Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019

doc 24 trang Hoài Anh 16/05/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_9_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học 9 - Năm học 2018-2019

  1. PHÒNG GD - ĐT CHƯƠNG MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS THỦY XUÂN Năm học: 2018 - 2019 TIÊN Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút I. MA TRẬN: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Ôxít - Nhận biết định - Nhận biết được oxit nghĩa và tính chất đựa vào tính chất hóa hóa học của oxit. học . Số câu 3 2 5 Số điểm 0,75 0,5 1,25 Tỉ lệ % 7,5% 5% 12,5% Axít - Nhận biết được axit dựa vào tính chất hóa học . Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Bazơ - Hiểu tính chất hóa - Nhận biết được - Vận dụng tính chất học của bazơ bazơ và tính chất hóa hóa học của bazơ để học của nó. loại bỏ các chất khí - Thấy được sản độc. phẩm PUHH của - Chứng minh được bazơ không tan bị sự có mặt của CO2 nhiệt phân hủy. trong không khí. Số câu 1 3 2 6 Số điểm 0,25 0,75 0,5 1,5 Tỉ lệ % 2,5% 7,5% 5% 15% Muối - Nhận biết tính - Vận dụng tính chất - Xác định được chất hóa học của hóa học để xét cặp nguyên liệu sản xuất muối chất phản ứng và xác muối. định được muối nào bị nhiệt phân. Số câu 2 3 1 6 Số điểm 0,5 0,75 0,25 1,5 Tỉ lệ % 5% 7,5% 2,5% 15% Kim loại - Hiểu được ý nghĩa - Biết cách dùng kim - Vận dụng tính chất dãy HĐHH của kim loại để nhận biết chất hóa học để xác định loại. và nhận biết PUHH hiện tượng phản ứng - Hiểu rõ tính chất của kim loại với dung và loại bỏ tạp chất.
  2. hóa học của kim dịch muối. loại. - Nhận biết được khái niệm sự ăn mòn kim loại Số câu 5 3 3 11 Số điểm 1,25 0,75 0,75 2,75 Tỉ lệ% 12,5% 7,5% 7,5% 27,5% Phi kim - Hiểu được tính - Biết cách sử dụng chất hóa học của và điều chế phi kim. phi kim . Số câu 2 3 5 Số điểm 0,5 0,75 1,25 Tỉ lệ% 5% 7,5% 12,5% Tính toán - Biết cách tính khối - Nhận biết và tính lượng chất tạo toán dạng bài tập hỗn thành. hợp, lập CTHH và tăng , giảm khối lượng kim loại. Số câu 2 3 5 Số điểm 0,5 0,75 1,25 Tỉ lệ% 5% 7,5% 12,5% Tổng 15 19 6 40 số câu Tổng số 3,75 4,75 1,5 10,0 điểm Tỉ lệ% 37,5% 47,5% 15% 100%
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Năm học: 2018 - 2019 Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút ĐỀ : Em hãy tô vào đáp án em cho là đúng Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. Dung dịch NaOH C. CaO B. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl Câu 2. Bazơ nào sau đây làm đổi màu dung dịch phenolphtalein? A. NaOH B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 3. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy hiện tượng có A. Chất khí không màu bay ra. C. kết tủa trắng. B. Kết tủa đỏ nâu. D. kết tủa xanh. Câu 4. Dãy kim loại gồm các kim loại sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần là: A. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. B. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na. Câu 5. Những kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Mg, Fe, Cu. C. Ag, Mg, Ba. B. Mg, Cu, Ca. D. Al, Fe, Mg. Câu 6. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl: Cu, Ag. B. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH: Al. C. Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội: Al, Fe. D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Al, Fe. Câu 7. Cl2 có khả năng phản ứng với: A. Fe, O2, H2. C. H2, Fe, H2O, KOH. B. O2, H2, CuO, H2O. D. H2O, KOH, S, Fe. Câu 8. Chất nào sau đây khi phản ứng với Na2CO3 tạo ra sản phẩm khí? A. CaCl2 B. MgSO4 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 9. Thành phần của nước Gia - ven gồm: A. NaCl, H2O, NaOH. C. NaCl, NaClO, H2O. B. NaClO, H2O, Cl2. D. NaOH , NaClO, NaCl. C. Câu 10. Hiện tượng nào sau đây được sinh ra khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3? A. Có kết tủa đỏ nâu tạo thành. C. Có kết tủa màu xanh tạo thành. B. Có kết tủa màu trắng tạo thành. D. Có khí bay ra. Câu 11. Để phân biệt dung dịch HCl và HNO3 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. Qùy tím B. Na2CO3 C. NaOH D. AgNO3
