Đề kiểm tra Học học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2009-2010 (Có đáp án)

doc 7 trang hangtran11 6360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2009-2010 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_hoc_ky_i_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2009_2010_c.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Học học kỳ I môn Toán Lớp 10 - Năm học 2009-2010 (Có đáp án)

  1. Đề kiểm tra học kì I năm học 2009 - 2010 Khối 10 Môn thi: Toán Đấ1 Câu I (1,5 điểm) Tìm điều kiện của các phương trình sau 2x 3 1/ x 1 2 / x2 x 5 3 x 4 x 2 Câu II (1,5 điểm) Giải các phương trình 1/ 3x 7 0 2 / 2x2 x 6 0 Câu III (3,0 điểm) Giải các phương trình 1/ x 2 2x 5 2 / 7 2x x 2 Câu IV (1,0 điểm) 2x y 7 Giải hệ phương trình: x 4y 10 Câu V (3,0 điểm) Cho A(1; -2), B(3; 2), C(4; 1), D(-1; -6). 1/ Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. 2/ Tìm toạ độ điểm E sao cho tứ giác ABCE là hình bình hành. 3/ Chứng minh ba điểm A, B, D thẳng hàng. ĐỀ2 Câu I (1,5 điểm) Tìm điều kiện của các phương trình sau 2x 3 1/ x 1 2 / x2 x 4 3 x 5 x 2 Câu II (1,5 điểm) Giải các phương trình
  2. 1/ 3x 7 0 2 / 2x2 x 6 0 Câu III (3,0 điểm) Giải các phương trình 1/ x 2 2x 5 2 / 6x 7 x 2 Câu IV (1,0 điểm) 3x y 9 Giải hệ phương trình: x 2y 8 Câu V (3,0 điểm) Cho M(-1; 2), N(-3; -2), P(-4; -1), Q(1; 6). 1/ Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác MNP. 2/ Tìm toạ độ điểm E sao cho tứ giác MNPE là hình bình hành. 3/ Chứng minh ba điểm M, N, Q thẳng hàng. Học sinh không được dùng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên học sinh: ;Số báo danh: Trường THPT Nguyễn Huệ Đáp án – Thang điểm Khối 10 Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I Đề 1 Môn thi: Toán Đáp án – thang điểm Câu Đáp án Thang điểm I 1. (0,5 điểm) (1,5 điểm) x 2 0 0,25 x 1 0 x 2 0,25 x 1
  3. 2. (0,75 điểm) x 5 0 0,25 x 4 0 x 5 0,25 x 4 x 4 0,25 II 1. (0,25 điểm) (1,5 điểm) 7 x 0,25 3 2. (1,25 điểm) a 2; b 1; c 6 0,25 49 ; Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là; 0,5 3 x 0,25 1 2 x2 2 0,25 III 1. (1,25 điểm) (3,0 điểm) x 2 0,25 x 2 2x 5 x 3 0,25 x 3 (thoả mãn) x 2 0,25 x 2 2x 5 3x 7 7 0,25 x (không thoả mãn) 3 Vậy phương trình có nghiệm là: x = 3 0,25 2. (1,75 điểm) 7 * Điều kiện để phương trình có nghĩa (ĐK): x 2 0,25 Bình phương hai vế 7 - 2x = x2 - 4x + 4 0,25 x2 - 2x - 3 = 0 0,25
  4. Phương trình có hai nghiệm phân biệt x = -1 và x = 3 (đều thoả 1 2 0,25 mãn ĐK) Thay x1 = -1 vào phương trình, ta có: VT = 3 VP = -3 loại 0,25 Thay x2 = 3 vào phương trình, ta có: VT = VP = 1 thoả mãn 0,25 Vậy phương trình có nghiệm là: x = 3 0,25 IV Đúng phương pháp (phương pháp thế hoặc cộng đại số) 0,5 (1,0 điểm) Vậy nghiệm của hệ phương trình là (-2; 3) 0,5 V 1. (1,0 điểm) (3,0 điểm) 1 3 4 x G 3 0,5 2 2 1 y G 3 8 x G 3 0,5 1 y G 3 2. (1,0 điểm) Để ABCE là hình bình hành   AB EC 0,5 (2; 4) = (4 - xE; 1 - yE) xE 2 0,5 yE 3 3. (1,0 điểm)   AB(2;4), AD( 2; 4) 0,5   AB AD 0,5 Mặt khác ba điểm A, B, D phân biệt. Do đó A, B, D thẳng hàng Trường THPT Nguyễn Huệ Đáp án – Thang điểm Khối 10 Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I Đề 2 Môn thi: Toán
  5. Đáp án – thang điểm Câu Đáp án Thang điểm I 1. (0,5 điểm) (1,5 điểm) x 2 0 0,25 x 1 0 x 2 0,25 x 1 2. (0,75 điểm) x 5 0 0,25 x 4 0 x 5 0,25 x 4 x 4 0,25 II 1. (0,25 điểm) (1,5 điểm) 7 x 0,25 3 2. (1,25 điểm) a 2; b 1; c 6 0,25 49 ; Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là; 0,5 3 x 0,25 1 2 x2 2 0,25 III 1. (1,25 điểm) (3,0 điểm) x 2 0,25 x 2 2x 5 x 3 0,25 x 3 (thoả mãn) x 2 0,25 x 2 2x 5 3x 7 7 0,25 x (không thoả mãn) 3 Vậy phương trình có nghiệm là: x = 3 0,25
  6. 2. (1,75 điểm) 7 * Điều kiện để phương trình có nghĩa (ĐK): x 6 0,25 Bình phương hai vế 6x + 7 = x2 + 4x + 4 0,25 x2 - 2x - 3 = 0 0,25 Phương trình có hai nghiệm phân biệt x = -1 và x = 3 (đều thoả 1 2 0,25 mãn ĐK) Thay x1 = -1 vào phương trình, ta có: VT = VP = 1 thoả mãn 0,25 Thay x2 = 3 vào phương trình, ta có: VT = VP = 5 thoả mãn 0,25 Vậy phương trình có nghiệm là: x = -1 và x = 3. 0,25 IV Đúng phương pháp (phương pháp thế hoặc cộng đại số) 0,5 (1,0 điểm) Vậy nghiệm của hệ phương trình là (-2; 3) 0,5 V 1. (1,0 điểm) (3,0 điểm) 1 ( 3) ( 4) x G 3 0,5 2 ( 2) ( 1) y G 3 8 x G 3 0,5 1 y G 3 2. (1,0 điểm) Để MNPE là hình bình hành   MN EP 0,5 (-2; -4) = (-4 - xE; -1 - yE) xE 2 0,5 yE 3 3. (1,0 điểm)   MN( 2; 4), MQ(2;4) 0,5   MN MQ 0,5 Mặt khác ba điểm M, N, Q phân biệt. Do đó M, N, Q thẳng hàng