Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Công nghệ 8 - Năm học 2021-2022

doc 5 trang Hoài Anh 27/05/2022 6410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Công nghệ 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_cong_nghe_8_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Công nghệ 8 - Năm học 2021-2022

  1. Trường THCS Lý Tự Trọng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Lớp: 8 . NĂM HỌC 2021-2022 Họ và tên: MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM(2Đ) * Khoanh tròn để chọn câu trả lời đúng nhất (Mỗi câu đúng được 0.25Đ) Câu 1. Nhà Bác học người Mĩ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên vào thời gian nào: A. 1939. B. 1879. C. 1979. D. 1949. Câu 2: Trên một bóng đèn ống huỳnh quang có ghi 40W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Công suất định mức của bóng đèn. B. Điện áp định mức của bóng đèn. C. Cường độ định mức của bóng đèn. D. Giá trị của bóng đèn. Câu 3: Trong nhà máy thủy điện dạng năng lượng nào được biến đổi thành điện năng: A. Thủy năng B. Nhiệt năng C. Năng lượng nguyên tử D. Năng lượng gió Câu 4: Phần tử nào sau đây không phải là chi tiết máy: A. Bu lông B. Mảnh vỡ máy C. Khung xe đạp. D. Lò xo Câu 5. Đĩa xích của xe đạp có 70 răng, đĩa líp của xe đạp có 20 răng thì tỉ số truyền i. A. 0.3. B. 2.5. C. 3. D. 3.5. Câu 6. Dây đốt nóng của đèn sợi đốt được làm bằng vật liệu: A. vonfram. B. vonfram phủ bari- oxit. C. niken-crom. D. fero- crom. Câu7. Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có: A. Chiều dài không lớn. B. Chiều dày quá lớn. C. Chiều dày không lớn. D. Chiều dài quá lớn. Câu 8. Những vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện: A. Kim loại, giấy C. Anico, sứ,mica. B. Kim loại, than chì. D. Thủy tinh, nhựa ebonit. II.TỰ LUẬN(8Đ) Câu 1(3Đ). So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ? Câu 2(2Đ). Chi tiết máy là gì ? Phân loại chi tiết máy ? Câu 3 (3Đ). Bánh dẫn có đường kính 30cm, bánh bị dẫn có đường kính 15 cm. Nếu trong 1 phút bánh dẫn quay 3 vòng, hỏi khi đó bánh bị dẫn quay được bao nhiêu vòng ?
  2. Trường THCS Lý Tự Trọng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Lớp: 8 . NĂM HỌC 2021-2022 Họ và tên: MÔN : CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ĐỀ B. I.TRẮC NGHIỆM(2Đ) * Khoanh tròn để chọn câu trả lời đúng nhất (Mỗi câu đúng được 0.25Đ) Câu 1: Trong nhà máy thủy điện dạng năng lượng nào được biến đổi thành điện năng: A. Thủy năng B. Nhiệt năng C. Năng lượng nguyên tử D. Năng lượng gió Câu 2: Phần tử nào sau đây không phải là chi tiết máy: A. Bu lông B. Mảnh vỡ máy C. Khung xe đạp. D. Lò xo Câu 3: Nhà Bác học người Mĩ Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt đầu tiên vào thời gian nào: A. 1939. B. 1879. C. 1979. D. 1949. Câu 4: Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có: A. Chiều dài không lớn. B. Chiều dày quá lớn. C. Chiều dày không lớn. D. Chiều dài quá lớn. Câu 5: Trên một bóng đèn ống huỳnh quang có ghi 40W, ý nghĩa của số liệu kĩ thuật đó là: A. Công suất định mức của bóng đèn. B. Điện áp định mức của bóng đèn. C. Cường độ định mức của bóng đèn. D. Giá trị của bóng đèn. Câu 6: Đĩa xích của xe đạp có 70 răng, đĩa líp của xe đạp có 20 răng thì tỉ số truyền i: A. 0.3. B. 2.5. C. 3. D. 3.5. Câu 7: Những vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện: A. Kim loại, giấy C. Anico, sứ,mica. B. Kim loại, than chì. D. Thủy tinh, nhựa ebonit. Câu 8: Dây đốt nóng của đèn sợi đốt được làm bằng vật liệu: A. vonfram. B. vonfram phủ bari- oxit. C. niken-crom. D. fero- crom. II.TỰ LUẬN(8Đ) Câu 1(3Đ). So sánh ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ? Câu 2(2Đ). Chi tiết máy là gì ? Phân loại chi tiết máy ? Câu 3 (3Đ). Bánh dẫn có đường kính 30cm, bánh bị dẫn có đường kính 15 cm. Nếu trong 1 phút bánh dẫn quay 3 vòng, hỏi khi đó bánh bị dẫn quay được bao nhiêu vòng ?
  3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 8 TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ: I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA: 1 Phạm vi kiến thức:Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 32 theo PPCT 2 Mục đích: +Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 18 đến bài 39 +Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra giữa HKII đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em để nâng cao chất lượng trong dạy học II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp TNKQ và TL (20% TNKQ+80% TL) -Số câu TNKQ : 8 câu(thời gian 10 phút) -Số câu TL : 3 câu (thời gian 35 phút) III. THIẾT LẬP BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NHƯ SAU: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết được đặc Hiểu được khái Chi tiết máy điểm của mối niệm và phân loại và lắp ghép ghép tháo được chi tiết máy Số câu hỏi 1 1 1 3 Số điểm 0.25 0.25 2 2.5 Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 20% 25% Vận dụng công Truyền và thức tính tỉ số biến đổi truyền i, số vòng chuyển động quay của bánh bị dẫn Số câu hỏi 1 1 2 3 Số điểm 0.25 3.25 Tỉ lệ % 2.5% 30% 32.5% Biết được quá Biết phân trình sản xuất loại vật Kỹ thuật điện điện năng liệu cách So sánh ưu, điện, số nhượcđiểm đèn liệu kỹ
  4. sợi đốt và đèn thuật của huỳnh quang đèn huỳnh quang, phân loại đèn điện Số câu hỏi 1 1 4 6 3 Số điểm 0.25 1 4.25 Tỉ lệ % 2.5% 30% 10% 42.5% Tổng số câu 2 1 1 1 1 1 4 11 Tổng số điểm 0.5 3 0.25 2 0.25 3 1 10 Tỉ lệ % 5% 30% 2.5% 20% 2.5% 30% 10% 100 IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (2 Đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25Đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ A/B B/A A/B A/B B/C D/A A/D C/D D/A II.TỰ LUẬN(8 Đ) Câu 1(3Đ): So sánh ưu, nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang * Đèn sợi đốt(1.5Đ): - Ưu điểm : + Không cần chấn lưu + Ánh sáng liên tục - Nhược điểm: + Không tiết kiệm điện năng + Tuổi thọ thấp. * Đèn huỳnh quang(1.5Đ): - Ưu điểm : + Tiết kiệm điện năng + Tuổi thọ cao. - Nhược điểm: +Ánh sáng không liên tục + Cần chấn lưu Câu 2( 2Đ). Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy (1Đ). -Phân loại chi tiết máy. +Nhóm chi tiết có công dụng chung(0.5Đ). + Nhóm chi tiết có công dụng riêng(0.5Đ). Câu 3(3Đ)
  5. n2 =3*30/15=6 vòng/phút. Trong 1phút bánh dẫn quay 3 vòng, bánh bị dẫn quay được 6 vòng