  4. Câu 12. Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A. AgNO3 và HCl. C. BaCl2 và Na2SO4. B. CuSO4 và HCl. D. KOH và FeCl3. Câu 13. Cặp chất có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là A. Al và H2SO4 loãng. C. Na2SO4 và dung dịch HCl. B. NaOH và dung dịch HCl. D. Na2SO3 và dung dịch H2SO4. Câu 14. Để làm khô khí clo người ta dã dùng A. axit sunfuric đặc C. natri hiđroxit rắn B. vôi sống D. canxi cacbonat. Câu 15. Chỉ dùng kim loại nào dưới đây có thể phân biệt được 4 dung dịch không màu, đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: H2SO4, Al(NO3)3, MgCl2, NaCl A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Cu. Câu 16. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy: A. CaCO3. B. Na2CO3. C. KNO3. D. KClO3. Câu 17. Hỗn hợp khí X gồm (O2, Cl2, CO2, SO2). Dẫn X từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Chất khí thoát ra khỏi dung dịch là: A. Cl2. B. CO2. C. SO2. D. O2. Câu 18.Phát biểu nào sau đây đúng? A. Kim loại kẽm có thể thế chỗ kim loại nhôm trong dung dịch muối. B. Kim loại sắt có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối. C. Kim loại chì có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối. D. Kim loại đồng có thể thế chỗ kim loại bạc trong dung dịch muối. Câu 19. Hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2? A. Qùy tím. B. H2SO4. C. Phenolphtalein. D. HCl. Câu 20. Chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng? A. CO2. B. CaO. C. CuO. D. P2O5. Câu 21. Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại N nung nóng. Ôxit này bị khử cho kim loại N. M và N là A. đồng và chì. C. kẽm và đồng. B. chì và kẽm. D. đồng và bạc. Câu 22. Dung dịch Ca(OH)2 có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây: A. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3. C. NaOH, HCl, CuSO4, KNO3 B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2. D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2. Câu 23. Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: Cl 2, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A. Nước vôi trong. C. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch HCl. D. Nước.
  5. Câu 24. Có một tấm kim loại bằng vàng bị bám một ít kim loại nhôm trên bề mặt, có thể dùng chất lỏng nào sau đây để loại bỏ lớp kim loại nhôm đó? A. HCl. B. H2O. C. AlCl3. D. FeCl3. Câu 25. Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với: A. oxi trong không khí. B. hơi nước trong không khí. C. cacbon đioxit và oxi trong không khí. D. cacbon đioxit và hơi nước trong không khí. E. cacbon đioxit trong không khí. Câu 26. Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 27. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? A. Dung dịch Mg(NO3)2. C. Khí Cl2. B. H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch ZnSO4. Câu 28. Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Để làm sạch kim loại sắt, người ta dùng A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. Fe. D. Al. Câu 29. Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. AgNO3. B. HCl. C. Mg. D. Al. Câu 30. Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra ôxit là A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. B. Ca(OH)2, KOH, Al(OH)3, NaOH. C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH, Fe(OH)3. D. Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2. Câu 31. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Chọn một thuốc thử sau đây để có thể nhận biết cả 3 chất trên: A. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HNO3 Câu 32. Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O, P2O5 có thể dùng các cách sau: A. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím. B. Hòa tan vào nước và dùng khí CO. C. Dùng dung dịch HCl. D. Hòa tan vào nước, dùng khí CO2 và dùng quỳ tím.
  6. Câu 33. Muối ăn( NaCl) là một nguyên liệu thô quan trọng để điều chế nhiều hợp chất hóa học quan trọng khác. Hóa chất nào dưới đây không thể điều chế được từ nguyên liệu thô là muối ăn? A. Axit sunfuric. C. Natri sunfat. B. A xit clohiđric. D. Natri cacbonat. Câu 34. Một nguyên tố kim loại nào đó phản ứng mãnh liệt với nước lạnh. Điều nào sau đây đúng với phản ứng này? A. Một muối được tạo thành. B. Cacbon đioxit được giải phóng. C. Một axit được tạo thành. D. Dung dịch hóa hồng khi thêm phenolphtalein. Câu 35. