTKL, bản chất của phản ứng hóa học, PTHH, mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, - Nắm vững các công thức quan trọng như : chuyển đổi giữa n , m, v, A (số nguyên tử, số phân tử), công thức tính tỉ khối, công thức tính % về khối lượng của nguyên tố. 2. Kĩ năng: - Lập công thức hóa học theo hóa trị - Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa n, m, v, A (số nguyên tử, số phân tử). - Áp dụng công thức tỉ khối, định luật BTKL để tính khối lượng một chất trong PTHH - Biết lập PTHH và lí luận tính theo PTHH - Tính được thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố trong hợp chất 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn, trung thực trong học tập, kiểm tra được quá trình học tập của học sinh. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học. II. BẢNG ĐẶC TẢ VÀ MA TRẬN: STT Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng tư duy cao Tổng TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ Nội dung - Nêu được cách nhận - Phân biệt được vật - Lập được Vận dụng biết nước muối, nước thể nhân tạo và vật thể CTHH của kiến thức đã đường và nước tinh tự nhiên khí chính gây học xác định khiết. - Chỉ ra được CTHH ra hiệu ứng được phương - Nhận biết đơn chất sai. nhà kính, khi pháp tách và hợp chất. - Phân biệt được chất biết hóa trị muối ăn từ - Nêu được ý nghĩa tinh khiết và hỗn hợp. của C (IV) và nước biển. của KHHH (4N, - Tìm được số e,n O (II). 14. Chương 1. 5Ca, ). trong nguyên tử (cho 13. Chất – - Nêu được ý nghĩa biết tổng số hạt và số Nguyên tử của CTHH: H2SO4, p). 14 câu - Phân tử NaCl, 3O , 3H O, 9,10,11,12. 4.0 đ 1 2 2 (13 tiết) - Nêu được cấu tạo 40% của nguyên tử gồm vỏ (e) và hạt nhân (p, n) - Nêu được tên và KHHH của các nguyên tố quen thuộc như: H, O, N, C, Ca, K, Fe, Cu, Al, . 1,2,3,4,5,6,7,8 Số câu hỏi 8 4 1 1 Số điểm 2.0 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ Tỉ lệ 20% 10% 5% 5%
  2. - Nhận biết được chất - Viết được biểu thức - Tính được sản phẩm và chất áp dụng ĐLBTKL đối khối lượng phản ứng trong một với phản ứng: A + B của một chất Vận dụng số PTHH cụ thể. → C, A + B → C + D. trong các kiến thức giải - Nhận biết được hiện - Tính được tổng hệ số phản ứng khi thích được tượng vật lí và hóa của PTHH. biết khối một số hiện Chương 2. học. - Xác định được tỉ lệ lượng của các tượng trong Phản ứng - Nêu được bản chất sô nguyên tử/phân tử chất còn lại. tự nhiên về sự 10 câu hóa học (8 của phản ứng hóa học giữa các cặp chất 23. bảo toàn khối 3.0 đ 2 tiết) (liên kết giữa các trong phản ứng. lượng các 30% nguyên tử thay đối - Chỉ ra được PTHH chất trong →phân tử này biến viết đúng. phản ứng hóa đổi thành phân tử 19,20,21,22. học. khác, nguyên tử được 24. bảo toàn.) 15,16,17,18 Số câu hỏi 4 4 1 1 Số điểm 1.0 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ Tỉ lệ 10% 10% 5% 5% - Nêu được các công - So sánh tỉ khối của - Tính được thức chuyển đối giữa các chất với nhau, tỉ số mol của n,v,m khối của một chất so một chất khi - Nêu được khái niệm với không khí. biết khối Chương 3. mol. - Quan sát sơ đồ thí lượng hoặc Mol và 25, 27, 29, 31 nghiệm và xác định thể tích. tính toán chất khí nặng hay nhẹ - Tìm thành hóa học (8 hơn không khí. phần phần 10 câu 3 tiết) - Trình bày được cách trăm của 3.0 đ thu khí dựa vào tỉ khối nguyên tố khí 30% của chất đó đối với biết CTHH. không khí. 33,34. 