Đề kiểm tra cuối kì II môn Địa lí Khối 9 - Năm học 2020-2021

docx 8 trang Hoài Anh 7500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì II môn Địa lí Khối 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_dia_li_khoi_9_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Địa lí Khối 9 - Năm học 2020-2021

  1. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học 2020 - 2021 Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9 Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 1 Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào có cơ cấu ngành công nghiêp đa dạng nhất ở Đông Nam Bộ? A. Thủ Dầu Một. B. Biên Hòa. C. Vũng Tàu. D. TP. Hồ Chí Minh. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết mặt nước nuôi trồng thủy sản có diện tích lớn nhất ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Bắc Trung Bộ. Câu 3: Các trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là A. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng. B. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Quảng Ninh. C. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh. D. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Đà Nẵng. Câu 4: Theo bảng diện tích và sản lượng lúa của nước ta năm 2000 và 2014. Năng suất lúa (tạ/ha) của nước ta năm 2000 và 2014 lần lượt là Năm 2000 2014 Diện tích ( nghìn ha ) 7666 7813 Sản lượng ( nghìn tấn ) 32530 44975 A. 40,5 và 60,2. B. 42,4 và 57,6. C. 41,7 và 59,4. D. 45,8 và 50,8. Câu 5: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông nghiệp nước ta trong những năm Đổi mới là do A. khí hậu thuận lợi. B. đường lối đổi mới trong nông nghiệp. C. nông dân cần cù lao động. D. đất đai màu mỡ. Câu 6: Mục tiêu của vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là A. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ. B. khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội. C. đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng cao. D. đẩy mạnh đầu tư vốn, công nghệ. Câu 7: Cho bảng số liệu sau. Nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa gieo trồng của cá nước, Đồng bằng sông Hồng và Đông bằng sông Cửu Long? A. Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng
  2. B. Cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long đều có xu hướng giảm. C. Cả nước và Đồng bằng sông Hồng đều có xu hướng tăng nhanh. D. Đồng bằng sông Cứu Long vả Đồng bằng sông Hồng đều tăng. Câu 8: Lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng vì A. người dân tranh thủ được thời gian nhàn dỗi. B. khí hậu của vùng thích hợp cho nuôi lợn. C. vùng có nguồn thức ăn dồi dào, nhu cầu thực phẩm của người dân lớn. D. người dân có kinh nghệm trong chăn nuôi lợn. Câu 9: Cho bảng số liệu sau. Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất đẻ thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta năm 2010 và năm 2016? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ cột. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với thành tựu trong sản xuất lương thực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Diện tích lúa cả năm lớn nhất nước ta. B. Bình quân lương thực đầu người cao nhất nước ta. C. Là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước. D. Chiếm hơn 50% sản lượng lúa cả nước. Câu 11: Diện tích đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng thu hẹp chủ yếu là do A. đẩy mạnh đắp đê nên phù sa ít được bồi lấp B. thời gian mùa khô hạn ngày càng kéo dài. C. chế độ nước của sông Mê Công thay đổi. D. mở rộng việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Câu 12: Sự tương hỗ về kinh tế, kĩ thuật giữa vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, biểu hiện là A. vùng Đông Nam Bộ với nền kinh tế năng động đã hỗ trợ cho Đồng bằng sông Cửu Long công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ nông sản và xuất khẩu. B. Đông Nam Bộ xay sát lúa gạo, xuất khẩu nông sản cho Đồng bằng sông Cửu Long. C. Mặt hàng nông sản, thủy sản đông lạnh của Đồng bằng sông Cửu Long đã xuất khẩu qua cảng Sài Gòn của vùng Đông Nam Bộ. D. công nhân có tay nghề của Đông Nam Bộ đã chi viện cho các xí nghiệp mới mở ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết hai đô thị nào sau đây của nước ta thuộc loại đô thị đặc biệt? A. Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. B. Hà Nội và Hải Phòng. C. Đà Nẵng và Cần Thơ. D. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 14: Ngành thủy sản của nước ta hiện nay đang phát triển theo hướng A. ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng, chế biến thủy sản. B. ưu tiên phát triển nuôi trồng và khai thác hải sản gần bờ.