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới dạng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao. C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện. D. Tất cả đề đúng. Câu 36. Trung hòa dung dịch chứa 0,1mol HCl cần dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 8%? A. 8g . B. 50g. C. 100g. D. 150g. Câu 37. Đổ một dung dịch chứa 0,1mol BaCl 2 vào dung dịch chứa 0,2mol H 2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là A. 0,1g. B. 0,2g. C. 23,3g. D. 46,6g. Câu 38. Cho 8,6g hỗn hợp Al và Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 3,2g chất rắn không tan và V lít khí(ĐKTC). V có giá trị là A. 6,72. B. 5,6. C. 4,48. D. 2,24. Câu 39. Cho 16g ôxit sắt có công thức Fe xOy tác dụng với dung dịch HCl thu được 32,5g muối khan. Công thức hóa học của ôxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định được. Câu 40. Cho một là kẽm có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kẽm ra rửa nhẹ, làm khô, cân được 49,82g. Khối lượng trong dung dịch CuSO4 là: 28,8g. B. 30g. C. 31g. D. Kết quả khác
  7. TRƯƠNG THCS Thủy Xuân Tiên KIỂM TRA HOC KỲ I Lớp 9A . MÔN : Hóa 9 Họ và Tên (Thời gian 45 phút) Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ 1: Em hãy tô vào đáp án em cho là đúng Câu 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? C. Dung dịch NaOH C. CaO D. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl Câu 2. Bazơ nào sau đây làm đổi màu dung dịch phenolphtalein? B. NaOH B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 3. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy hiện tượng có C. Chất khí không màu bay ra. C. kết tủa trắng. D. Kết tủa đỏ nâu. D. kết tủa xanh. Câu 4. Dãy kim loại gồm các kim loại sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần là: C. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. D. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na. Câu 5. Những kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: C. Mg, Fe, Cu. C. Ag, Mg, Ba. D. Mg, Cu, Ca. D. Al, Fe, Mg. Câu 6. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? E. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl: Cu, Ag. F. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH: Al. G. Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội: Al, Fe. H. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Al, Fe. Câu 7. Cl2 có khả năng phản ứng với: C. Fe, O2, H2. C. H2, Fe, H2O, KOH. D. O2, H2, CuO, H2O. D. H2O, KOH, S, Fe. Câu 8. Chất nào sau đây khi phản ứng với Na2CO3 tạo ra sản phẩm khí? B. CaCl2 B. MgSO4 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 9. Thành phần của nước Gia - ven gồm:
  8. D. NaCl, H2O, NaOH. C. NaCl, NaClO, H2O. E. NaClO, H2O, Cl2. D. NaOH , NaClO, NaCl. F. Câu 10. Hiện tượng nào sau đây được sinh ra khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3? C. Có kết tủa đỏ nâu tạo thành. C. Có kết tủa màu xanh tạo thành. D. Có kết tủa màu trắng tạo thành. D. Có khí bay ra. Câu 11. Để phân biệt dung dịch HCl và HNO3 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây? B. Qùy tím B. Na2CO3 C. NaOH D. AgNO3 Câu 12. Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là C. AgNO3 và HCl. C. BaCl2 và Na2SO4. D. CuSO4 và HCl. D. KOH và FeCl3. Câu 13. Cặp chất có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là C. Al và H2SO4 loãng. C. Na2SO4 và dung dịch HCl. D. NaOH và dung dịch HCl. D. Na2SO3 và dung dịch H2SO4. Câu 14. Để làm khô khí clo người ta dã dùng C. axit sunfuric đặc C. natri hiđroxit rắn D. vôi sống D. canxi cacbonat. Câu 15. Chỉ dùng kim loại nào dưới đây có thể phân biệt được 4 dung dịch không màu, đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: H2SO4, Al(NO3)3, MgCl2, NaCl B. Na. B. Fe. C. Ba. D. Cu. Câu 16. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy: B. CaCO3. B. Na2CO3. C. KNO3. D. KClO3. Câu 17. Hỗn hợp khí X gồm (O2, Cl2, CO2, SO2). Dẫn X từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Chất khí thoát ra khỏi dung dịch là: B. Cl2. B. CO2. C. SO2. D. O2. Câu 18.Phát biểu nào sau đây đúng? E. Kim loại kẽm có thể thế chỗ kim loại nhôm trong dung dịch muối. F. Kim loại sắt có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối. G. Kim loại chì có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối. H. Kim loại đồng có thể thế chỗ kim loại bạc trong dung dịch muối. Câu 19. Hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2? B. Qùy tím. B. H2SO4. C. Phenolphtalein. D. HCl. Câu 20. Chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng? B. CO2. B. CaO. C. CuO. D. P2O5. Câu 21. Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại N nung nóng. Ôxit này bị khử cho kim loại N. M và N là C. đồng và chì. C. kẽm và đồng. D. chì và kẽm. D. đồng và bạc.
