Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6 sách Cánh Diều (Có đáp án)

docx 12 trang hoaithuk2 23/12/2022 4501
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6 sách Cánh Diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_sach_canh_dieu_co_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 6 sách Cánh Diều (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Tổng % Mức độ đánh giá điểm Nội dung/đơn vị TT Chương/Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số tự nhiên và tập 1 2 3 hợp các số tự (TN1) (TN2,3) (TL4a, b; 5) nhiên. Thứ tự 22,5% trong tập hợp các số tự nhiên Số tự nhiên Các phép tính với 1 2 1 1 số tự nhiên. Phép (27 tiết) (TN4) (TL1a, (TL7) 22,5% tính luỹ thừa với số b) mũ tự nhiên Tính chia hết trong 4 2 1 tập hợp các số tự (TN5, (TL2a, b) (TL8) nhiên. Số nguyên TN6, TN7, 30% tố. Ước chung và TN8) bội chung Các hình phẳng 3 Tam giác đều, hình 2 trong thực tiễn (TN9, 7,5% vuông, lục giác đều TN10, (9 tiết) TN11)
  2. Hình chữ nhật, 1 1 2 hình thoi, hình (TN12) (TL3) (TL6a,b) 17,5% bình hành, hình thang cân Tổng 10 1 2 7 3 1 22 Tỉ lệ % 25% 5% 5% 35% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70 % 30 %
  3. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ Nhận biết: 1 – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. (TN1) Số tự nhiên và tập 4 hợp các số tự nhiên. Thông hiểu: (TN2, Thứ tự trong tập – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. 3. hợp các số tự nhiên TL4, – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử 5) 1 Số tự nhiên dụng các chữ số La Mã. – Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Các phép tính với số Nhận biết: 1(TN4) tự nhiên. Phép tính – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. luỹ thừa với số mũ tự nhiên
  4. Vận dụng: 1 – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép (TL 1a, tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh b) một cách hợp lí. Vận dụng cao: 1 – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn (TL 7) đề thực tiễn ( phức hợp, không quen thuộc). Nhận biết : 4(TN5, 1(TL2 TN6, a, b) – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. TN7, – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. TN8) – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên Thông hiểu: tố. Ước chung và – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác bội chung định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. Vận dụng : 1
  5. Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn (TL8) đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ). HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC TRỰC QUAN Tam giác đều, hình Nhận biết: 3(TN9, TN10, vuông, lục giác đều – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. TN11) Các hình Hình chữ nhật, Nhận biết 2 phẳng hình thoi, hình bình (TN12, 2 – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) TL3) trong thực hành, hình thang của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân tiễn cân. Thông hiểu: 1 (TL6a, – Tính chu vi và diện tích của các hình. b)
  6. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1. (NB) Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5, trong các cách viết sau, cách viết nào là đúng? A. A 1;2;3;4. B. M 0;1; 2;3; 4;5. C. M 0;1; 2;3; 4 . D. M 1; 2;3; 4;5 . Câu 2. (TH) Số 19 trong hệ La Mã viết là: A. XXIB. XIX C. IXX D. XVIV Câu 3. (TH) Số 6 không thuộc tập hợp nào sao đây A. M x ¥ x 7 . B. M x ¥ x 7 . C. M x ¥ x 6.D. M x ¥ x 5 . Câu 4. (NB) Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là: A. Lũy thừa cộng, trừ nhân, chia B. Nhân, chia lũy thừa cộng, trừ C. Lũy thừa nhân, chia cộng, trừ D. Cộng, trừ nhân, chia lũy thừa Câu 5. (NB) Cho các số 135; 247; 143; 239. Số chia hết cho 3 là A. 239 . B. 247 . C. 143. D. 135 . Câu 6. (NB) Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố A. {0;5;31} B. {8;11;13} C. {23;27;29} D. {11;13;17}
  7. Câu 7. (NB) Hợp số là A. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. B. Số tự nhiên lớn hơn 1, có hai ước. C. Số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. D. Số tự nhiên lớn hơn 1, có một ước. Câu 8. (NB) Số chia hết cho 5 thì A. Số đó có chữ số tận cùng là: 0 hoặc 5 B. Số đó có chữ số tận cùng là: 0 C. Số đó có tổng các chữ số chia hết cho 5 D. Số đó có chữ số tận cùng khác 0 hoặc 5 Câu 9. (NB) Trong các hình sau, hình nào là tam giác đều ? A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 10. (NB) Trong các hình sau, hình nào là hình thang cân?