  3. C. ưu tiên phát triển nuôi trồng, cấm khai thác hải sản. D. ưu tiên phát triển khai thác hải sản gần bờ. Câu 15: Cho bảng số liệu. Nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khâu của nước ta, giai đoạn 2005 – 2016: A. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm. B. Giá trị xuât khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu. C. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu. D. Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu. Câu 16: Năm 2002, sản lượng thủy sản của nước ta là 2647,4 nghìn tấn, trong đó sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long là 1354,5 nghìn tấn. Vậy tỉ lệ (%) sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long là A. 53,2%. B. 50,2%. C. 52,2%. D. 51,2%. Câu 17: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở A. dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. B. ven Biển Đông. C. ven vịnh Thái Lan. D. phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. Câu 18: Để nâng cao hệ số sử dụng đất trồng lúa ở nước ta hiện nay, giải pháp nào sau đây là cơ bản nhất? A. Chủ động phòng chống thiên tai và sâu bệnh B. Đưa các giống năng suất cao vào sản xuất. C. Phát triển thủy lợi nhằm đảm bảo nước tưới. D. Đẩy mạnh khai hoang mở rộng đất canh tác Câu 19: Vùng kinh tế có diện tích lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 20: Nơi cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp chế biến ở Đông Nam Bộ là A. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. C. Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. D. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 21: Bảo vệ rừng trên thượng lưu các con sông ở Đông Nam Bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? A. Bảo vệ các hồ thủy điện trước sự bồi lắng phù sa B. Hạn chế lũ lớn và xói mòn đất ở các vùng hạ lưu. C. Bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường. D. Tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ mực nước ngầm Câu 22: Giải pháp chủ yếu để nâng cao sản lượng cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
  4. A. phát triển việc chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu. B. thay đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích. C. phát triển thủy lợi và thay đổi cơ cấu mùa vụ. D. đa dạng hóa cây trồng và thâm canh tăng vụ. Câu 23: Hạn chế lớn nhất về mặt dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là A. mật độ dân số tương đối cao so với trung bình cả nước. B. mặt bằng dân trí chưa cao, mức độ đô thị hóa thấp. C. dân cư phân bố không đều. D. đời sống của một bộ phận khá đông dân cư còn nhiều khó khăn. Câu 24: Vùng đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh để phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản là do A. biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú.B. dân số đông, nguồn lao động dồi dào. C. hải sản phong phú. D. vùng có nhiều sông ngòi. Câu 25: Đâu không phải thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. A. Khoáng sản chủ yếu là than bùn và đá vôi B. Khí hậu tính chất cận xích đạo C. Ngư trường rộng lớn có nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản D. Đất đai phì nhiêu màu mỡ, kết hợp với địa hình thấp và bằng phẳng HẾT
  5. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học 2020-2021 Môn: ĐỊA LÍ - Khối 9 Thời gian làm bài: 45 phút Đề: 2 Câu 1: Ngành thủy sản của nước ta hiện nay đang phát triển theo hướng A. ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ; đẩy mạnh nuôi trồng, chế biến thủy sản. B. ưu tiên phát triển nuôi trồng, cấm khai thác hải sản. C. ưu tiên phát triển khai thác hải sản gần bờ. D. ưu tiên phát triển nuôi trồng và khai thác hải sản gần bờ. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào có cơ cấu ngành công nghiêp đa dạng nhất ở Đông Nam Bộ? A. Biên Hòa. B. Thủ Dầu Một. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu. Câu 3: Cho bảng số liệu. Nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khâu của nước ta, giai đoạn 2005 – 2016: A. Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu. B. Giá trị xuât khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu. C. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm. D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với thành tựu trong sản xuất lương thực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Bình quân lương thực đầu người cao nhất nước ta. B. Là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước. C. Diện tích lúa cả năm lớn nhất nước ta. D. Chiếm hơn 50% sản lượng lúa cả nước. Câu 5: Hạn chế lớn nhất về mặt dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay là A. mặt bằng dân trí chưa cao, mức độ đô thị hóa thấp. B. mật độ dân số tương đối cao so với trung bình cả nước. C. đời sống của một bộ phận khá đông dân cư còn nhiều khó khăn. D. dân cư phân bố không đều. Câu 6: Theo bảng diện tích và sản lượng lúa của nước ta năm 2000 và 2014. Năng suất lúa (tạ/ha) của nước ta năm 2000 và 2014 lần lượt là Năm 2000 2014 Diện tích ( nghìn ha ) 7666 7813 Sản lượng ( nghìn tấn ) 32530 44975
