Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_ngu_van_9_nam_hoc_2021_2022.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Ngữ văn 9 - Năm học 2021-2022
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I PHÙ MỸ NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS MỸ TÀI Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I/ BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Cộng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề/bài KQ KQ KQ KQ Thơ hiện Số câu 1/4 1/4 1/4 3/4 đại Vệt Số điểm 1,0 0,5 1,0 2,5 Nam/Đoàn thuyền đánh cá Tổng kết về Số câu 1/4 1/4 từ vựng Số điểm 1,5 1,5 Văn tự sự Số câu 1 1 Số điểm 6,0 6,0 Tổng số câu 1/4 1/2 1/4 1 2 Tổng số điểm 1,0 2,0 1,0 6,0 10,0 Tỉ lệ % 10% 20% 10% 60% 100% II/ ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1. Đọc hiểu( 4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi. (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.139) a/ Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. b/ Khái quát nội dung chính của đoạn thơ trên. c/Chỉ ra và nêu tác dụng của 02 phép tu từ trong hai câu thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. d/ Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về biển đảo quê hương
- Câu 2 (6,0 điểm): Đóng vai nhân vật ông Hai kể lại truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân. III/ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHÂM Câu Đáp án Điểm 1a 1a/-Tác phẩm: Đoàn thuyền đánh cá. 0,25 -Tác giả: Huy Cận . 0,25 - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1958 - trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. 0,5 1b Nội dung: Cảnh hoàng hôn rực rỡ trên biển và tâm trạng náo 0,5 nức của những ngư dân lúc ra khơi đánh cá. 1c - So sánh: Mặt trời như hòn lửa, Nhân hóa: Sóng cài then, đêm sập cửa 0,5 Tác dụng của các biện pháp tu từ: + Làm nổi bật cảnh hoàng hôn trên biển mang vẻ đẹp rực rỡ, huy hoàng tráng lệ, ấm áp. 1,0 + Thiên nhiên vũ trụ biển khơi như một ngôi nhà lớn đang đi vào trạng thái nghỉ ngơi, hình ảnh nhân hóa làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi, mang hơi thở của sự sống con người. 1d * Về hình thức: một đoạn văn hoàn chỉnh với dung lượng 5-7 0,25 câu. * Về nội dung: - Học sinh có thể viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về vẻ đẹp của 0,75 biển đảo quê hương trong buổi hoàng hôn. - Hoặc có thể viết về vai trò, ý nghĩa của biển đảo quê hương. - Hoặc học sinh viết về ý thức trách nhiệm của con người, của thế hệ trẻ trong công cuộc bảo vệ biển đảo quê hương, bảo vệ chủ quyền biển đảo. - Hoặc ca ngợi những người lao động (những ngư dân bám biển) làm ra của cải xây dựng quê hương đất nước 2 a. Yêu cầu chung - Thể loại: Tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận; các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Nội dung: Những ngày đi tản cư, nghe tin làng theo giặc - Ngôi kể: ngôi thứ nhất – xưng “tôi” - Cách thức trình bày: + Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần, phần thân bài được triển khai thành nhiều đoạn, các đoạn văn phải có cấu trúc đảm bảo và phải có tính liên kết chặt chẽ. + Lời đối thoại phải tự nhiên, linh hoạt, không gượng ép; văn phong trong sáng, giàu tính biểu cảm.
- b. Yêu cầu cụ thể: Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý chính sau: * Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc: + Tôi là ông Hai ở làng chợ Dầu 0,5 đ + Chuyện tôi nhớ mãi: nghe tin làng tôi theo giặc. * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện: - Hoàn cảnh phải đi tản cư; niềm hãnh diện, tự hào, nỗi nhớ 0,5 đ làng da diết và sự quan tâm đến cuộc kháng chiến khi ở nơi tản cư. - Diễn biến tâm trạng khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ đó bộc lộ rõ tình yêu làng sâu sắc hòa quyện thống nhất với 4,0 đ tình yêu nước. + Mới nghe tin: bàng hoàng, sững sờ + Trên đường về nhà: xấu hổ không dám ngẩng mặt nhìn ai. + Về đến nhà: đau đớn, nhục nhã, tủi thân. + Mấy ngày liền không ra khỏi nhà, không muốn trò chuyện với mọi người. + Tình thế bế tắc, tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi ra khỏi nhà, sự đấu tranh nội tâm giữa đi nơi khác hay trở về làng + Lời tâm sự với đứa con út thể hiện tấm lòng thủy chung son sắt với cách mạng, với kháng chiến. - Ông chủ tịch lên báo tin nhà bị đốt, làng không theo Tây: Tâm trạng vui sướng vô bờ . 0,5 đ * Kết bài: - Ấn tượng, cảm xúc và suy nghĩ về làng. 0,5 đ - Điều muốn gửi đến người đọc qua câu chuyện.