Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 (Cánh diều)

docx 18 trang Hoài Anh 27/05/2022 2530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 (Cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_6_canh_dieu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 (Cánh diều)

  1. Tiết theo ppct 23+24 Ngày giảng 6A Ngày giảng 6B Ngày giảng 6C KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Chủ đề Lực: + Nêu được lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. + Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. + Hiểu và nêu được khái niệm về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ. + Nhận biết được khái niệm: Khối lượng là số đo lượng chất của một vật; Lực hấp dẫn là lực hút của các vật có khối lượng; Trọng lượng của một vật là độ lớn của lực hút của Trái đất lên vật. - Chủ đề Năng lượng: + Nhận biết được hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. + Nhận biết được sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Trong quá đó, luôn có sự hao phí năng lượng. -Chủ đề: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu + Nhận biết được trạng thái của nhiên liệu - Chủ đề: Một số lương thực, thực phẩm + Biết được những việc làm không phải là cách bảo quản LT-TP + Biết được chất đường bột trong thực phẩm - Chủ đề: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên + Biết được Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào + Biết được ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch + Biết được thực vật được chia thành các ngành nào - Chủ đề 2: Đa dạng của ĐVKXS và ĐVCXS + Hiểu được nhóm động vật nào có số lượng loài lớn nhất
  2. + Hiểu được loài nào là loài giun kí sinh 2. Kỹ năng: - Chủ đề Lực: + Phân tích một số hiện tượng về lực ma sát có hại, có lợi trong đời sống và kĩ thuật, trong an toàn gia thông đường bộ. + Nêu được cách giảm tác hại của lực ma sát trong trường hợp lực ma sát có hại và vận dụng lợi ích của lực này trong trường hợp có lợi. - Chủ đề Năng lượng: + Phân loại được năng lượng theo tiêu chí. - Chủ đề: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu + Giải thích được vì sao kim loại đồng dùng để làm dây dẫn điện và mưa acid có thể làm hư hại các tượng đá vôi để ngoài trời + Vận dụng được kiến thức về VL-NL-NL đề ra biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa giảm thiểu rác thải nhựa trong thực tế - Chủ đề: Một số lương thực, thực phẩm + Vận dụng được kiến thức về LT-TP, thực hiện được các biện pháp, ứng dụng vào thực tế - Chủ đề: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên - Chủ đề 2: Đa dạng của ĐVKXS và ĐVCXS +Vận dụng chứng minh được Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn + Vận dụng để biết động vật không xương sống bao gồm các ngành nào Vận dụng để chứng minh được đặc điểm cấu tạo nào giúp chúng có thể hạn chế được nhược điểm đó của cơ thể 3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài. 4. Năng lực và phẩm chất. - Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực chuyên môn: Năng lực tính toán, liên hệ thực tế. - Phẩm chất: Trách nhiệm. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan
  3. - Thời gian: 90 phút. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cao điểm TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ Chủ đề: + Nhận biết + Nêu được lực được được lực lực tiếp xúc Vận dụng và nêu tiếp xúc xuất xuất hiện khi được khái niệm hiện khi vật gây vật gây ra lực về lực ma sát Vận dụng các ra lực có tiếp có tiếp xúc với trượt, lực ma sát kiến thức đã xúc với vật chịu học để giải vật chịu tác nghỉ để phân tích tác dụng của thích các hiện dụng của lực; được hiện tượng lực; lấy được ví tượng thực tế lấy được ví dụ thực tế dụ về lực tiếp về lực tiếp xúc. xúc. Số câu 13 4 5 3 1 Số 3,25 1 1,25 0,75 0,25 điểm 32,5 10% 12,5% 7,5% 2,5% Tỉ lệ % Chủ đề Nhận biết được Nhận biết Phân tích một số Vật lý : năng hiện tượng trong được sự hiện tượng về lực lượng khoa học hoặc chuyển hóa ma sát có hại, có lợi trong đời sống thực tế, lấy được năng lượng từ và kĩ thuật, trong ví dụ để chứng dạng này sang an toàn gia thông tỏ năng lượng dạng khác, đường bộ. đặc trưng cho hoặc truyền từ khả năng tác vật này sang dụng lực. vật khác. Trong quá đó, luôn có sự hao phí năng lượng. Số câu 7 2 3 2 Số điểm 1,75 0,5 0,75 0,5 Tỉ lệ 17,5 5% 7,5% 5% % Một số - Nhận biết - Giải thích - Vận dụng được vật được trạng thái được vì sao kiến thức về VL- liệu, của nhiên liệu kim loại đồng NL-NL đề ra Hóa nhiên dùng để làm biện pháp để để học liệu, dây dẫn điện giảm thiểu rác 25 nguyên và mưa acid có thải nhựa giảm % liệu thể làm hư hại thiểu rác thải các tượng đá nhựa trong thực tế vôi để ngoài trời