  9. Câu 22. Dung dịch Ca(OH)2 có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây: C. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3. C. NaOH, HCl, CuSO4, KNO3 D. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2. D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2. Câu 23. Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: Cl 2, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? C. Nước vôi trong. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch HCl. D. Nước. Câu 24. Có một tấm kim loại bằng vàng bị bám một ít kim loại nhôm trên bề mặt, có thể dùng chất lỏng nào sau đây để loại bỏ lớp kim loại nhôm đó? B. HCl. B. H2O. C. AlCl3. D. FeCl3. Câu 25. Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với: F. oxi trong không khí. G. hơi nước trong không khí. H. cacbon đioxit và oxi trong không khí. I. cacbon đioxit và hơi nước trong không khí. J. cacbon đioxit trong không khí. Câu 26. Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? B. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 27. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? C. Dung dịch Mg(NO3)2. C. Khí Cl2. D. H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch ZnSO4. Câu 28. Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Để làm sạch kim loại sắt, người ta dùng B. Cu(OH)2. B. NaOH. C. Fe. D. Al. Câu 29. Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? B. AgNO3. B. HCl. C. Mg. D. Al. Câu 30. Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra ôxit là E. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. F. Ca(OH)2, KOH, Al(OH)3, NaOH. G. Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH, Fe(OH)3. H. Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2. Câu 31. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Chọn một thuốc thử sau đây để có thể nhận biết cả 3 chất trên: C. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch AgNO3
  10. D. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HNO3 Câu 32. Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O, P2O5 có thể dùng các cách sau: E. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím. F. Hòa tan vào nước và dùng khí CO. G. Dùng dung dịch HCl. H. Hòa tan vào nước, dùng khí CO2 và dùng quỳ tím. Câu 33. Muối ăn( NaCl) là một nguyên liệu thô quan trọng để điều chế nhiều hợp chất hóa học quan trọng khác. Hóa chất nào dưới đây không thể điều chế được từ nguyên liệu thô là muối ăn? C. Axit sunfuric. C. Natri sunfat. D. A xit clohiđric. D. Natri cacbonat. Câu 34. Một nguyên tố kim loại nào đó phản ứng mãnh liệt với nước lạnh. Điều nào sau đây đúng với phản ứng này? E. Một muối được tạo thành. F. Cacbon đioxit được giải phóng. G. Một axit được tạo thành. H. Dung dịch hóa hồng khi thêm phenolphtalein. Câu 35. Mệnh đề nào sau đây đúng? E. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới dạng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. F. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao. G. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện. H. Tất cả đề đúng. Câu 36. Trung hòa dung dịch chứa 0,1mol HCl cần dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 8%? B. 8g . B. 50g. C. 100g. D. 150g. Câu 37. Đổ một dung dịch chứa 0,1mol BaCl 2 vào dung dịch chứa 0,2mol H 2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là B. 0,1g. B. 0,2g. C. 23,3g. D. 46,6g. Câu 38. Cho 8,6g hỗn hợp Al và Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 3,2g chất rắn không tan và V lít khí(ĐKTC). V có giá trị là B. 6,72. B. 5,6. C. 4,48. D. 2,24. Câu 39. Cho 16g ôxit sắt có công thức Fe xOy tác dụng với dung dịch HCl thu được 32,5g muối khan. Công thức hóa học của ôxit sắt là B. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định được.
  11. Câu 40. Cho một là kẽm có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kẽm ra rửa nhẹ, làm khô, cân được 49,82g. Khối lượng trong dung dịch CuSO4 là: A. 28,8g. B. 30g. C. 31g. D. Kết quả khác. TRƯƠNG THCS Thủy Xuân Tiên KIỂM TRA HOC KỲ I Lớp 9A . MÔN : Hóa 9 Họ và Tên (Thời gian 45 phút) Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ 2:Em hãy tô vào đáp án em cho là đúng Câu 1. Trung hòa dung dịch chứa 0,1mol HCl cần dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 8%? A 8g . B. 50g. C. 100g. D. 150g. Câu 2. Đổ một dung dịch chứa 0,1mol BaCl 2 vào dung dịch chứa 0,2mol H 2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là A0,1g. B. 0,2g. C. 23,3g. D. 46,6g. Câu 3. Cho 8,6g hỗn hợp Al và Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 3,2g chất rắn không tan và V lít khí(ĐKTC). V có giá trị là A 6,72. B. 5,6. C. 4,48. D. 2,24. Câu 4. Cho 16g ôxit sắt có công thức Fe xOy tác dụng với dung dịch HCl thu được 32,5g muối khan. Công thức hóa học của ôxit sắt là A FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định được. Câu 5. Cho một là kẽm có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kẽm ra rửa nhẹ, làm khô, cân được 49,82g. Khối lượng trong dung dịch CuSO4 là: A28,8g. B. 30g. C. 31g. D. Kết quả khác. Câu 6. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 7. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? Â Dung dịch Mg(NO3)2. C. Khí Cl2. E. H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch ZnSO4. Câu 8. Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Để làm sạch kim loại sắt, người ta dùng BCu(OH)2. B. NaOH. C. Fe. D. Al.
  12. Câu 9. Dung dịch muối AlCl 3 lẫn tạp chất là CuCl 2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A AgNO3. B. HCl. C. Mg. D. Al. Câu 10. Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra ôxit là A Mg(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. B Ca(OH)2, KOH, Al(OH)3, NaOH. C Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH, Fe(OH)3. D Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2. Câu 11. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy: A CaCO3. B. Na2CO3. C. KNO3. D. KClO3. Câu 12. Hỗn hợp khí X gồm (O2, Cl2, CO2, SO2). Dẫn X từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Chất khí thoát ra khỏi dung dịch là: B Cl2. B. CO2. C. SO2. D. O2. Câu 13.Phát biểu nào sau đây đúng? A Kim loại kẽm có thể thế chỗ kim loại nhôm trong dung dịch muối. B Kim loại sắt có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối. C Kim loại chì có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối. D Kim loại đồng có thể thế chỗ kim loại bạc trong dung dịch muối. Câu 14. Hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2? A Qùy tím. B. H2SO4. C. Phenolphtalein. D. HCl. Câu 15. Chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng? A CO2. B. CaO. C. CuO. D. P2O5. Câu 16. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A Kim loại tác dụng với dung dịch HCl: Cu, Ag. B Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH: Al. C Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội: Al, Fe. D Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Al, Fe. Câu 17. Cl2 có khả năng phản ứng với: A Fe, O2, H2. B. H2, Fe, H2O, KOH. E. O2, H2, CuO, H2O. D. H2O, KOH, S, Fe. Câu 18. Chất nào sau đây khi phản ứng với Na2CO3 tạo ra sản phẩm khí? A CaCl2 B. MgSO4 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 19. Thành phần của nước Gia - ven gồm: A NaCl, H2O, NaOH. B. NaCl, NaClO, H2O. C NaClO, H2O, Cl2. D. NaOH , NaClO, NaCl. Câu 20. Hiện tượng nào sau đây được sinh ra khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3?
