Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022

doc 9 trang Hoài Anh 23/05/2022 3751
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT HÒN ĐẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH& THCS VÀM RẦY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tuần 11- Tiết 11 Ngày soạn: 11/11/2021 Ngày kiểm tra: 29/11/2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: VẬT LÍ, Lớp 7 - Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức: Nhận biết ánh sáng. Nguồn sáng – Vật sáng. Sự truyền ánh sáng - Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. Định luật phản xạ ánh sáng. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Gương cầu lồi, Gương cầu lõm 2. Năng lực: + Năng lực thực nghiệm: Biết vẽ hình, xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, đường pháp tuyến và ảnh của vật tạo bởi gương phẳng + Năng lực tự học: Tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài lôgíc. Có kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập cụ thể + Năng lực giải quyết vấn đề: Biết vận dụng để giải quyết vấn thông qua môn học vào thực tế. + Năng lực sáng tạo: Vận dụng được kiến thức môn học để sáng tạo 3. Phẩm chất: Tự giác, trung thực, có trách nhiệm. Giải quyết vấn đề sáng tạo. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm (30%) kết hới tự luận (70%). III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA. 1. MA TRẬN: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng % Thờ Nội Vận dụng tổng Đơn vị kiến thức, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu i dung cao TT kĩ năng gian điểm kiến Thờ Thờ Thờ thức Thời T Thời T Thời TN i TL TN i TL i TN TL gian L gian L gian gian gian gian 1.1. Nhận biết ánh 1 sáng. Nguồn sáng 1 0,75 5’ 1 1 Quang 1 – Vật sáng 1đ học 1.2. Sự truyền ánh 2 1,5 1 5’ 1 0,75 3 1 sáng - Ứng dụng
  2. định luật truyền 1đ thẳng của ánh sáng. 1.3. Định luật phản 1 1 2 1,5 5’ 6’ 2 2 xạ ánh sáng. 1đ 1đ 1.4. Ảnh của một 1 1 vật tạo bởi gương 1 1,5 5’ 1 0,75 5’ 2 2 phẳng 1đ 1đ 1.5. Gương cầu lồi. 1 0,75 1 0,75 2 1.6. Gương cầu 1 1 0,75 1 0,75 5’ 2 1 lõm 1đ Tổng 8 6’ 2 10’ 4 3’ 2 10’ 2 10’ 1 6’ 12 7 45’ 100 Điểm 2đ 2đ 1đ 2đ 2đ 1đ 3đ 7đ Tỉ lệ % 40 30 20 10 45 100 Tỉ lệ 70 30 45 100 chung% 2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Vận kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt. (Câu 1TN) 1 TN - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Thông hiểu: 1.1. Nhận biết - Có những vật tự phát ra ánh sáng như sợi tóc bóng đèn khi có dòng điện ánh sáng. 1 Quang học chạy qua, ngọn lửa, Mặt Trời, Đó là những nguồn sáng. 1TL Nguồn sáng – - Đa số vật không tự phát ra ánh sáng nhưng khi nhận được ánh sáng từ các Vật sáng nguồn sáng chiếu vào thì có thể phát ra ánh sáng. Đó là những vật được chiếu sáng. Thí dụ: các vật dưới ánh sáng ban ngày hay dưới ánh đèn, Mặt Trăng, (Câu 1TL) - Nguồn sáng và các vật được chiếu sáng đều phát ra ánh sáng, ta gọi đó là
  3. những vật sáng. Giải thích được: Thông hiểu 1. Ngắm đường thẳng: Để phân biệt hàng cột điện có thẳng hàng không, người ta đứng trước cột điện đầu tiên và ngắm. Nếu cột điện này 2TN che khuất các cột điện ở phía sau thì chúng thẳng hàng. (Câu 5TN) 1TL 2. Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối: Đặt một vật chắn sáng trước một nguồn sáng rộng thì khoảng không gian sau vật chắn sáng có ba vùng: vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối. Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng theo mọi phương từ nguồn sáng, nên: - Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại. 1.2. Sự truyền Nhận biết - Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và ánh sáng - không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. (Câu 3TN) 1TN Ứng dụng định 2 Quang học - Vùng bóng nửa tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ luật truyền nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới. thẳng của ánh Nhận biết sáng 3. Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất, Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời. Trong quá trình chuyển động của chúng, có những thời điểm mà cả ba cùng nằm trên đường thẳng: (Câu 4TN) + Nếu Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực: ở vùng bóng tối của Mặt Trăng, trên Trái Đất quan sát được Nhật thực toàn phần; ở vùng bóng nửa tối trên Trái Đất, quan sát được nhật thực một phần. (Câu 2TL) + Nếu Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. Ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng, chẳng hạn như: Khi chiếu ánh sáng đèn pin vào gương phẳng, ta thấy trên tường trước gương có vệt sáng. Nhận biết: Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, một phần trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. (Câu 6TN) 1.3. Định luật Phát biểu được: 3 Quang học phản xạ ánh 2 TN 1 TL 1TL Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở sáng. điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới. (Câu 7TN) Chỉ ra được trên hình vẽ: SI là tia tới IR là tia phản xạ
  4. I là điểm tới NN' là pháp tuyến tại điểm tới I Góc SIN = i là góc tới Góc NIR = i' là góc phản xạ. Thông hiểu – Vận dụng cao Vẽ được: a. Tia phản xạ khi biết trước tia tới b. Tia tới khi biết trước tia phản (Câu 5TL) Nhận biết: - Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. (Câu 7TN) - Độ lớn ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. (Câu 8TN) Thông hiểu: Vẽ được: - Tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng bằng cách: + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng. 1.4. Ảnh của + Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. 1 TN 4 Quang học một vật tạo bởi - Tia tới khi biết tia phản xạ đối với gương phẳng bằng cách: 1 TN 1TL 1TL gương phẳng. + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng. + Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng Nhận biết – Vận dụng thấp - Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương phẳng bằng một trong hai cách sau: + Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng + Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. - Thực hành: đặt vật trước gương và quan sát ảnh của nó trong hai trường hợp: + Ảnh song song, cùng chiều với vật. + Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật. Từ đó, vẽ được ảnh của vật (dạng mũi tên) qua gương phẳng (Câu 3TL) Nhận biết Nêu được: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật. - Bằng thực hành thí nghiệm quan sát vùng nhìn thấy của gương phẳng và 1.5. Gương 5 Quang học gương cầu lồi hoặc bằng hình vẽ so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và 1TN 1TN cầu lồi gương cầu lồi có cùng kích thước, để nhận biết được: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. (Câu 9TN)
  5. Thông hiểu - Nêu được ứng dụng của gương cầu lồi: do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng, nên người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sát đặt ở những đoạn đường quanh co mà mắt người không quan sát trực tiếp được và làm gương quan sát phía sau của các phương tiện giao thông như: ôtô, xe máy, (Câu 10TN) Nhận biết: Nêu được: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn vật. (Câu 11TN) Nêu được: Thông hiểu - Tác dụng của gương cầu lõm: 1.6. Gương + Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành 1TN 1TN 1TL cầu lõm. một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. + Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. (Câu 12TN) Vận dung thấp: - Ứng dụng của gương cầu lõm: Dùng để tập trung ánh sáng theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sáng (Câu 4TL) IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ THEO BẢNG ĐẶC TẢ
  6. PGD-ĐT HÒN ĐẤT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI TRƯỜNG TH-THCS VÀM RẦY MÔN: VẬT LÍ 7 Năm học: 2021-2022 Thời gian: 45 phút( không kể giao đề) HỌ & TÊN: LỚP 7/ . . ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ Phần A: Trắc nghiệm(3đ) Em hãy khoanh tròn ý đúng trong các câu sau. Mỗi đáp án đúng được 0,25đ. Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Vì vật được chiếu sáng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong không khí đồng tính? A. Là đường gấp khúc. B. Là đường thẳng C. Là đường cong bất kỳ D. Có thể là đường cong hoặc thẳng Câu 3: Ban đêm đưa bàn tay chắn giữa một bóng đèn điện nhỏ đang sáng thì trên bức tường phía sau bàn tay xuất hiện vùng nào? A. Một vùng bóng tối B. Một vùng bóng nửa tối C. Có một vùng bóng tối và một vùng bóng nửa tối D. Một vùng sáng yếu Câu 4: Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước ngang tầm mắt để ngắm, cách làm đó dựa trên kiến thức vật lí nào? A. Mặt phẳng nghiêng B. Sự nở vì nhiệt C. Khối lượng và trong lượng D. Sự truyền thẳng của ánh sáng Câu 5: Khi tia tới hợp với pháp tuyến một góc 30 o thì tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc bằng bao nhiêu: A. 60o B. 50o C. 40o D. 30o Câu 6: Khi chiếu một tia sáng từ một điểm trong không khí lên mặt nước thì tia phản xạ nằm ở đâu? A. Nằm trong môi trường nước B. Nằm ở mặt phân cách giữa 2 môi trường C. Nằm trong không khí D. Nằm trùng với đường pháp tuyến Câu 7: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, tính chất nào dưới đây là đúng? A. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. C. Không hứng được trên màn và lớn hơn vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. Câu 8: Kết luận nào sau đây là phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương phẳng? A. Ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳng. B. Ảnh của một vật không thể hứng được trên màn. C. Ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương. D. Các kết luận trên đều phù hợp. Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây? A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật.
  7. C. Ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương. D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật. Câu 10: Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng? A. Ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng. B. Ảnh của gương cầu lồi bằng gương phẳng. C. Ảnh của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng. D. Không thể so sánh được. Câu 11: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây? A. Lớn bằng vật. B. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Câu 12: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn? A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng. B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa. C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm. D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song. Phần B: Tự Luận (7đ) Hãy trả lời hoặc thực hiện theo yêu cầu của các câu hỏi sau: Câu 1: Mặt Trăng là nguồn sáng hay vật sáng? Vì sao? (1đ) Câu 2: Các tia sáng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất có theo đường thẳng không? Vì sao? (1đ) Câu 3: Một vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với một gương phẳng. a) Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương. (1đ) b) Vẽ một tia sáng từ A đến gương và tia phản xạ đi qua một điểm R. (1đ) Câu 4: Truyền thuyết kể rằng: Ngày xưa nhà bác học Acsimet đứng trên bờ biển, dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để đốt tàu chiến của giặc đậu ở ngoài khơi, khi chúng đến xâm lược quê hương ông. Bằng những hiểu biết của em hãy giải thích (ngắn gọn) cách làm của Acsimet. (1đ) Câu 5: Chiếu 1 tia sáng từ một điểm S trong không khí lên một điểm I trên mặt một gương phẳng đặt theo phương nằm ngang, sao cho tia tới tạo với mặt gương 1 góc 30o a) Vẽ hình biểu diễn tia tới, tia phản xạ trong trường hợp trên. (1đ) b) Xác định độ lớn của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới. (1đ) BÀI LÀM
  8. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A D D C A D D A B D B. Tự luận (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1(1đ) Mặt trăng là vật sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà nó chỉ hắt 1 lại ánh sáng của mặt trời 2(1đ) Ánh sáng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất theo đường thẳng. Bởi vì Ánh sáng mặt trời truyền xuống trái đất là những tia 1 sáng song song 3(2đ) - Ảnh của vật AB tạo 1 I A C bởi gương phẳng là A’B’ 1 - Tia tới là AR, tia phản xạ là RC B B' R A' 4(1đ) Vì ánh sáng mặt trời là những tia sáng song song truyền tới gương cầu lõm sẽ hội tụ tại một điểm trước gương tạo ra sức nóng vô cùng 1 lớn sẽ đốt cháy thuyền giặc 5(2đ) - Tia tới SI, tia phản xạ 1 P IR S R - S· IP 600 P· IR 600 Góc SIR = 1200 1 30° I VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Vàm Rầy, ngày 11 tháng 11 năm 2021 TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Trần Trung Hiếu