Đề kiểm tra học kì II môn Hóa 9 - Năm học 2019-2020

docx 8 trang Hoài Anh 20/05/2022 2750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Hóa 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_9_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Hóa 9 - Năm học 2019-2020

  1. KIỂM TRA HKII HÓA 9 - NĂM HỌC 2019-2020 BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ. Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nội dung Nhận biết cao 1. - Silic là phi kim hoạt động yếu - Đọc và tóm tắt So sánh được Tính được khối - Silic, ccong (tác dụng được với oxi, không được thông tin về Si, tính chất của lượng các chất nghiệp silicat. phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2, muối silicat, những nguyên tham gia và sản -Phi kim- SiO2 là một oxit axit (tác dụng sản xuất thuỷ tinh, tố trong bảng phẩm trong bảng tuần với kiềm, muối cacbonat kim đồ gốm, xi măng. hệ thống tuần phản ứng cùa hoàn các loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Nắm được các quy hoàn. muối Cacbonat nguyên tố hóa - Một số ứng dụng quan trọng luạt trong bảng hệ học. của silic, silic đioxit và muối thống tuần hoàn. silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. -Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. 2.Hiđro - Khái niệm về hợp chất hữu cơ . Tính chất hóa Nhận biết một Tính nồng độ cacbon nhiên và hóa học hữu cơ . học:CH4,C2H4 số chất hữu cơ mol của liệu - Phân loại hợp chất hữu cơ - Biết được ứng -Tính thể tích Ca(OH)2 tham Tính chất vật lí : Trạng thái, dụng các hợp chất khí oxi, kk gia phản ứng. màu sắc, tính tan của CH4,C2H4. hữu cơ trong đời Tính nồng độ -Khái niệm, thành phần, trạng sống và sản xuất. của dung dịch thái tự nhiên của dầu mỏ, khí - Biết nguyên liệu sau phản ứng. thiên nhiên và khí mỏ dầu và điều chế các hợp phương pháp khai thác chúng; chất hữu cơ. một số sản phẩm chế biến từ dầu Nhận biết một số mỏ. muối cụ thể ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. 3.Dẫn xuất Công thức phân tử, công thức -Nhận biết một số Tính khối Tính nồng độ hiđro cac cấu tạo, đặc điểm cấu tạo. dẫn xuất hiđro lượng ancol axit hoặc khối bon-Polime Tính chất vật lí : Trạng thái , cacbon thụng dụng etylic tham gia lượng dụng dịch màu sắc, mùi vị, tính tan, khối Quan sát mô hình hoặc tạo thành axit axetic tham lượng riêng, nhiệt độ sôi. phân tử, thí nghiệm, trong phản ứng gia hoặc tạo Khái niệm độ rượu mẫu vật, hình ảnh có sử dụng độ thành trong Tính chất hóa học: của rút ra được nhận rượu và hiệu phản ứng. rượu,axitaxetic xét về đặc điểm cấu suất quá trình ứng dụng : rượu,axitaxetic tạo phân tử và tính Phương pháp điều chế chất hóa học. Phân biệt rượu,axitaxetic,chất Viết các PTHH ancol etylic béo,glucozơ,sacarozơ dạng công thức phân với benzen. tử và CTCT thu gọn
  2. Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII HÓA HỌC LỚP 9 NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Cộng KIẾN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức THỨC cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Silic -CN -Biết nguyên liệu silicat sản xuất thủy tinh Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0.25 ac 0.25 2.5% 2.Khái niệm Dựa vào thành về HCHC phần nguyên tố xác định hợp chất hữu cơ,vô cơ Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0.25 0.25 2.5% 3.Metan -Học sinh biết -Xác định số mol được phản ứng H2O lớn hơn CO2 đặc trưng của trong Pứ metan metan là phản với O2 ứng thế Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 5% 4.Etylen -Xác định hiđrocacbon X là etylen Tính V Oxi, KK Tính KL CaCO3 Số câu hỏi 1 1 1 1 4 Số điểm 0.25 0.25 2 1 3.5 35% 5. Rượu Biết được rượu Tính được độ rượu etylic Pứ với Na Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 5% 6.Axit axetic -Tính CM CH3COOH Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0.25 0.25 2.5% 7.Chất béo -Trạng thái TN chất béo.