  13. A Có kết tủa đỏ nâu tạo thành. B. Có kết tủa màu xanh tạo thành. E. Có kết tủa màu trắng tạo thành. D. Có khí bay ra. Câu 21. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Chọn một thuốc thử sau đây để có thể nhận biết cả 3 chất trên: A Dung dịch Ca(OH)2 B . Dung dịch AgNO3 E. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HNO3 Câu 22. Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O, P2O5 có thể dùng các cách sau: AHòa tan vào nước và dùng quỳ tím. BHòa tan vào nước và dùng khí CO. C Dùng dung dịch HCl. D Hòa tan vào nước, dùng khí CO2 và dùng quỳ tím. Câu 23. Muối ăn( NaCl) là một nguyên liệu thô quan trọng để điều chế nhiều hợp chất hóa học quan trọng khác. Hóa chất nào dưới đây không thể điều chế được từ nguyên liệu thô là muối ăn? AAxit sunfuric. C. Natri sunfat. BA xit clohiđric. D. Natri cacbonat. Câu 24. Một nguyên tố kim loại nào đó phản ứng mãnh liệt với nước lạnh. Điều nào sau đây đúng với phản ứng này? A Một muối được tạo thành. B Cacbon đioxit được giải phóng. C Một axit được tạo thành. D Dung dịch hóa hồng khi thêm phenolphtalein. Câu 25. Mệnh đề nào sau đây đúng? A Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới dạng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. B Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao. C Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện. D Tất cả đề đúng. Câu 26. Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại N nung nóng. Ôxit này bị khử cho kim loại N. M và N là Ađồng và chì. C. kẽm và đồng. Bchì và kẽm. D. đồng và bạc. Câu 27. Dung dịch Ca(OH)2 có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây: AFeCl3, MgCl2, CuO, HNO3. C. NaOH, HCl, CuSO4, KNO3 BH2SO4, SO2, CO2, FeCl2. D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2.
  14. Câu 28. Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: Cl 2, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? ANước vôi trong. C. Dung dịch NaCl. BDung dịch HCl. D. Nước. Câu 29. Có một tấm kim loại bằng vàng bị bám một ít kim loại nhôm trên bề mặt, có thể dùng chất lỏng nào sau đây để loại bỏ lớp kim loại nhôm đó? AHCl. B. H2O. C. AlCl3. D. FeCl3. Câu 30. Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với: A oxi trong không khí. B hơi nước trong không khí. C cacbon đioxit và oxi trong không khí. D cacbon đioxit và hơi nước trong không khí. E cacbon đioxit trong không khí. Câu 31. Để phân biệt dung dịch HCl và HNO3 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây? A Qùy tím B. Na2CO3 C. NaOH D. AgNO3 Câu 22. Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A AgNO3 và HCl. C. BaCl2 và Na2SO4. B CuSO4 và HCl. D. KOH và FeCl3. Câu 33. Cặp chất có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là A Al và H2SO4 loãng. C. Na2SO4 và dung dịch HCl. B NaOH và dung dịch HCl. D. Na2SO3 và dung dịch H2SO4. Câu 34. Để làm khô khí clo người ta dã dùng E. axit sunfuric đặc C. natri hiđroxit rắn F. vôi sống D. canxi cacbonat. Câu 35. Chỉ dùng kim loại nào dưới đây có thể phân biệt được 4 dung dịch không màu, đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: H2SO4, Al(NO3)3, MgCl2, NaCl A Na. B. Fe. C. Ba. D. Cu. Câu 36. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A Dung dịch NaOH C. CaO B Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl Câu 37.Bazơ nào sau đây làm đổi màu dung dịch phenolphtalein? A NaOH B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 38. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy hiện tượng có A Chất khí không màu bay ra. C. kết tủa trắng. B Kết tủa đỏ nâu. D. kết tủa xanh.