  6. A. 41,7 và 59,4. B. 42,4 và 57,6. C. 45,8 và 50,8. D. 40,5 và 60,2. Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết hai đô thị nào sau đây của nước ta thuộc loại đô thị đặc biệt? A. Hà Nội và Hải Phòng. B. Đà Nẵng và Cần Thơ. C. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. D. Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 8: Diện tích đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng thu hẹp chủ yếu là do A. đẩy mạnh đắp đê nên phù sa ít được bồi lấp B. chế độ nước của sông Mê Công thay đổi. C. thời gian mùa khô hạn ngày càng kéo dài. D. mở rộng việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Câu 9: Lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng vì A. vùng có nguồn thức ăn dồi dào, nhu cầu thực phẩm của người dân lớn. B. người dân tranh thủ được thời gian nhàn dỗi. C. khí hậu của vùng thích hợp cho nuôi lợn. D. người dân có kinh nghệm trong chăn nuôi lợn. Câu 10: Mục tiêu của vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là A. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ. B. đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng cao. C. đẩy mạnh đầu tư vốn, công nghệ. D. khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội. Câu 11: Vùng đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh để phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản là do A. hải sản phong phú. B. vùng có nhiều sông ngòi. C. dân số đông, nguồn lao động dồi dào. D. biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú. Câu 12: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở A. ven Biển Đông. B. ven vịnh Thái Lan. C. phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. D. dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. Câu 13: Giải pháp chủ yếu để nâng cao sản lượng cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là A. đa dạng hóa cây trồng và thâm canh tăng vụ. B. phát triển việc chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu. C. thay đổi cơ cấu cây trồng, mở rộng diện tích. D. phát triển thủy lợi và thay đổi cơ cấu mùa vụ. Câu 14: Đâu không phải thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. A. Khoáng sản chủ yếu là than bùn và đá vôi B. Ngư trường rộng lớn có nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản C. Đất đai phì nhiêu màu mỡ, kết hợp với địa hình thấp và bằng phẳng D. Khí hậu tính chất cận xích đạo Câu 15: Để nâng cao hệ số sử dụng đất trồng lúa ở nước ta hiện nay, giải pháp nào sau đây là cơ bản nhất? A. Đưa các giống năng suất cao vào sản xuất. B. Đẩy mạnh khai hoang mở rộng đất canh tác C. Chủ động phòng chống thiên tai và sâu bệnh D. Phát triển thủy lợi nhằm đảm bảo nước tưới.
  7. Câu 16: Cho bảng số liệu sau. Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất đẻ thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta năm 2010 và năm 2016? A. Biểu đồ cột. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn. Câu 17: Các trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là A. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng. B. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh. C. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Quảng Ninh. D. Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh - Hải Phòng - Đà Nẵng. Câu 18: Cho bảng số liệu sau. Nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa gieo trồng của cá nước, Đồng bằng sông Hồng và Đông bằng sông Cửu Long? A. Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cứu Long vả Đồng bằng sông Hồng đều tăng. C. Cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long đều có xu hướng giảm. D. Cả nước và Đồng bằng sông Hồng đều có xu hướng tăng nhanh. Câu 19: Năm 2002, sản lượng thủy sản của nước ta là 2647,4 nghìn tấn, trong đó sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long là 1354,5 nghìn tấn. Vậy tỉ lệ (%) sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long là A. 50,2%. B. 51,2%. C. 53,2%. D. 52,2%. Câu 20: Bảo vệ rừng trên thượng lưu các con sông ở Đông Nam Bộ nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? A. Hạn chế lũ lớn và xói mòn đất ở các vùng hạ lưu. B. Bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường. C. Tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ mực nước ngầm D. Bảo vệ các hồ thủy điện trước sự bồi lắng phù sa Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết mặt nước nuôi trồng thủy sản có diện tích lớn nhất ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 22: Nơi cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp chế biến ở Đông Nam Bộ là A. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
  8. C. Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. Câu 23: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự đổi thay to lớn của nông nghiệp nước ta trong những năm Đổi mới là do A. đất đai màu mỡ. B. nông dân cần cù lao động. C. khí hậu thuận lợi. D. đường lối đổi mới trong nông nghiệp. Câu 24: Vùng kinh tế có diện tích lớn nhất nước ta là A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 25: Sự tương hỗ về kinh tế, kĩ thuật giữa vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, biểu hiện là A. công nhân có tay nghề của Đông Nam Bộ đã chi viện cho các xí nghiệp mới mở ở Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đông Nam Bộ xay sát lúa gạo, xuất khẩu nông sản cho Đồng bằng sông Cửu Long. C. vùng Đông Nam Bộ với nền kinh tế năng động đã hỗ trợ cho Đồng bằng sông Cửu Long công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ nông sản và xuất khẩu. D. Mặt hàng nông sản, thủy sản đông lạnh của Đồng bằng sông Cửu Long đã xuất khẩu qua cảng Sài Gòn của vùng Đông Nam Bộ. HẾT