  4. Số câu 1 4 2 7 Số 0,25 1 0,5 1,75 điểm 2,5 10 5 17, 5 Tỉ lệ % Một số - Biết được - Vận dụng lương những việc làm được kiến thực, không phải là thức về LT- thực cách bảo quản TP, thực hiện phẩm LT-TP được các biện - Biết được chất pháp, ứng đường bột trong dụng vào thực phẩm thực tế Số câu 2 1 3 Số 0,5 0,25 0,75 điểm 5 2,5 7,5 Tỉ lệ % Vai trò - Biết được -Hiểu được của thực Tính đa dạng nhóm nào gồm vật trong của thực vật những thực vật đời sống được biểu quý hiếm tự nhiên hiện ở điều - Hiểu được nào trong những - Biết được ở nhóm cây sau nước ta có nhóm gồm các khoảng bao cây thuộc nhiêu loài ngành Hạt kín thực vật có mạch - Biết được thực vật được chia thành các ngành nào Sinh Số câu 3 2 5 học Số điểm 0,75 0,5 1,25 2,5 Tỉ lệ % 7,5% 2,5% 12,5 % % Chủ đề 2: -Hiểu được -Vận dụng chứng Vận dụng để Đa dạng nhóm động minh được Nhóm chứng minh của vật nào có số nào dưới đây gồm được đặc ĐVKXS lượng loài toàn những chân điểm cấu tạo và lớn nhất khớp có tập tính nào giúp ĐVCXS - Hiểu được dự trữ thức ăn chúng có thể loài nào là - Vận dụng để hạn chế được loài giun kí biết động vật nhược điểm sinh không xương đó của cơ thể sống bao gồm các ngành nào Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 0,5 0,25 1,25 Tỉ lệ % 5% 5% 2,5% 12,5 %
  5. Tổng Số câu 12 16 12 40 Tổng Số điểm 3 4 3 10 Tổng Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100 % B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: * Trắc ghiệm khách quan ( Hãy khoanh vào câu trả lời đúng) Câu 1: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực . với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. A. Nằm gần nhau. B. cách xa nhau. C. không tiếp xúc. D. có sự tiếp xúc. Câu 2: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách đó một đoạn. D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Câu 3: Tnrờng hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Lan cầm bút viết. Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 5: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để A. tăng ma sát nghỉ B. tăng ma sát trượt C. tăng quán tính D. tăng ma sát lăn Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe B. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe
  6. D. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. Câu 7: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. ma sát trượt B.ma sát nghỉ C. ma sát lăn D.lực quán tính Câu 8: Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để: A. tăng ma sát B. giảm ma sát C. tăng quán tính D. giảm quán tính Câu 9: Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây: A. Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay B. Tất cả các trường hợp trên C. Ma sát giữa máy mài và vật được mài D. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau Câu 10: Độ lớn của lực hấn dẫn phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật. B. kích thước của vật. C. Chiều dài của vật. D. Chiều cao của vật. Câu 11: Trái Đất hút quả táo thì quả táo có hút Trái Đất không? Nếu có thì lực này gọi là gì? A. Có, lực đẩy. B. Không, lực đẩy. B. Có, lực hấp dẫn. D. Không, lực hấp dẫn. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khối lượng được đo bằng gam. B. Kilogam là đơn vị đo khối lượng. C. Trái Đất hút các vật. D. Không có lực hấp dẫn trên Mặt Trăng. Câu 13: Tại sao bầu khí quyển của Trái Đất không thoát vào không gian: Chọn câu không đúng A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi. B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó. C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó. D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó. Câu 14: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. làm cho vật nóng lên B. truyền được âm C. phản chiếu được ánh sáng D. làm cho vật chuyển động