26, 28, 30, 32 Số câu hỏi 4 4 2 Số điểm 1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ Tỉ lệ 10% 10% 10% 16 câu 12 câu 4 câu 2 câu 34 câu Tổng 4.0 đ 3.0 đ 2.0 đ 1.0 đ 10 đ 40% 30% 20% 10% 100% Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Phạm Văn Thế Nguyễn Thị Thu Hiền
  3. Trường TH & THCS Sơn Lâm KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Đề: 1 Lớp: SBD: Năm học: 2021 – 2022 Mã đề: A Họ và tên: Môn: HÓA HỌC 8-Tiết 36 Thời gian: 45 phút Điểm GV ra đề Duyệt Tổ CM Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Bằng chữ: Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo Giám1 khảo 2 Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau: nước muối, nước đường, nước cất. Phương pháp phân biệt ba chất lỏng trên: A. đốt ba chất lỏng. B. đun ba chất lỏng. C. dùng giấy lọc. D. không phân biệt được. Câu 2. Trong các chất sau đây, chất nào là đơn chất? A. Nước. B. Muối ăn. C.Thủy ngân. D. Khí cacbonic. Câu 3. Để chỉ 3 phân tử oxi, ta viết: A. 3O2. B. 3O. C. 2O3. D. O3. Câu 4.Cho công thức hóa học của một số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, AlCl3. số đơn chất và hợp chất: A. 1 đơn chất và 4 hơp chất. B. 2 đơn chất và 3 hợp chất. C. 4 đơn chất và 1 hợp chất. D. 3 đơn chất và 2 hợp chất. Câu 5. Có bao nhiêu nguyên tố tạo nên hợp chất nước vôi trong (Ca(OH)2)? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6. 4N nghĩa: A. 4 phân tử nitơ. B. 4 nguyên tử nitơ. C. 4 nguyên tố nitơ. D. 4 hợp chất nitơ. Câu 7. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi: A. proton, nơtron. B. proton, electron. C. electron. D. electron, nơtron Câu 8. KHHH của nguyên tố nhôm: A. N. B. Fe. C. Al. D. Zn Câu 9. Đâu là vật thể nhân tạo? A. Khí quyển. B. Cục đá. C. Mặt trời. D. Mặt bàn. Câu 10. Công thức hóa học nào viết sai? A. K2O. B. HO2. C. Al2O3. D. FeCl2. Câu 11. Một nguyên tử có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17, số electron và số nơtron lần lượt: A. 19 và 16. B. 16 và 19. C. 18 và 17. D. 17 và 18. Câu 12. Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết: A. nước suối. B. nước cất. C. nước khoáng. D. nước biển. Câu 13. Một trong những khí chính gây ra hiệu ứng nhà kính là khí cacbonic. Biết phân tử gồm C (IV) liên kết với O (II), lập CTHH và tính phân tử khối của khí cacbonic? A. CO, 28 đvC B. C2O4, 88 đvC. C. CO2, 44 đvC. D. CO3, 60 đvC. Câu 14. Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rổi phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn. Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối? A. Làm lắng đọng muối. B. Lọc lấy muối từ nước biển. C. Làm bay hơi nước biển. D. Cô cạn nước biển. to Câu 15. Cho phản ứng hóa học sau: S + O2  SO2. Sản phẩm: A. S, SO2 B. SO2, O2. C. O2, S. D. SO2. Câu 16. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Động đất. B. Nhiệt độ của trái đất nóng lên làm băng 2 cực tan dần. C. Trứng bị thối. D. Mực hòa tan vào nước.