  8. A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 11. (NB) Trong các hình sau, hình nào là lục giác đều?. Biết rằng các cạnh trong mỗi hình đều bằng nhau. HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3 HÌNH 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 12. (NB) Trong hình thoi A. Hai đường chéo song song với nhau. B. Hai đường chéo vuông góc với nhau. C. Hai cạnh kề song song với nhau. D. Hai cạnh kề vuông góc. II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Câu 1. (VD) (1 điểm) Thực hiện phép tính
  9. a) 285 + 370 + 115 + 230 b) 198 : [130 – (27 -19)2] +20220 Câu 2. (TH) (1 điểm) Viết các tập hợp: a) ƯC (4, 6, 8). b) BC(30, 45). Câu 3. (NB) (0.5 điểm). Viết tên các cạnh và các đường chéo của hình vuông MNPQ dưới đây: Câu 4. (TH) (1 điểm) a) Biểu diễn số 1983 trong hệ thập phân b) Viết số tự nhiên có số chục là 27, chữ số hàng đơn vị là 3. Câu 5. (TH) (0,5 điểm) Viết số liền trước và số liền sau của số 3 532. Câu 6. (TH) (1 điểm) Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng là 6 m và chiều dài là 8 m.
  10. a) Tính chu vi nền nhà đó bằng m? b) Tính diện tích nền nhà đó bằng m2 ? Câu 7. (VDC) (1 điểm) Cho: A 3 32 33 3100 . Tìm số tự nhiên n biết rằng: 2A 3 3n Câu 8. (VD) (1 điểm) Ly mang 200 000 đồng vào nhà sách mua 5 quyển vở, 1 hộp màu và 3 cái bút bi. Biết rằng mỗi quyển vở có giá 7 000 đồng, mỗi hộp màu có giá 34 000 đồng, mỗi cái bút bi có giá 5 000 đồng. Hỏi Ly còn lại bao nhiêu tiền? HẾT
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – MÔN TOÁN 6 I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B D C D D C A A B D B II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm a) 285 + 370 + 115 + 230 = (285 + 115) + (370 + 230) = 400 + 600 = 1000 0,5 b) 198 : [130 – (27 -19)2] + 20220 2 1 = 198 : [130 – 8 ] + 1 = 198 : [130 – 64] + 1 0,5 = 198 : 66 + 1 = 3+1 = 4 a) ƯC(4, 6, 8) = {1; 2} 0,5 2 b) BC(30, 45) = {0; 90; 180; 270; } 0,5 Tên các cạnh của hình là MN, NP, PQ, QM 0,25 3 Tên các đường chéo của hình là: MP, NQ 0,25 a) 1983 = 1.1000 + 9.100 + 8.10 + 3 0,5 4 b) Số tự nhiên cần tìm là 273 0,5
  12. 5 Số liền trước là 3 531, số liền sau là 3 533 0,5 a) Chu vi nền nhà đó là: (6 + 8). 2 = 28 (m). 0,5 6 b) Diện tích nền nhà đó là: 6 . 8 = 48 (m2). 0,5 2 3 100 Ta có: A 3 3 3 3 0,25 3A 32 33 34 3101 3A A 32 33 34 3101 3 32 33 3100 0,25 7 2A 32 33 34 3101 3 32 33 3100 0,25 2A 3101 3 2A 3 3101 , mà 2A 3 3n 0,25 n 101. Số tiền Ly đã mua hết là: 0,5 5.7000 + 1.34000 + 3.5000 = 84 000 (đồng) 8 Số tiền Ly còn lại là: 0,5 200 000 – 84 000 = 116 000 (đồng) Lưu ý: Mọi cách làm đúng khác vẫn cho điểm tối đa.