  3. -Biết PP làm sạch vết dầu. Số câu hỏi 2 2 Số điểm 0.5 0.5 5% 8.Dầu mỏ Biết được khí dầu &khí TN mỏ là khí đồng hành . Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0.25 0.25 2.5% 8.Mối quan -Biết dùng quỳ Viết PTHH mối hệ etylen, tím nhận ra liên hệ giữa etilen Rượu etylic, axitaxetic. ,axetilen, rượu Axitaxetic -Biết dùng Na etylic nhận ra rươu etylic Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 2 2 4 40% Tổng số câu 8 1 4 1 1 15 hỏi Tổng số 2 2 1 2 2 1 10 điểm 20% 20% 10% 20% 20% 10% 100%
  4. PHÒNG GD-ĐT TRÀ ÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài:60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm).Thời gian làm bài 15 phút. Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây, mỗi câu đúng đạt 0,25 đ. Câu 1. Trong các chất sau, khi cháy tạo ra số mol H2O lớn hơn số mol CO2? A. CH4 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H8 Câu 2. Trộn 45ml rượu Eylic và 55ml nước, ta thu được độ rượu là A. 30o B. 40o C. 45o D. 50o Câu 3. Cát trắng, đá vôi, sôđa là nguyên liệu chính dùng để sản xuất A. thủy tinh. B. sứ. C. gạch. D. ximăng. Câu 4. Để xác định một chất hữu cơ hay vô cơ người ta dựa vào? A. Trạng thái. B. Độ tan trong nước. C. Màu sắc. D. Thành phần nguyên tố. Câu 5. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan, etilen người ta dẫn hỗn hợp qua ? A. Dung dịch brom dư. B. Nước lạnh. C. Dung dịch NaOH dư. D. Dung dịch Ca(OH)2. Câu 6. Phản ứng đặc trưng của metan là A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế với Clo. C. phản ứng phân hủy . D. phản ứng cộng. Câu 7. Trong cơ thể thực vật chất béo tập trung nhiều ở A. thân. B. lá. C. hạt và quả. D. hoa. Câu 8. Biết hợp chất hữu cơ X có thể tác dụng dung dịch Brom. Vậy X là hợp chất nào? A. CH4 B. C2H6O C. C2H4 D. CH3COOH Câu 9. 200ml dung dịch CH3COOH tác dụng với một lượng CaCO3 dư giải phóng 2,24l khí ở(đktc). CM của dung dịch CH3COOH trên là: A. 0.5M B. 1.0M C. 1.5M D. 2.0M Câu 10. Khí mỏ dầu còn được gọi là A. khí biogas. B. khí than. C. khí thiên nhiên. D. khí đồng hành. Câu 11. Có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo bằng cách: A. Giặt bằng nước. B. Giặt bằng cồn( rượu etylic) C. Dùng khăn giấy thấm dầu. D. Phơi nắng. Câu 12. Rượu etylic phản ứng với Natri vì trong phân tử có A.1nhóm (-OH). B. nguyên tử Oxi C. nguyên tử Hiđro vàOxi. D. nguyên tử Hiđro,Oxi,Cacbon. Hết
  5. PHÒNG GD-ĐT TRÀ ÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài:60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3 điểm).Thời gian làm bài 15 phút. Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây, mỗi câu đúng đạt 0,25 đ. Câu 1. Trong cơ thể thực vật chất béo tập trung nhiều ở A. thân. B. lá. C. hạt và quả. D. hoa. Câu 2. Biết hợp chất hữu cơ X có thể tác dụng dung dịch Brom. Vậy X là hợp chất nào? A. CH4 B. C2H6O C. C2H4 D. CH3COOH Câu 3. 200ml dung dịch CH3COOH tác dụng với một lượng CaCO3 dư giải phóng 2,24l khí ở(đktc). CM của dung dịch CH3COOH trên là: A. 0.5M B. 1.0M C. 1.5M D. 2.0M. Câu 4. Khí mỏ dầu còn được gọi là A. khí biogas. B. khí than. C. khí thiên nhiên. D. khí đồng hành Câu 5. Có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo bằng cách: A. Giặt bằng nước. B. Giặt bằng cồn( rượu etylic) C. Dùng khăn giấy thấm dầu. D. Phơi nắng. Câu 6. Rượu etylic phản ứng với Natri vì trong phân tử có: A.1nhóm (-OH). B. Nguyên tử Oxi. C. Có nguyên tử Hiđro vàOxi. D. Nguyên tử Hiđro,Oxi,Cacbon. Câu 7. Trong các chất sau, khi cháy tạo ra số mol H2O lớn hơn số mol CO2? A. CH4 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H8 Câu 8. Trộn 45ml rượu Eylic và 55ml nước, ta thu được độ rượu là A. 30o B. 40o C. 45o D. 50o Câu 9. Cát trắng ,đá vôi , sôđa là nguyên liệu chính dùng để sản xuất A. thủy tinh. B. sứ. C. gạch. D. ximăng. Câu 10. Để xác định một chất hữu cơ hay vô cơ người ta dựa vào? A. Trạng thái B. Độ tan trong nước. C. Màu sắc D.Thành phần nguyên tố. Câu 11. Để loại tạp chất etilen trong hỗn hợp metan, etilen người ta dẫn hỗn hợp qua ? A. Dung dịch brom dư. B.Nước lạnh. C. Dung dịch NaOH dư. D.Dung dịch Ca(OH)2. Câu 12. Phản ứng đặc trưng của metan là A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế với Clo. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng cộng. Hết