  4. Câu 17. Trong phản ứng hóa học loại hạt được bảo toàn: A. phân tử B. nguyên tử. C. hạt nhân. D. electron. Câu 18. Cho phản ứng hóa học sau: 2Zn + O2 → 2ZnO. Chất tham gia phản ứng: A. ZnO B. ZnO, O2 C. O2, Zn. D. Zn, ZnO. Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng: A + B  C + D. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: A. mA + mC = mB + mD. B. mA + mD= mC + mB. C. mA = mB + mC + mD. D. mC + mD= mA + mB. Câu 20. Cho phản ứng hóa học sau: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Fe và H2: A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 2 Câu 21. Cho phương trình phản ứng sau: 2Al + 3Cl2 2AlCl3. Tổng hệ số của phương trình: A. 2 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 22. PTHH nào sau đây viết đúng? to to A. S2 + O5  S2O5 B. 2S + 5O  S2O5 to to C. S + O2  SO2 D. 4S + 5O2  2S2O5 Câu 23. Đốt cháy hết 9g kim loại magie trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit. Khối lượng của oxi đã phản ứng: A. 5 gam B. 6 gam C. 7 gam D. 8 gam Câu 24. Bạn Bình tiến hành thí nghiệm: để một thanh sắt ngoài trời, sau một thời gian, bạn đem thanh sắt đi cân. Theo em khối lượng thanh sắt sẽ như thế nào so với ban đầu? giải thích? A. Tăng vì phản ứng với oxi trong không khí tạo oxit sắt từ. B. Giảm vì phản ứng với oxi trong không khí tạo oxit sắt từ. C. Bằng vì theo định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng các chất không thay đổi. D. Giảm vì để ngoài trời thanh sắt bị ăn mòn nên hư hao so với ban đầu. Câu 25. Mol là A. Số nguyên tử của chất B. Lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô C. Số phân tử của chất D. Khối lượng phân tử của chất Câu 26. Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các chất khí? A. Khí hiđrô (H2) B. Khí nitơ (N2) C. Khí oxi (O2) D. Khí cacbonic (CO2) Câu 27. Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất: 푛 푛 A. m = n × M. B. C. D. = = = 푛 Câu 28. Người ta thu khí oxi bằng cách: A. Đặt ngửa bình B. Đặt úp bình C. Đặt bình nằm ngang D. Đặt nghiêng bình Câu 29. Trong 1 mol nước chứa bao nhiêu phân tử nước? A. 0,06.1023 B. 0,6.1023 C. 6.1023 D. 6.1022 Câu 30. Khí O2 nhẹ hay nặng hơn khí H2 là bao nhiêu lần? A. Nhẹ hơn 16 lần B. Nhẹ hơn 1,6 lần C. Nặng hơn 16 lần D. Nặng hơn 1,6 lần Câu 31. Công thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí và lượng chất: 푛 푛 A. V = n x 22,4 B. V = n x 24,79 C. = 22,4 D. = 24,79 Câu 32. Quan sát hình vẽ, hãy cho biết khối lượng của khí X như thế nào so với không khí? A. Khí X nặng hơn không khí. B. Khí X nhẹ hơn không khí. C. Không xác định được. D. Khí X bằng không khí. Câu 33. Trong hợp chất lưu huỳnh đioxit (SO2), khối lượng của S chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 34. Số mol của 11,2 gam Fe: A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,21 mol. D. 0,12 mol. Biết: Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1, S = 32, Fe = 56.
