Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 7

docx 4 trang Hoài Anh 17/05/2022 4730
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_cong_nghe_7.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ 7

  1. KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 7 1. Mục đích: - Củng cố kiến thức về trồng trọt đã học. - Dựa vào kết quả làm bài kiểm tra để đánh giá tình hình dạy, học môn công nghệ 7. - Xây dựng ý thức tự giác trong học tập cho học sinh. 2. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận. 3. Thiết lập ma trận, bảng đặc tả đề kiểm tra 3.1 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng Số Câu % T dung Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao hỏi tổng T kiến kiến thức Thời Số Thời Số Thời Số Thời Thời gian điểm thức Số câu gian câu gian câu gian gian TN TL (phút) CH hỏi (phút) hỏi (phút) hỏi (phút) (phút) Bài 1 + 4 8 2 4 0 0 0 0 Chương Bài 2 I: Đại Bài 3 1 2 1 2 0 0 0 0 1 cương 12 3 45 100 về kĩ Bài 7 + Bài thuật 3 6 1 2 1 0 1 0 trồng 9 trọt Bài 10 1 0 1 0 0 0 0 0 Tổng 9 16 5 8 1 0 1 0 12 4 45 100 Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) 3.2 Bảng đặc tả đề kiểm tra Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá nhận thức T kiến thức thức NB TH VD VDC Nhận biết: Nêu được vai trò của trồng trọt và Bài 1 của đất trồng, thành phần của đất trồng. C1,3 + Thông hiểu: Phân tích được các biện pháp thực ,4, C2,6 0 0 Chương Bài 2 hiện nhiệm vụ của trồng trọt. Vai trò của đất 5 I: Đại đối với cây trồng. cương về 1 Nhận biết: Phân biệt được đất chua, đất kiềm kĩ thuật theo độ pH. trồng Bài 3 Thông hiểu: Phân tích được thành phần cơ giới C7 C8 0 0 trọt của đất, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Bài 7 + Nhận biết: Nêu được khái niệm phân bón. C9, C10, C15 C16 Phân biệt được các nhóm phân bón. Nêu được
  2. Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ T Nội dung kiến cần kiểm tra, đánh giá nhận thức T kiến thức thức NB TH VD VDC Bài 9 các hình thức bón phân. 11, 14 Thông hiểu: Phân tích được tác dụng của phân 12 bón. Phân tích được cách bảo quản phân. Vận dụng: Giải thích được cách sử dụng các loại phân bón thông thường. Nhận biết: Nêu được vai trò của giống cây trồng tốt. Phân tích được các phương pháp chọn tạo Bài 10 giống cây trồng. C13 0 0 Tổng 9 5 1 1 4. Biên soạn câu hỏi: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Đâu “không phải” là vai trò của trồng trọt? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người B. Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi D. Cung cấp nông sản xuất khẩu Câu 2: Mục đích của khai hoang, lấn biển là gì? A. Tăng năng suất B. Tăng sản lượng C. Tăng diện tích D. Tăng độ phì nhiêu Câu 3: Sản phẩm nào sau đây là của ngành trồng trọt ? A. Lúa, ngô , khoai B. Thịt, rau, củ C. Lúa, ngô, cá D. Trứng, sữa, rau Câu 4: Vai trò của đất trồng là gì? A. Cung cấp nước, ôxi cho cây. B. Giữ cây đứng vững. C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. D. Cung cấp nước, ôxi, chất dinh dưỡng, giúp cây đứng vững. Câu 5: Đất trồng có 3 thành phần là: A. rắn, lỏng, vô cơ B. rắn, lỏng, hữu cơ C. rắn, khí, vô cơ D. vô cơ, khí, rắn Câu 6: Phần lỏng của đất có vai trò gì đối với cây trồng? A. Cung cấp khí ôxi cho cây
  3. B. Cung cấp nước, chất dinh dưỡng hoà tan cho cây C. Hòa tan các chất dinh dưỡng D. Giúp cây đứng vững Câu 7: Đất có độ pH > 7,5 là đất gì? A. Đất chua B. Đất trung tính C. Đất kiềm D. Cả 3 sai Câu 8: Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ và nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: A. tốt B. khá C. trung bình D. yếu Câu 9: Các chất dinh dưỡng chính trong phân bón là những gì? A. Đạm, lân, phốtpho (NPP) B. Lân, kali, magiê (PKM) C. Kali, sắt, Nitơ (KSN) D. Đạm, lân, kali (NPK) Câu 10: Bón phân hợp lí sẽ có tác dụng gì cho cây trồng? A. Tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản, giúp cây to khỏe. B. Tăng chất lượng nông sản, tăng độ phì nhiêu cho đất. C. Tăng sản lượng, tăng độ PH cho đất, kháng sâu bệnh. D. Tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng độ phì nhiêu cho đất. Câu 11: Trong các loại phân sau, loại nào là phân hóa học? A. Phân rác B. Phân đạm, kali C. Phân bò D. Phân bắc Câu 12: Căn cứ vào hình thức bón phân, người ta chia thành các cách bón nào? A. Bón lót, bón thúc B. Bón lót, bón thúc, vãi C. Bón lót, bón thúc, theo gốc cây D. Theo hốc, theo hàng, vãi đều, phun trên lá II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13: Giống cây trồng tốt có vai trò gì? Hãy kể tên các phương pháp chọn tạo giống cây trồng mà em biết. (2 điểm) Câu 14: Phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? (2 điểm) Câu 15: Em sẽ làm gì để vừa giảm bớt lượng rác thải ra ngoài môi trường, vừa tăng thêm chất dinh dưỡng cho đất.( 2 điểm) Câu 16: Vận dụng kiến thức đã học hãy cho biết cách tạo ra các loại phân hữu cơ có sẳn trong tự nhiên. (1 điểm) 5. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) mỗi câu đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  4. Đáp án B C A D B B C A D D B D II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm - Vai trò của giống có cây trồng: Tăng năng suất, tăng chất lượng nông 1.0 Câu sản, tăng vụ gieo trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng. 13 - Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng: Phương pháp chọn lọc, 1.0 phương pháp lai, phương pháp đột biến. Phân hữu cơ dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ có chứa các thành phần ở Câu dạng khó tiêu nên cây không sử dụng được ngay được mà cần phải có 2.0 14 thời gian để phân huỷ thành các chất hoà tan thì cây mới sử dụng được. Em sẽ làm các việc: Giữ vệ sinh môi trường. Phân loại rác hữu cơ và rác Câu vô cơ. Chỉ loại bỏ rác vô cơ (võ bọc nilong, võ chai nhựa ). Giữ lại rác 2.0 15 hữu cơ làm phân bón trộn xuống đất hoặc đem ủ. Câu Có thể sản xuất tạo ra các loại phân hữu cơ như: phân gà, phân vịt, lá 1.0 16 các cây rau, rác thải của gia đình: thức ăn thừa: thịt, cá, xương động vật