  15. Câu 39. Dãy kim loại gồm các kim loại sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần là: A Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. B Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na. Câu 40. Những kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A Mg, Fe, Cu. C. Ag, Mg, Ba. B Mg, Cu, Ca. D. Al, Fe, Mg. TRƯƠNG THCS Thủy Xuân Tiên KIỂM TRA HOC KỲ I Lớp 9A . MÔN : Hóa 9 Họ và Tên (Thời gian 45 phút) Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ4 : Em hãy tô vào đáp án em cho là đúng Câu 1. Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại N nung nóng. Ôxit này bị khử cho kim loại N. M và N là A đồng và chì. C. kẽm và đồng. B chì và kẽm. D. đồng và bạc. Câu 2. Dung dịch Ca(OH)2 có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây: A FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3. C. NaOH, HCl, CuSO4, KNO3 B H2SO4, SO2, CO2, FeCl2. D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2. Câu 3. Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: Cl 2, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A Nước vôi trong. C. Dung dịch NaCl. B Dung dịch HCl. D. Nước. Câu 4. Có một tấm kim loại bằng vàng bị bám một ít kim loại nhôm trên bề mặt, có thể dùng chất lỏng nào sau đây để loại bỏ lớp kim loại nhôm đó? A HCl. B. H2O. C. AlCl3. D. FeCl3. Câu 5. Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với: A oxi trong không khí. B hơi nước trong không khí. C cacbon đioxit và oxi trong không khí. D cacbon đioxit và hơi nước trong không khí. E cacbon đioxit trong không khí.
  16. Câu 6. Để phân biệt dung dịch HCl và HNO3 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây? A Qùy tím B. Na2CO3 C. NaOH D. AgNO3 Câu 7. Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A AgNO3 và HCl. C. BaCl2 và Na2SO4. B CuSO4 và HCl. D. KOH và FeCl3. Câu 8. Cặp chất có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là A Al và H2SO4 loãng. C. Na2SO4 và dung dịch HCl. B NaOH và dung dịch HCl. D. Na2SO3 và dung dịch H2SO4. Câu 9. Để làm khô khí clo người ta dã dùng A axit sunfuric đặc C. natri hiđroxit rắn B vôi sống D. canxi cacbonat. Câu 10. Chỉ dùng kim loại nào dưới đây có thể phân biệt được 4 dung dịch không màu, đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: H2SO4, Al(NO3)3, MgCl2, NaCl A Na. B. Fe. C. Ba. D. Cu. Câu 11. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A Dung dịch NaOH C. CaO B Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl Câu 12.Bazơ nào sau đây làm đổi màu dung dịch phenolphtalein? A NaOH B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 13. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy hiện tượng có A Chất khí không màu bay ra. C. kết tủa trắng. B Kết tủa đỏ nâu. D. kết tủa xanh. Câu 14. Dãy kim loại gồm các kim loại sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần là: A Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. B Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na. Câu 15. Những kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A Mg, Fe, Cu. C. Ag, Mg, Ba. B Mg, Cu, Ca. D. Al, Fe, Mg. Câu 16. Trung hòa dung dịch chứa 0,1mol HCl cần dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 8%? A 8g. B. 50g. C. 100g. D. 150g. Câu 17. Đổ một dung dịch chứa 0,1mol BaCl 2 vào dung dịch chứa 0,2mol H 2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là A 0,1g. B. 0,2g. C. 23,3g. D. 46,6g. Câu 18. Cho 8,6g hỗn hợp Al và Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 3,2g chất rắn không tan và V lít khí(ĐKTC). V có giá trị là A 6,72. B. 5,6. C. 4,48. D. 2,24.
  17. Câu 19. Cho 16g ôxit sắt có công thức Fe xOy tác dụng với dung dịch HCl thu được 32,5g muối khan. Công thức hóa học của ôxit sắt là A FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định được. Câu 20. Cho một là kẽm có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kẽm ra rửa nhẹ, làm khô, cân được 49,82g. Khối lượng trong dung dịch CuSO4 là: A 28,8g. B. 30g. C. 31g. D. Kết quả khác. Câu 21. Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 22. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? A Dung dịch Mg(NO3)2. C. Khí Cl2. B H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch ZnSO4. Câu 23. Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Để làm sạch kim loại sắt, người ta dùng A Cu(OH)2. B. NaOH. C. Fe. D. Al. Câu 24. Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A AgNO3. B. HCl. C. Mg. D. Al. Câu 25. Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra ôxit là A Mg(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. B Ca(OH)2, KOH, Al(OH)3, NaOH. C Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH, Fe(OH)3. D Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2. Câu 26. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy: A CaCO3. B. Na2CO3. C. KNO3. D. KClO3. Câu 27. Hỗn hợp khí X gồm (O2, Cl2, CO2, SO2). Dẫn X từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Chất khí thoát ra khỏi dung dịch là: A Cl2. B. CO2. C. SO2. D. O2. Câu 28.Phát biểu nào sau đây đúng? A Kim loại kẽm có thể thế chỗ kim loại nhôm trong dung dịch muối. B Kim loại sắt có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối. C Kim loại chì có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối. D Kim loại đồng có thể thế chỗ kim loại bạc trong dung dịch muối. Câu 29. Hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2? AQùy tím. B. H2SO4. C. Phenolphtalein. D. HCl. Câu 30. Chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng? A CO2. B. CaO. C. CuO. D. P2O5.