  5. Trường TH & THCS Sơn Lâm KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Đề: 1 Lớp: SBD: Năm học: 2021 – 2022 Mã đề: B Họ và tên: Môn: HÓA HỌC 8-Tiết 36 Thời gian: 45 phút Điểm GV ra đề Duyệt Tổ CM Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Bằng chữ: Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo Giám1 khảo 2 Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trong các chất sau đây, chất nào là đơn chất? A. Thủy ngân. B. Muối ăn. C.Nước. D. Khí cacbonic. Câu 2. Để chỉ 3 phân tử oxi, ta viết: A. 3O. B. 3O2. C. 2O3. D. O3. Câu 3.Cho công thức hóa học của một số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, AlCl3. số đơn chất và hợp chất: A. 1 đơn chất và 4 hơp chất. B. 3 đơn chất và 2 hợp chất. C. 4 đơn chất và 1 hợp chất. D. 2 đơn chất và 3 hợp chất. Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tố tạo nên hợp chất nước vôi trong (Ca(OH)2)? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 5. 4N nghĩa: A. 4 nguyên tử nitơ. B. 4 phân tử nitơ. C. 4 nguyên tố nitơ. D. 4 hợp chất nitơ. Câu 6. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi: A. proton, electron. B. proton, nơtron. C. electron. D. electron, nơtron Câu 7. KHHH của nguyên tố nhôm: A. N. B. Fe. C. Zn. D. Al. Câu 8. Đâu là vật thể nhân tạo? A. Khí quyển. B. Cục đá. C. Mặt bàn. D. Mặt trời. Câu 9. Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau: nước muối, nước đường, nước cất. Phương pháp phân biệt ba chất lỏng trên: A. đun ba chất lỏng. B. đốt ba chất lỏng. C. dùng giấy lọc. D. không phân biệt được. Câu 10. Một nguyên tử có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17, số electron và số nơtron lần lượt: A. 19 và 16. B. 16 và 19. C. 17 và 18. D. 18 và 17. Câu 11. Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết: A. nước cất. B. nước suối. C. nước khoáng. D. nước biển. Câu 12. Một trong những khí chính gây ra hiệu ứng nhà kính là khí cacbonic. Biết phân tử gồm C (IV) liên kết với O (II), lập CTHH và tính phân tử khối của khí cacbonic? A. CO, 28 đvC B. C2O4, 88 đvC. C. CO3, 60 đvC D. CO2, 44 đvC Câu 13. Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rổi phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn. Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối? A. Làm lắng đọng muối. B. Làm bay hơi nước biển. C. Lọc lấy muối từ nước biển. D. Cô cạn nước biển. Câu 14. Công thức hóa học nào viết sai? A. HO2. B. K2O. C. Al2O3. D. FeCl2. Câu 15. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Động đất. B. Nhiệt độ của trái đất nóng lên làm băng 2 cực tan dần. C. Mực hòa tan vào nước. D.Trứng bị thối. Câu 16. Trong phản ứng hóa học loại hạt được bảo toàn: A. phân tử B. hạt nhân. C. nguyên tử. D. electron. Câu 17. Cho phản ứng hóa học sau: 2Zn + O2 → 2ZnO. Chất tham gia phản ứng:
  6. A. ZnO B. ZnO, O2 C. O2, Zn. D. Zn, ZnO. Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng: A + B  C + D. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: A. mA + mC = mB + mD. B. mC + mD= mA + mB. C. mA = mB + mC + mD. D. mA + mD= mC + mB. Câu 19. Cho phản ứng hóa học sau: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Fe và H2: A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 2 : 2 Câu 20. Cho phương trình phản ứng sau: 2Al + 3Cl2 2AlCl3. Tổng hệ số của phương trình: A. 8. B. 7. C. 5. D. 2. Câu 21. PTHH nào sau đây viết đúng? to to A. S2 + O5  S2O5 B. 2S + 5O  S2O5 to to C. S + O2  SO2 D. 4S + 5O2  2S2O5 Câu 22. Đốt cháy hết 9g kim loại magie trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit. Khối lượng của oxi đã phản ứng: A. 8 gam B. 7 gam C. 6 gam D. 5 gam Câu 23. Bạn Bình tiến hành thí nghiệm: để một thanh sắt ngoài trời, sau một thời gian, bạn đem