  7. Câu 15: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây? A. Mũi tên có động năng B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn C. Mũi tên có thế năng đàn hồi D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp dẫn. Câu 16: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất? A. Người ở trên câu trượt B. Quả táo ở trên cây C. Chim bay trên trời D. Con ốc sên bò trên đường Câu 17: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào? A. nhiệt năng B. động năng C. thế năng đàn hồi D. thế năng hấp dẫn Câu 18: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? A. Cơ năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Quang năng Câu 19: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. năng lượng ánh sáng B. nhiệt năng C. động năng D. hóa năng Câu 20: Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. quả bóng bị Trái Đất hút. B. quả bóng đã thực hiện công. C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí. Câu 21: Tính chất chung của kim loại là: A. Dễ tạo hình thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền với môi trường
  8. B. Vật liệu cứng, bền với điền kiện môi trường C. Có tính chất chung như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt. C. bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại ban đầu khi thôi tác dụng. Câu 22: Đâu là dấu hiệu nhận biết ra nhựa khi đặt vào chậu nước: A. Mẩu nhựa nổi trên mặt nước B. Mẩu nhựa chìm dưới mặt nước C. Mẩu nhựa bị nóng lên D. Tất cả các ý trên Câu 23: Đâu là đáp án đúng các “ lương thực” A. Thịt, cá, gạo, sữa B. Cá, tôm, ngô, khoai. C. Gạo, ngô, khoai, sắn. D. Ngô, khoai, cá, trứng Câu 24: Các lương thực- thực phẩm nào sau đây chứa các loại “vitamin và khoáng chất”: A. Quả cam, quả nho, cà rốt, quả táo B. Bánh mì, quả cam, quả ớt, thịt bò C. Quả cam, thịt bò, thịt cá,gạo D. Dầu thực vật, quả táo, quả bưởi, thịt cá Câu 25: Loại nhiên liệu nào dưới đây là nhiên liệu rắn? A. Xăng B. Dầu hoả C. Dầu diesel D . Than đá Câu 26: Việc làm nào không phải cách bảo quản lương thực, thực phẩm đúng? A. Chế biến cá và để trong tủ lạnh B. Để thịt ngoài không khí trong thời gian dài C. Sấy khô các loại trái cây D. Ướp muối cho cá. Câu 27: Cơ thể chúng ta thiếu sắt có thể dẫn đến bệnh gì? A. Bệnh thận B. Bệnh tiểu đường C. Bệnh thiếu máu D. Bệnh Gút Câu 28: Vì sao kim loại đồng dùng để làm dây dẫn điện? A. Kim loại đồng có tính dẻo, tính dẫn nhiệt và đặc biệt dẫn điện tốt nên dùng để làm dây dẫn điện B. Kim loại đồng có tính tạo hình, dẫn nhiệt kém, bền với môi trường nên dùng làm dây dẫn điện C. Kim loại đồng không thấm nước, có khả năng kéo dãn, không dẫn điện nên dùng làm dây dẫn điện
  9. D. Kim loại đồng cứng,có thẩm mỹ dễ tạo hình, có tính dẻo nên dùng làm dây dẫn điện Câu 29: Vì sao mưa acid có thể làm hư hại các tượng đá vôi để ngoài trời? A. Vì: tượng đá vôi để lâu nên bị hỏng B. Vì: mưa nhiều gây bào mòn đá vôi, để ở ngoài không khí lâu ngày nên bị mòn C. Vì: Đá vôi tan trong acid và tạo bọt khí, do đó các tượng đá vôi để ngoài trời bị hư hại, mài mòn bởi mưa acid D. Tất cả các ý giải thích trên đều đúng Câu 30: Để giảm thiểu rác thải nhựa chúng ta phải: A. Sử dụng bản quản đúng cách, khuyến khích dùng vật liệu tái sử dụng, hạn chế vật liệu khó phân huỷ B. Vứt rác thải bừa bãi, không đúng nơi quy định C. Dùng nhiều các sản phẩm từ nhựa, vật liệu khó phân hủy D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 31: Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây ? A. Số lượng các loài B. Số lượng các cá thể trong mỗi loài C. Môi trường sống của mỗi loài D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 32: Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch ? A. Khoảng gần 10 000 loài B. Khoảng trên 12 000 loài C.Khoảng gần 15000 loài D. Khoảng trên 20 000 loài Câu 33: Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt B. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm kín C. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết kín Câu 34: Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật quý hiếm ? A. Sưa, xoan,bằng lăng, phi lao B. Trắc, gụ, giáng hương, cẩm lai C. Lim, sến, táu, bạch đàn D. Đa, bồ đề, chò, điền thanh Câu 35: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
