Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

docx 6 trang hoaithuk2 23/12/2022 3120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_1_mon_toan_6_sach_chan_troi_sang_tao_co.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP -NHÓM 1 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự nhiên Số tự nhiên và tập hợp các số tự 2 2 nhiên. Thứ tự trong tập hợp các số (1đ (0,5đ) tự nhiên ) 15 Các phép tính với số tự nhiên. 2 Phép tính luỹ thừa với số mũ tự 4 (1, nhiên. (1đ) 5đ) 25 Tính chia hết trong tập hợp các số 1 1 tự nhiên. Số nguyên tố. Uớc 4 (1đ (1đ) 30 chung, Bội chung (1đ) ) 2 Các hình phẳng Tam giác đều, hình vuông, lục 1 2 trong thực tiễn giác đều (1đ 15 (0,5d) ) Hình chữ nhật, hình thoi, hình 1 1 bình hành, hình thang cân (1đ (0, ) 5đ) 15 Tổng 12 4 4 1 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 30% 30% 40% 100 1
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao SỐ HỌC Số tự nhiên và Nhận biết: 2 (TN) tập hợp các số – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. I.1 tự nhiên. Thứ I.2 tự trong tập Thông hiểu: 2 (TL) hợp các số tự – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. II.2a(0,5đ) nhiên – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ II.2b(0,5 số La Mã. đ) Các phép tính Nhận biết: 4(TN) với số tự – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. I.3 đến nhiên. Phép I.6 tính luỹ thừa Vận dụng: 2 (TL) với số mũ tự Số tự – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự II.1.a( 1 nhiên nhiên nhiên. 0,75 – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép đ) nhân đối với phép cộng trong tính toán. II.1.b( – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được 0,75đ) các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. Tính chia hết Nhận biết : 4 (TN) trong tập hợp – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. I.7 đến các số tự – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. I.10 nhiên. Số – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. nguyên tố. 2
  3. Ước chung và Vận dụng: 1 (TL) bội chung – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để tìm số, chữ số thỏa II.3(1 điều kiện cho trước. đ) Vận dụng cao: 1 (TL) – Vận dụng được kiến thức ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất vào II.6(1 đ) giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC TRỰC QUAN Tam giác đều, Nhận biết: 2 (TN) hình vuông, – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. I.11, lục giác đều I.12 Các Thông hiểu: 1 (TL) hình – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác II.4(1 đ) phẳng đều; hình vuông; lục giác đều. 1 trong Hình chữ Thông hiểu: 1 (TL) 1 (TL) thực nhật, hình – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc ) gắn II.5a(1 đ) II.5b( tiễn thoi, hình bình với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. 0,5 đ) hành, hình Vận dụng: thang cân – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. 3
  4. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - TOÁN 6 Thời gian làm bài : 90 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, khẳng định nào sau đây là đúng? A. 2 A B. 4 A C. 0 A D. 3 A Câu 2. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các phần tử là số tự nhiên? 1 1 A. { ; 2} B. {0,5; 2} C. {1 ; 4} D. {0; 1; 2; 3; 4} 2 2 Câu 3. Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng? A. am : an = am – n (a ≠ 0, m ≥ 푛) B. am : an = am + n (a ≠ 0) C. am : an = am.n (a ≠ 0) D. am : an = m - n (a ≠ 0) Câu 4. Kết quả của phép tính 11. 