thanh sắt đi cân. Theo em khối lượng thanh sắt sẽ như thế nào so với ban đầu? giải thích? A. Tăng vì phản ứng với oxi trong không khí tạo oxit sắt từ. B. Giảm vì phản ứng với oxi trong không khí tạo oxit sắt từ C. Bằng vì theo định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng các chất không thay đổi. D. Giảm vì để ngoài trời thanh sắt bị ăn mòn nên hư hao so với ban đầu. to Câu 24. Cho phản ứng hóa học sau: S + O2  SO2. Sản phẩm: A. S, SO2 B. SO2. C. O2, S. D. SO2, O2. Câu 25. Số mol của 11,2 gam Fe: A. 0,10 mol. B. 0,12 mol. C. 0,21 mol. D. 0,20 mol. Câu 26. Mol là A. Số nguyên tử của chất B. Lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô C. Số phân tử của chất D. Khối lượng phân tử của chất Câu 27. Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các chất khí? A. Khí oxi (O2) B. Khí nitơ (N2) C. Khí hiđrô (H2) D. Khí cacbonic (CO2) Câu 28. Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất: 푛 푛 A. B. m = n × M. C. D. = = = 푛 Câu 29. Người ta thu khí oxi bằng cách: A. Đặt úp bình B. Đặt ngửa bình C. Đặt bình nằm ngang D. Đặt nghiêng bình Câu 30. Trong 1 mol nước chứa bao nhiêu phân tử nước? A. 0,06.1023 B. 0,6.1023 C. 6.1022 D. 6.1023 Câu 31. Khí O2 nhẹ hay nặng hơn khí H2 là bao nhiêu lần? A. Nhẹ hơn 16 lần B. Nhẹ hơn 1,6 lần C. Nặng hơn 1,6 lần D. Nặng hơn 16 lần Câu 32. Công thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí và lượng chất: 푛 푛 A. V = n x 24,79 B. V = n x 22,4 C. = 22,4 D. = 24,79 Câu 33. Quan sát hình vẽ, hãy cho biết khối lượng của khí X như thế nào so với không khí? A. Khí X nhẹ hơn không khí. B. Khí X nặng hơn không khí. C. Không xác định được. D. Khí X bằng không khí. Câu 34. Trong hợp chất lưu huỳnh đioxit (SO2), khối lượng của S chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 60% B. 50% C. 40% D. 30% Biết: Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1, S = 32, Fe = 56.
  7. Trường TH & THCS Sơn Lâm KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Đề: 2 Lớp: SBD: Năm học: 2021 – 2022 Mã đề: A Họ và tên: Môn: HÓA HỌC 8-Tiết 36 Thời gian: 45 phút Điểm GV ra đề Duyệt Tổ CM Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Bằng chữ: Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo Giám1 khảo 2 Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau: nước muối, nước đường, nước cất. Phương pháp phân biệt ba chất lỏng trên: A. đốt ba chất lỏng. B. đun ba chất lỏng. C. dùng giấy lọc. D. không phân biệt được. Câu 2. Trong các chất sau, chất nào là hợp chất? A. Đá vôi B. Nhôm C. Photpho D. Khí oxi Câu 3. Để chỉ 3 phân tử oxi, ta viết: A. 3O2. B. 3O. C. 2O3. D. O3. Câu 4.Cho công thức hóa học của một số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, AlCl3. số đơn chất và hợp chất: A. 1 đơn chất và 4 hơp chất. B. 2 đơn chất và 3 hợp chất. C. 4 đơn chất và 1 hợp chất. D. 3 đơn chất và 2 hợp chất. Câu 5. Có bao nhiêu nguyên tố tạo nên hợp chất nước vôi trong (Ca(OH)2)? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6. 4N nghĩa: A. 4 phân tử nitơ. B. 4 nguyên tử nitơ. C. 4 nguyên tố nitơ. D. 4 hợp chất nitơ. Câu 7. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi: A. proton, nơtron. B. proton, electron. C. electron. D. electron, nơtron Câu 8. KHHH của nguyên tố nhôm: A. N. B. Fe. C. Al. D. Zn Câu 9. Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên? A. Nhà ở. B. Quần áo. C. Cây cỏ. D. Đồ dùng học tập. Câu 10. Công thức hóa học nào viết sai? A. K2O. B. HO2. C. Al2O3. D. FeCl2. Câu 11. Một nguyên tử có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17, số electron và số nơtron lần lượt: A. 19 và 16. B. 16 và 19. C. 18 và 17. D. 17 và 18. Câu 12. Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết: A. nước suối. B. nước cất. C. nước khoáng. D. nước biển. Câu 13. Một trong những khí chính gây ra hiệu ứng nhà kính là khí cacbonic. Biết phân tử gồm C (IV) liên kết với O (II), lập CTHH và tính phân tử khối của khí cacbonic? A. CO, 28 đvC B. C2O4, 88 đvC. C. CO2, 44 đvC D. CO3, 60 đvC Câu 14. Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rổi phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn. Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối? A. Làm lắng đọng muối. B. Lọc lấy muối từ nước biển. C. Làm bay hơi nước biển. D. Cô cạn nước biển. to Câu 15. Cho phản ứng hóa học sau: S + O2  SO2. Sản phẩm: A. S, SO2 B. SO2, O2. C. O2, S. D. SO2. Câu 16. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Làm muối từ nước biển. B. Đường cháy thành than. C. Nến cháy trong không khí. D. Cơm bị ôi thiu. Câu 17. Trong phản ứng hóa học loại hạt được bảo toàn:
  8. A. phân tử B. nguyên tử. C. hạt nhân. D. electron. Câu 18. Cho phản ứng hóa học sau: 2Zn + O2 → 2ZnO. Chất tham gia phản ứng: A. ZnO B. ZnO, O2 C. O2, Zn. D. Zn, ZnO. Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng: A + B  C. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: A. mA = mB + mC. B. mA + mC = mB. C. mA = mB - mC . D. mC = mA + mB. Câu 20. Cho phản ứng hóa học sau: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Fe và HCl: A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 2 Câu 21. Cho phương trình phản ứng sau: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. Tổng hệ số của phương trình: A. 2 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 22. PTHH nào sau đây viết đúng? to to A. S2 + O5  S2O5 B. 2S + 5O  S2O5 to to C. S + O2  SO2 D. 4S + 5O2  2S2O5 Câu 23. Đốt cháy hết 9g kim loại magie trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit. Khối lượng của oxi đã phản ứng: A. 5 gam B. 6 gam C. 7 gam D. 8 gam Câu 24. Bạn Bình tiến hành thí nghiệm: để một thanh sắt ngoài trời, sau một thời gian, bạn đem thanh sắt đi cân. Theo em khối lượng thanh sắt sẽ như thế nào so với ban đầu? giải thích? A. Tăng vì phản ứng với oxi trong không khí tạo oxit sắt từ. B. Giảm vì phản ứng với oxi trong không khí tạo oxit sắt từ. C. Bằng vì theo định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng các chất không thay đổi. D. Giảm vì để ngoài trời thanh sắt bị ăn mòn nên hư hao so với ban đầu. Câu 25. Mol là A. Số nguyên tử của chất B. Lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô C. Số phân tử của chất D. Khối lượng phân tử của chất Câu 26. Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các chất khí? A. Khí hiđrô (H2) B. Khí nitơ (N2) C. Khí oxi (O2) D. Khí cacbonic (CO2) Câu 27. Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất: 푛 푛 A. m = n × M. B. C. D. = = = 푛 Câu 28. Người ta thu khí oxi bằng cách: A. Đặt ngửa bình B. Đặt úp bình C. Đặt bình nằm ngang D. Đặt nghiêng bình Câu 29. Trong 1 mol sắt chứa bao nhiêu nguyên tử sắt? A. 0,06.1023 B. 0,6.1023 C. 6.1023 D. 6.1022 Câu 30. Khí SO2 nhẹ hay nặng hơn khí O2 là bao nhiêu lần? A. Nhẹ hơn 20 lần B. Nhẹ hơn 2 lần C. Nặng hơn 20 lần D. Nặng hơn 2 lần Câu 31. Công thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí và lượng chất: 푛 푛 A. V = n x 22,4 B. V = n x 24,79 C. = 22,4 D. = 24,79 Câu 32. Quan sát hình vẽ, hãy cho biết khối lượng của khí X như thế nào so với không khí? A. Khí X nặng hơn không khí. B. Khí X nhẹ hơn không khí. C. Không xác định được. D. Khí X bằng không khí. Câu 33. Trong hợp chất lưu huỳnh đioxit (SO2), khối lượng của S chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 34. Số mol của 3,2 gam Cu: A. 0,05 mol. B. 0,50 mol. C. 0,01 mol. D. 0,10 mol. Biết: Cu = 64, C = 12, O = 16, H = 1, S = 32, Fe = 56.