  18. Câu 31. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A Kim loại tác dụng với dung dịch HCl: Cu, Ag. B Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH: Al. C Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội: Al, Fe. D Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Al, Fe. Câu 32. Cl2 có khả năng phản ứng với: A Fe, O2, H2. C . H2, Fe, H2O, KOH. B O2, H2, CuO, H2O. D. H2O, KOH, S, Fe. Câu 33. Chất nào sau đây khi phản ứng với Na2CO3 tạo ra sản phẩm khí? A CaCl2 B. MgSO4 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 34. Thành phần của nước Gia - ven gồm: A NaCl, H2O, NaOH. C. NaCl, NaClO, H2O. B NaClO, H2O, Cl2. D. NaOH , NaClO, NaCl. Câu 35. Hiện tượng nào sau đây được sinh ra khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3? ACó kết tủa đỏ nâu tạo thành. C . Có kết tủa màu xanh tạo thành. C kết tủa màu trắng tạo thành. D. Có khí bay ra Câu 36. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Chọn một thuốc thử sau đây để có thể nhận biết cả 3 chất trên: A Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch AgNO3 B Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HNO3 Câu 37. Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O, P2O5 có thể dùng các cách sau: A Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím. B Hòa tan vào nước và dùng khí CO. C Dùng dung dịch HCl. D Hòa tan vào nước, dùng khí CO2 và dùng quỳ tím. Câu 38. Muối ăn( NaCl) là một nguyên liệu thô quan trọng để điều chế nhiều hợp chất hóa học quan trọng khác. Hóa chất nào dưới đây không thể điều chế được từ nguyên liệu thô là muối ăn? A Axit sunfuric. C. Natri sunfat. B A xit clohiđric. D. Natri cacbonat. Câu 39. Một nguyên tố kim loại nào đó phản ứng mãnh liệt với nước lạnh. Điều nào sau đây đúng với phản ứng này? A Một muối được tạo thành. B Cacbon đioxit được giải phóng. C Một axit được tạo thành. D Dung dịch hóa hồng khi thêm phenolphtalein.
  19. Câu 40. Mệnh đề nào sau đây đúng? A Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới dạng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. B Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao. C Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện. D Tất cả đề đúng.
  20. TRƯƠNG THCS Thủy Xuân Tiên KIỂM TRA HOC KỲ I Lớp 9A . MÔN : Hóa 9 Họ và Tên (Thời gian 45 phút) Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ 3: Em hãy tô vào đáp án em cho là đúng Câu 1. Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A Kim loại tác dụng với dung dịch HCl: Cu, Ag. B Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH: Al. C Kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội: Al, Fe. D Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Al, Fe. Câu 2. Cl2 có khả năng phản ứng với: A Fe, O2, H2. C. H2, Fe, H2O, KOH. C O2, H2, CuO, H2O. D. H2O, KOH, S, Fe. Câu 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với Na2CO3 tạo ra sản phẩm khí? A CaCl2 B. MgSO4 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 4. Thành phần của nước Gia - ven gồm: A NaCl, H2O, NaOH. C. NaCl, NaClO, H2O. B NaClO, H2O, Cl2. D. NaOH , NaClO, NaCl. Câu 5. Hiện tượng nào sau đây được sinh ra khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3? ACó kết tủa đỏ nâu tạo thành. B . Có kết tủa màu xanh tạo thành. C Có kết tủa màu trắng tạo thành. D. Có khí bay ra Câu 6 . Để phân biệt dung dịch HCl và HNO3 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây? A Qùy tím B. Na2CO3 C. NaOH D. AgNO3 Câu 7 . Cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là A AgNO3 và HCl. C. BaCl2 và Na2SO4. B CuSO4 và HCl. D. KOH và FeCl3. Câu 8. Cặp chất có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là A Al và H2SO4 loãng. C. Na2SO4 và dung dịch HCl. B NaOH và dung dịch HCl. D. Na2SO3 và dung dịch H2SO4. Câu 9. Để làm khô khí clo người ta dã dùng A axit sunfuric đặc C. natri hiđroxit rắn B vôi sống D. canxi cacbonat.
  21. Câu10 . Chỉ dùng kim loại nào dưới đây có thể phân biệt được 4 dung dịch không màu, đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn gồm: H2SO4, Al(NO3)3, MgCl2, NaC l ANa. B. Fe. C. Ba. D. Cu. Câu 11. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A Dung dịch NaOH C CaO B Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl Câu 12.Bazơ nào sau đây làm đổi màu dung dịch phenolphtalein? C. NaOH B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Mg(OH)2 Câu 13. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy hiện tượng có A Chất khí không màu bay ra. C. kết tủa trắng. B Kết tủa đỏ nâu. D. kết tủa xanh. Câu 14. Dãy kim loại gồm các kim loại sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần là: A Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. B Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. D. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na. Câu1 5. Những kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A Mg, Fe, Cu. C. Ag, Mg, Ba. B Mg, Cu, Ca. D. Al, Fe, Mg. Câu 16. Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại N nung nóng. Ôxit này bị khử cho kim loại N. M và N là A đồng và chì. C. kẽm và đồng. B chì và kẽm. D. đồng và bạc. Câu 17. Dung dịch Ca(OH)2 có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây: A FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3. C. NaOH, HCl, CuSO4, KNO3 B H2SO4, SO2, CO2, FeCl2. D. Al, HgO, H3PO4, BaCl2. Câu 18. Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: Cl 2, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? A Nước vôi trong. C. Dung dịch NaCl. B Dung dịch HCl. D. Nước. Câu 19 . Có một tấm kim loại bằng vàng bị bám một ít kim loại nhôm trên bề mặt, có thể dùng chất lỏng nào sau đây để loại bỏ lớp kim loại nhôm đó? A HCl. B. H2O. C. AlCl3. D. FeCl3. Câu 20. Để một mẩu natri hiđroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hiđroxit với: A oxi trong không khí. B hơi nước trong không khí.