27 – 27 là : A. 0 B. 27 C. 270 D. 2700 Câu 5. Kết quả của phép tính 72.7 là: A. 7 B. 72 C. 73 D. 492 Câu 6. Số tự nhiên nào sau đây chia cho 3 dư 2? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7. Trong các số tự nhiên sau, số nào là số nguyên tố? A. 4 B. 49 C. 47 D. 125 Câu 8. Số tự nhiên nào sau đây chia hết cho 9? A. 126 B. 259 C. 430 D. 305 Câu 9. Số tự nhiên nào sau đây là ước của 8? A. 0 B. 3 C. 2 D. 10 Câu 10. Số tự nhiên nào sau đây là bội chung của 2 và 3? A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 11. Khi mô tả các yếu tố của hình vuông, khẳng định nào sau đây sai: A. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. B. Hình vuông có 4 góc vuông. C. Hình vuông có hai đường chéo không vuông góc với nhau. D. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau. Câu 12. Hình nào sau đây là hình vuông? 4
  5. A. B. C. D. II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 213 12 87 82 ; b) 2022 25.22 18:32 . Câu 2. (1,0 điểm) a) Viết các số sau bằng số La Mã: 18; 29. b) Bảng giá các dụng cụ học tập của một nhà sách được cho như sau: Tên Vở Bút mực Bút chì Com pa Thước thẳng dụng cụ Giá tiền 8 000 12 000 3 000 5 000 4 000 ( đồng) Viết tập hợp các dụng cụ có giá dưới 5 000 đồng. Câu 3. (1,0 điểm) Tìm các chữ số x, y để 2xy đồng thời chia hết cho các số 2; 3; 5; 9. Câu 4. (1,0 điểm) Trong hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác đều? Hãy viết tên các tam giác đều đó. Góc ACE có số đo bằng bao nhiêu độ? Câu 5. (1,5 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 42m và chiều rộng 30m. a) Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn. b) Biết rằng mỗi túi hạt giống gieo vừa đủ 105 m2 đất và mỗi túi hạt giống giá 45 000 đồng. Hỏi cần bao nhiêu túi hạt giống để gieo vừa hết mảnh vườn? Cần bao nhiêu tiền để mua các túi hạt giống trên? Câu 6. (1,0 điểm) Bạn An muốn chia đều 120 cây bút, 108 quyển vở và 84 cây thước thành các phần quà sao cho số bút, số vở và số thước ở các phần quà đều bằng nhau. Hỏi bạn An có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu phần quà? Khi đó tính số cây bút, số quyển vở và số cây thước của mỗi phần quà. Hết 5
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM CỦA ĐỀ KIỂM TRA – NHÓM 1 – SÁNG 14-4 1/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm )Mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điểm C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 B D A C C B C A C D C A II/ TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) 213 12 87 82 0,25 213 87 12 82 0,25 0,25 300 100 400 b) 2022 25.22 18:32 2022 25.4 18:9 0,25 2022 100 2 0,25 0,25 2022 102 1920 2 a) XVIII; 0,25 XXIX 0,25 b) { bút chì, thước thẳng} 0,5 3 2xy chia hết cho 2 và 5 nên y = 0 0,25 0,25 2x0 chia hết cho 3 và 9 nên 2 x chia hết cho 9 0,25 do đó x = 7 0,25 Vậy x = 7 và y = 0 4 Có ba tam giác đều 0,25 đó là : ABC; ACE; CED (nêu đúng 1 đến 2 tam giác : 0,25 đ) 0,5 = 600 0,25 5 a) Chu vi mảnh vườn là 2.(42 + 30) = 144 m 0,5 Diện tích mảnh vườn là 42 . 30 = 1260 m2 0,5 b) Số túi hạt giống để gieo vừa hết mảnh vườn là 1260 : 105 = 12 túi 0,25 Số tiền cần để mua số hạt giống trên là 12 . 45 000 = 540 000 đồng. 0,25 6 Số phần quà bạn An chia được là ước chung của 120, 108 và 84. 0,25 Để số phần quà chia được là nhiều nhất thì số phần quà phải là UCLN(120,108,84) UCLN(120,108,84) = 12. Do đó cần chia thành 12 phần quà. 0,25 Khi đó, trong mỗi phần quà có 0,25 120 : 12 = 10 (bút), 108 : 12 = 9 (vở), 84:12 = 7 (thước). 0,25 6