  10. A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. D. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. Câu 36: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất A.Nhóm chân khớp B. Nhóm thân mềm C. Nhóm ruột khoang D. Nhóm giun Câu 37: Loài nào dưới đây là loài giun kí sinh? A. Giun quế B. Giun kim C. Giun đất D. Rươi Câu 38: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. C. Kiến, nhện, tôm ở nhờ. D. Kiến, ong mật, nhện. Câu 39: Cho các ngành động vật sau: (1) Thân mềm (4) Ruột khoang (2) Bò sát (5) Chân khớp (3) Lưỡng cư (6) Giun Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây? A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6) C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6) Câu 40: Ngành thân mềm có cơ thể mềm và rất dễ bị tổn thương. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây giúp chúng có thể hạn chế được nhược điểm đó của cơ thể? A. Tốc độ di chuyển nhanh B. Có nọc độc C. Có lớp vỏ cứng bên ngoài cơ thể D. Có bộ xương ngoài bằng kiti C. HƯỚNG DẪN CHẤM - Học sinh được 0,25 điểm cho mỗi câu trả lời đúng. Câu Đáp án Câu hỏi Đáp Câu hỏi Đáp Câu Đáp hỏi án án hỏi án 1 D 11 B 21 C 31 C 2 B 12 D 22 A 32 B 3 C 13 D 23 C 33 C 4 A 14 A 24 A 34 B 5 B 15 A 25 D 35 D
  11. 6 D 16 D 26 B 36 A 7 C 17 C 27 C 37 B 8 A 18 B 28 A 38 D 9 D 19 C 29 C 39 B 10 A 20 D 30 A 40 C KÍ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Đinh Kiều Hương Quân Thanh Tùng Triệu Ngọc luân Hà Thị Hương Lành
  12. Họ và tên: Thứ: .Ngày: .tháng Năm 2022 Lớp: KIỂM TRA GIỮA KÌ II. MÔN: HKTN 6 Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI: * Trắc ghiệm khách quan ( Hãy khoanh vào câu trả lời đúng) Câu 1: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực . với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. A. Nằm gần nhau. B. cách xa nhau. C. không tiếp xúc. D. có sự tiếp xúc. Câu 2: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách đó một đoạn. D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Câu 3: Tnrờng hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Lan cầm bút viết. Câu 4: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 5: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để A. tăng ma sát nghỉ B. tăng ma sát trượt
  13. C. tăng quán tính D. tăng ma sát lăn Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích? A. Ma sát làm mòn lốp xe B. Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn. C. Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe D. Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy. Câu 7: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A.Ma sát B.Ma sát nghỉ C.Ma sát lăn D.Lực quán tính trượt Câu 8: Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để: A. tăng ma sát B. giảm ma sát C. tăng quán tính D. giảm quán tính Câu 9: Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây: A. Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay B. Tất cả các trường hợp trên C. Ma sát giữa máy mài và vật được mài D. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau Câu 10: Độ lớn của lực hấn dẫn phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật. B. kích thước của vật. C. Chiều dài của vật. D. Chiều cao của vật. Câu 11: Trái Đất hút quả táo thì quả táo có hút Trái Đất không? Nếu có thì lực này gọi là gì? A. Có, lực đẩy. B. Không, lực đẩy. B. Có, lực hấp dẫn. D. Không, lực hấp dẫn. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khối lượng được đo bằng gam. B. Kilogam là đơn vị đo khối lượng. C. Trái Đất hút các vật. D. Không có lực hấp dẫn trên Mặt Trăng. Câu 13: Tại sao bầu khí quyển của Trái Đất không thoát vào không gian: Chọn câu không đúng A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
  14. B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó. C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó. D. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó. Câu 14: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. làm cho vật nóng lên B. truyền được âm C. phản chiếu được ánh sáng D. làm cho vật chuyển động Câu 15: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây? A. Mũi tên có động năng B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn C. Mũi tên có thế năng đàn hồi D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp dẫn. Câu 16: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất? A. Người ở trên câu trượt B. Quả táo ở trên cây C. Chim bay trên trời D. Con ốc sên bò trên đường Câu 17: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào? A. nhiệt năng B. động năng C. thế năng đàn hồi D. thế năng hấp dẫn Câu 18: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? A. Cơ năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Quang năng Câu 19: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. năng lượng ánh sáng B. nhiệt năng C. động năng D. hóa năng Câu 20: Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. quả bóng bị Trái Đất hút.