  22. C cacbon đioxit và oxi trong không khí. D cacbon đioxit và hơi nước trong không khí. E cacbon đioxit trong không khí. Câu 21. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Chọn một thuốc thử sau đây để có thể nhận biết cả 3 chất trên: A Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch AgNO3 B Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch HNO3 Câu 22. Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na2O, P2O5 có thể dùng các cách sau: A Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím. B Hòa tan vào nước và dùng khí CO. C Dùng dung dịch HCl. D Hòa tan vào nước, dùng khí CO2 và dùng quỳ tím. Câu 23. Muối ăn( NaCl) là một nguyên liệu thô quan trọng để điều chế nhiều hợp chất hóa học quan trọng khác. Hóa chất nào dưới đây không thể điều chế được từ nguyên liệu thô là muối ăn? A Axit sunfuric. C. Natri sunfat. B A xit clohiđric. D. Natri cacbonat. Câu 24. Một nguyên tố kim loại nào đó phản ứng mãnh liệt với nước lạnh. Điều nào sau đây đúng với phản ứng này? A Một muối được tạo thành. B Cacbon đioxit được giải phóng. C Một axit được tạo thành. D Dung dịch hóa hồng khi thêm phenolphtalein. Câu 25. Mệnh đề nào sau đây đúng? A Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới dạng hóa học của môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. B Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao. C Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit tạo ra dòng điện. D Tất cả đề đúng. Câu 26. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy: ACaCO3. B. Na2CO3. C. KNO3. D. KClO3. Câu 27. Hỗn hợp khí X gồm (O2, Cl2, CO2, SO2). Dẫn X từ từ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Chất khí thoát ra khỏi dung dịch là: C. Cl2. B. CO2. C. SO2. D. O2. Câu 28.Phát biểu nào sau đây đúng? A Kim loại kẽm có thể thế chỗ kim loại nhôm trong dung dịch muối.
  23. B Kim loại sắt có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối. C Kim loại chì có thể thế chỗ kim loại sắt trong dung dịch muối. D Kim loại đồng có thể thế chỗ kim loại bạc trong dung dịch muối. Câu 29. Hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2? A Qùy tím. B. H2SO4. C. Phenolphtalein. D. HCl. Câu 30. Chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng? ACO2. B. CaO. C. CuO. D. P2O5. Câu 31. Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4? A Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. Câu 32. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây? A Dung dịch Mg(NO3)2. C. Khí Cl2. B H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch ZnSO4. Câu 33. Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Để làm sạch kim loại sắt, người ta dùng A Cu(OH)2. B. NaOH. C. Fe. D. Al. Câu 34 . Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A AgNO3. B. HCl. C. Mg. D. Al. Câu 35 . Các bazơ khi bị nung nóng tạo ra ôxit là A Mg(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3. B Ca(OH)2, KOH, Al(OH)3, NaOH. C Zn(OH)2, Mg(OH)2, KOH, Fe(OH)3. D Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2. Câu 36. Trung hòa dung dịch chứa 0,1mol HCl cần dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 8%? A 8g . B. 50g. C. 100g. D. 150g. Câu 37. Đổ một dung dịch chứa 0,1mol BaCl 2 vào dung dịch chứa 0,2mol H 2SO4. Khối lượng chất rắn thu được là A 0,1g. B. 0,2g. C. 23,3g. D. 46,6g. Câu 38. Cho 8,6g hỗn hợp Al và Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 3,2g chất rắn không tan và V lít khí(ĐKTC). V có giá trị là A 6,72. B. 5,6. C. 4,48. D. 2,24. Câu 39. Cho 16g ôxit sắt có công thức Fe xOy tác dụng với dung dịch HCl thu được 32,5g muối khan. Công thức hóa học của ôxit sắt là FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định được. Câu 40. Cho một là kẽm có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, đem lá kẽm ra rửa nhẹ, làm khô, cân được 49,82g. Khối lượng trong dd CuSO4 là: A 28,8g. B. 30g. C. 31g. D. Kết quả khác.
  24. III. HƯỚNG DẪN CHẤM: Mỗi đáp án đúng 0,25điểm 1D 2A 3C 4D 5D 6A 7C 8C 9C 10A 11D 12B 13D 14A 15C 16B 17D 18D 19B 20B 21C 22B 23A 24A 25E 26B 27C 28B 29D 30 31B 32D 33A 34D 35A 36B 37C 38A 39B 40A BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nguyễn Thị Hải Yến Đặng Thị Nga Vũ Thị Quế