  9. Trường TH & THCS Sơn Lâm KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Đề: 2 Lớp: SBD: Năm học: 2021 – 2022 Mã đề: B Họ và tên: Môn: HÓA HỌC 8-Tiết 36 Thời gian: 45 phút Điểm GV ra đề Duyệt Tổ CM Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Bằng chữ: Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảoGiám 1 khảo 2 Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trong các chất sau, chất nào là hợp chất? A. Khí oxi. B. Nhôm. C. Photpho. D. Đá vôi. Câu 2. Để chỉ 3 phân tử oxi, ta viết: A. 3O. B. 3O2. C. 2O3. D. O3. Câu 3.Cho công thức hóa học của một số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, AlCl3. số đơn chất và hợp chất: A. 1 đơn chất và 4 hơp chất. B. 3 đơn chất và 2 hợp chất. C. 4 đơn chất và 1 hợp chất. D. 2 đơn chất và 3 hợp chất. Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tố tạo nên hợp chất nước vôi trong (Ca(OH)2)? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 5. 4N nghĩa: A. 4 nguyên tử nitơ. B. 4 phân tử nitơ. C. 4 nguyên tố nitơ. D. 4 hợp chất nitơ. Câu 6. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi: A. proton, electron. B. proton, nơtron. C. electron. D. electron, nơtron Câu 7. KHHH của nguyên tố nhôm: A. N. B. Fe. C. Zn. D. Al. Câu 8. Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên? A. Cây cỏ. B. Quần áo. C. Nhà ở. D. Đồ dùng học tập. Câu 9. Có ba lọ mất nhãn đựng ba chất lỏng sau: nước muối, nước đường, nước cất. Phương pháp phân biệt ba chất lỏng trên: A. đun ba chất lỏng. B. đốt ba chất lỏng. C. dùng giấy lọc. D. không phân biệt được. Câu 10. Một nguyên tử có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17, số electron và số nơtron lần lượt: A. 19 và 16. B. 16 và 19. C. 17 và 18. D. 18 và 17. Câu 11. Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết: A. nước suối. B. nước biển. C. nước khoáng. D. nước cất. Câu 12. Một trong những khí chính gây ra hiệu ứng nhà kính là khí cacbonic. Biết phân tử gồm C (IV) liên kết với O (II), lập CTHH và tính phân tử khối của khí cacbonic? A. CO, 28 đvC B. CO2, 44 đvC. C. C2O4, 88 đvC D. CO3, 60 đvC Câu 13. Hình bên minh hoạ về việc sản xuất và thu hoạch muối. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rổi phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn. Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối? A. Làm lắng đọng muối. B. Lọc lấy muối từ nước biển. C. Làm bay hơi nước biển. D. Cô cạn nước biển. Câu 14. Công thức hóa học nào viết sai? A. K2O. B. FeCl2. C. Al2O3. D. HO2. Câu 15. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Đường cháy thành than. B. Làm muối từ nước biển. C. Nến cháy trong không khí. D. Cơm bị ôi thiu. Câu 16. Trong phản ứng hóa học loại hạt được bảo toàn: A. nguyên tử B. phân tử. C. hạt nhân. D. electron. Câu 17. Cho phản ứng hóa học sau: 2Zn + O2 → 2ZnO. Chất tham gia phản ứng:
  10. A. ZnO B. ZnO, O2 C. O2, Zn. D. Zn, ZnO. Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng: A + B  C. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: A. mC = mA + mB. B. mA + mC = mB. C. mA = mB - mC . D. mA = mB + mC. Câu 19. Cho phản ứng hóa học sau: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Fe và HCl: A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 2 Câu 20. Cho phương trình phản ứng sau: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. Tổng hệ số của phương trình: A. 8 B. 7 C. 5 D. 2 Câu 21. PTHH nào sau đây viết đúng? to to A. S2 + O5  S2O5 B. 2S + 5O  S2O5 to to C. S + O2  SO2 D. 4S + 5O2  2S2O5 Câu 22. Đốt cháy hết 9g kim loại magie trong không khí thu được 