  15. B. quả bóng đã thực hiện công. C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí. Câu 21: Tính chất chung của kim loại là: A. Dễ tạo hình thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện và bền với môi trường B. Vật liệu cứng, bền với điền kiện môi trường C. Có tính chất chung như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt. C. bị biến dạng khi chịu tác dụng nén hoặc kéo giãn và trở lại ban đầu khi thôi tác dụng. Câu 22: Đâu là dấu hiệu nhận biết ra nhựa khi đặt vào chậu nước: A. Mẩu nhựa nổi trên mặt nước B. Mẩu nhựa chìm dưới mặt nước C. Mẩu nhựa bị nóng lên D. Tất cả các ý trên Câu 23: Đâu là đáp án đúng các “ lương thực” A. Thịt, cá, gạo, sữa B. Cá, tôm, ngô, khoai. C. Gạo, ngô, khoai, sắn. D. Ngô, khoai, cá, trứng Câu 24: Các lương thực- thực phẩm nào sau đây chứa các loại “vitamin và khoáng chất”: A. Quả cam, quả nho, cà rốt, quả táo. B. Bánh mì, quả cam, quả ớt, thịt bò C. Quả cam, thịt bò, thịt cá,gạo D. Dầu thực vật, quả táo, quả bưởi, thịt cá Câu 25: Loại nhiên liệu nào dưới đây là nhiên liệu rắn? A. Xăng B. Dầu hoả C. Dầu diesel D. Than đá Câu 26: Việc làm nào không phải cách bảo quản lương thực, thực phẩm đúng? A. Chế biến cá và để trong tủ lạnh B. Để thịt ngoài không khí trong thời gian dài C. Sấy khô các loại trái cây D. Ướp muối cho cá. Câu 27: Cơ thể chúng ta thiếu sắt có thể dẫn đến bệnh gì? A. Bệnh thận B. Bệnh tiểu đường C. Bệnh thiếu máu D. Bệnh Gút
  16. Câu 28: Vì sao kim loại đồng dùng để làm dây dẫn điện? A.Kim loại đồng có tính dẻo, tính dẫn nhiệt và đặc biệt dẫn điện tốt nên dùng để làm dây dẫn điện B.Kim loại đồng có tính tạo hình, dẫn nhiệt kém, bền với môi trường nên dùng làm dây dẫn điện C.Kim loại đồng không thấm nước, có khả năng kéo dãn, không dẫn điện nên dùng làm dây dẫn điện D.Kim loại đồng cứng,có thẩm mỹ dễ tạo hình, có tính dẻo nên dùng làm dây dẫn điện Câu 29: Vì sao mưa acid có thể làm hư hại các tượng đá vôi để ngoài trời? A.Vì: tượng đá vôi để lâu nên bị hỏng B.Vì: mưa nhiều gây bào mòn đá vôi, để ở ngoài không khí lâu ngày nên bị mòn C.Vì: Đá vôi tan trong acid và tạo bọt khí, do đó các tượng đá vôi để ngoài trời bị hư hại, mài mòn bởi mưa acid D.Tất cả các ý giải thích trên đều đúng Câu 30: Để giảm thiểu rác thải nhựa chúng ta phải: A.Sử dụng bản quản đúng cách, khuyến khích dùng vật liệu tái sử dụng, hạn chế vật liệu khó phân huỷ B.Vứt rác thải bừa bãi, không đúng nơi quy định C.Dùng nhiều các sản phẩm từ nhựa, vật liệu khó phân hủy D.Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 31: Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây ? A. Số lượng các loài B. Số lượng các cá thể trong mỗi loài C. Môi trường sống của mỗi loài D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 32: Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch ? A. Khoảng gần 10 000 loài B. Khoảng trên 12 000 loài C.Khoảng gần 15000 loài D. Khoảng trên 20 000 loài
  17. Câu 33: Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt B. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm kín C. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết kín Câu 34: Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật quý hiếm ? A. Sưa, xoan,bằng lăng, phi lao B. Trắc, gụ, giáng hương, cẩm lai C. Lim, sến, táu, bạch đàn D. Đa, bồ đề, chò, điền thanh Câu 35: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. D. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. Câu 36: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất A.Nhóm chân khớp B. Nhóm thân mềm C. Nhóm ruột khoang D. Nhóm giun Câu 37: Loài nào dưới đây là loài giun kí sinh? A. Giun quế B. Giun kim C. Giun đất D. Rươi Câu 38: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. C. Kiến, nhện, tôm ở nhờ. D. Kiến, ong mật, nhện. Câu 39: Cho các ngành động vật sau: (1) Thân mềm (4) Ruột khoang (2) Bò sát (5) Chân khớp (3) Lưỡng cư (6) Giun Động vật không xương sống bao gồm các ngành nào sau đây? A. (1), (2), (3), (4) B. ( 1), (4), (5), (6) C. (2), (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (6)
  18. Câu 40: Ngành thân mềm có cơ thể mềm và rất dễ bị tổn thương. Đặc điểm cấu tạo nào sau đây giúp chúng có thể hạn chế được nhược điểm đó của cơ thể? A. Tốc độ di chuyển nhanh B. Có nọc độc C. Có lớp vỏ cứng bên ngoài cơ thể D. Có bộ xương ngoài bằng kiti