  6. PHÒNG GD-ĐT TRÀ ÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) II. PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm).Thời gian làm bài 45 phút. Câu 1: Có 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa các chất lỏng C 2H5OH, H2O và CH3COOH. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất lỏng trên? Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có). (2 điểm) Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có ). (2 điểm) (1) (2) (3) C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5 (4) C2H5ONa Câu 3: ( 3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí Etilen trong không khí. a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Cần bao nhiêu lít không khí (chứa 20% thể tích Oxi) cho phản ứng? Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Dẫn toàn bộ khí CO2 sinh ra trong phản ứng cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 .Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. (Cho H=1, C= 12,O=16 ,Ca=40) Hết PHÒNG GD-ĐT TRÀ ÔN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) II. PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm).Thời gian làm bài 45 phút. Câu 1: Có 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa các chất lỏng C 2H5OH, H2O và CH3COOH. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất lỏng trên? Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có). (2 điểm) Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có ). (2 điểm) (1) (2) (3) C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5 (4) C2H5ONa Câu 3: ( 3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít khí Etilen trong không khí. a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Cần bao nhiêu lít không khí (chứa 20% thể tích Oxi) cho phản ứng? Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. c) Dẫn toàn bộ khí CO2 sinh ra trong phản ứng cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 .Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. (Cho H=1, C= 12,O=16 ,Ca=40) Hết
  7. PHÒNG GD-ĐT TRÀ ÔN ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 9 I.TRẮC NGHIỆM:( 3 đ) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐỀ A A C A D A B C C B D B A ĐỀ B C C B D B A A C A D A B II.TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1 :(2đ) - Trích ở mỗi chất lỏng một ít hóa chất đựng vào 3 ống nghiệm làm mẫu thử: - Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử: 0.25đ +Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH 0.25đ +2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím C2H5OH, H2O 0.25 đ - Đốt thử hai chất còn lại: 0.25đ +Mẫu phản ứng cháy có khí bay ra C2H5OH 0.25đ t0 Phương trình phản ứng: C2H50H + 3O2  2CO2 + 3H2O 0.5đ + Mẫu không phản ứng cháy là H2O 0.25đ Câu 2 .Mỗi PTHH đúng và cân bằng đúng 0.5 điểm (sai cân bằng, điều kiện trừ 0.25đ) axit 1) C2H4 + H2O  C2H5OH mg 2) C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O axit,to 3) CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O 4) 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 Câu 3 : v 3,36 a)- Số mol của C2H4 n= = = 0,15 (mol) (0,5đ) 22.4 22.4 to -Theo PTHH: C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O (0.5đ) 1mol 3mol 2mol 2mol 0.15 >0.45 >0.3 >0.3 -Thể tích O2 (đKTC) =0,45 x 22.4 = 10.08(lít) (0,5đ) 100 b)Thể tích không khí = 10,08 . = 50,4 (lít) (0.5đ) 20 c) - Pt:Ca(OH)2 +CO2 CaCO3 + H2O (.0.25đ) -Theo pt số mol CaCO3= số mol CO2 =0.3 (mol) (0,25đ) - Khối lượng CaCO3 = 0,3 x100 = 30 (g) (0,5 đ) (HS giải cách khác đúng cho tối đa số điểm ) -HẾT-