15g hợp chất magie oxit. Khối lượng của oxi đã phản ứng: A. 8 gam B. 7 gam C. 6 gam D. 5 gam Câu 23. Bạn Bình tiến hành thí nghiệm: để một thanh sắt ngoài trời, sau một thời gian, bạn đem thanh sắt đi cân. Theo em khối lượng thanh sắt sẽ như thế nào so với ban đầu? giải thích? A. Tăng vì phản ứng với oxi trong không khí tạo oxit sắt từ. B. Giảm vì phản ứng với oxi trong không khí tạo oxit sắt từ C. Bằng vì theo định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng các chất không thay đổi. D. Giảm vì để ngoài trời thanh sắt bị ăn mòn nên hư hao so với ban đầu. to Câu 24. Cho phản ứng hóa học sau: S + O2  SO2. Sản phẩm: A. S, SO2 B. SO2. C. O2, S. D. SO2, O2. Câu 25. Số mol của 3,2 gam Cu: A. 0,01 mol. B. 0,50 mol. C. 0,05 mol. D. 0,10 mol. Câu 26. Mol là A. Số nguyên tử của chất B. Lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô C. Số phân tử của chất D. Khối lượng phân tử của chất Câu 27. Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các chất khí? A. Khí oxi (O2) B. Khí nitơ (N2) C. Khí hiđrô (H2) D. Khí cacbonic (CO2) Câu 28. Công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất: 푛 푛 A. m = n × M. B. C. D. = = = 푛 Câu 29. Người ta thu khí oxi bằng cách: A. Đặt úp bình B. Đặt ngửa bình C. Đặt bình nằm ngang D. Đặt nghiêng bình Câu 30. Trong 1 mol sắt chứa bao nhiêu nguyên tử sắt? A. 0,06.1023 B. 0,6.1023 C. 6.1022 D. 6.1023 Câu 31. Khí SO2 nhẹ hay nặng hơn khí O2 là bao nhiêu lần? A. Nhẹ hơn 20 lần B. Nhẹ hơn 2 lần C. Nặng hơn 2 lần D. Nặng hơn 20 lần Câu 32. Công thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí và lượng chất: 푛 푛 A. V = n x 24,79 B. V = n x 22,4 C. = 22,4 D. = 24,79 Câu 33. Quan sát hình vẽ, hãy cho biết khối lượng của khí X như thế nào so với không khí? A. Khí X nhẹ hơn không khí. B. Khí X nặng hơn không khí. C. Không xác định được. D. Khí X bằng không khí. Câu 34. Trong hợp chất lưu huỳnh đioxit (SO2), khối lượng của S chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 60% B. 50% C. 40% D. 30% Biết: Cu = 64, C = 12, O = 16, H = 1, S = 32, Fe = 56.
  11. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – HÓA 8 – NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ 1 MÃ ĐỀ A Câu 13, 14, 23, 24, 33, 34: mỗi câu đúng 0,5 đ. Các câu còn lại, mỗi câu đúng 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 ĐA B C A B B B A C D B D B C C D C B Câu 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 ĐA C D A C C B A B A A A C C B A C B MÃ ĐỀ B Câu 12, 13, 22, 23, 25, 34: mỗi câu đúng 0,5 đ. Các câu còn lại, mỗi câu đúng 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 ĐA A B D C A B D C A C A D B A D C C Câu 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 ĐA C B B C C A B D B C B B D D A B B Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Phạm Văn Thế Nguyễn Thị Thu Hiền
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – HÓA 8 – NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ 2 MÃ ĐỀ A Câu 13, 14, 23, 24, 33, 34: mỗi câu đúng 0,5 đ. Các câu còn lại, mỗi câu đúng 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 ĐA B A A B B B A C C B D B C C D A B Câu 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 ĐA C D B C C B A B A A A C D B A C A MÃ ĐỀ B Câu 12, 13, 22, 23, 25, 34: mỗi câu đúng 0,5 đ. Các câu còn lại, mỗi câu đúng 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 ĐA D B D C A B D A A C D B C D B A C Câu 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 ĐA A C B C C A B C B C A B D C A B B Duyệt của tổ chuyên môn Người ra đề Phạm Văn Thế Nguyễn Thị Thu Hiền