Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 160 - Năm học 2018-2019

doc 2 trang thaodu 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 160 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_160_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 160 - Năm học 2018-2019

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN HOÁ HỌC – khối 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 phần) Họ tên : Lớp : Mã đề 160 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. 01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~ 16. { | } ~ 21. { | } ~ 02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~ 17. { | } ~ 22. { | } ~ 03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~ 18. { | } ~ 23. { | } ~ 04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~ 19. { | } ~ 24. { | } ~ 05. { | } ~ 10. { | } ~ 15. { | } ~ 20. { | } ~ Câu 1: Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được A. CuO, NO2, O2 B. Cu, O2, N2. C. Cu(NO3)2, O2. D. Cu, NO2, O2 Câu 2: Muối được làm bột nở trong thực phẩm là A. NH4Cl. B. NH4HSO3. C. NH4HCO3. D. Na2CO3. Câu 3: H3PO4 là axit có: A. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. B. Không có tính oxi hoá . C. Tính oxi hoá yếu D. Tính oxi hoá mạnh Câu 4: Thành phần chính của phân phức hợp nitrophot ka là: A. NH4H2PO4 và KNO3. B. (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 Câu 5: Thành phần chính của supephotphat kép là: A. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2 B. Ca(H2PO4)2, H3(PO4) C. Ca(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O Câu 6: Các dạng hình thù quan trọng của P là A. P đỏ và P đen B. P trắng và P đỏ C. P trắng và P đen D. P trắng, P đen và P đỏ Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CH3COOH B. NaCl C. HClO3 D. Ba(OH)2 Câu 8: Công thức hoá học của magie photphua là: A. Mg2P2O7 B. Mg3P2 C. Mg3(PO4)2. D. Mg5P2 Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tố Nitơ là A. 1s32s22p2 B. 1s22s22p3 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p4 Câu 10: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất khí đó là A. NO2 B. N2 C. N2O D. NH3 Câu 11: Quặng photphoric có thành phần chính là: A. CaF2. B. CaSO4. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. Ca3(PO4)2. Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ? A. Muối amoni bền với nhiệt. B. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. C. các muối amoni đều bị thủy phân trong nước. D. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước. Câu 13: Các ion nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch? 3+ + 2- - 2+ + - A. Fe , K , SO4 , Cl B. Mg , Na , Cl , NO3. + 2+ - - 2+ + 2- - C. Na , Ba , Cl , NO3 . D. Ca , NH4 , CO3 , OH Câu 14: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ nitơ thể hiện tính khử. 30000C  xt,t0 A. N2 + O2  2NO B. N2 + 3H2  2NH3 t0 t0 C. 2Al + N2  2AlN D. 6Na + N2  2Na3N Trang 1/2
  2. Câu 15: Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. (NH4)2SO4 B. NH4NO3 C. ( NH2)2CO. D. NH4Cl Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO3 đặc là A. dung dịch có màu xanh, có khí nâu đỏ bay ra. B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra. C. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra. D. Không có hiện tượng gì. Câu 17: Dung dịch nước của axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước): + 3- + 2- 3- A. H , PO4 B. H , HPO4 , PO4 + - 3- + - 2- 3- C. H , H2PO4 , PO4 D. H , H2PO4 , HPO4 , PO4 Câu 18: Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M. Đun nhẹ, thể tích khí thoát ra (đkc) là A. 2,24 lit B. 0,112 lit C. 1,12 lit D. 4,48 lit Câu 19: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. Na++ Cl- NaCl B. H+ + Cl- HCl + - + - C. Na + OH NaOH D. H + OH H2O Câu 20: Cho 1,5 mol FeO vào dung dịch HNO3 loãng có dư tạo ra khí NO. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 8 B. 10 C. 5 D. 3 Câu 21: Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí Hidro để điều chế 17 gam NH 3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí đo được ở đktc. A. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2 B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 C. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2 Câu 22: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối A. K2HPO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K3PO4. C. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4 và K2HPO4. Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 150,4 gam Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 46 B. 64 C. 32 D. 16 Câu 24: Phân supephotphat kép có hàm lượng P2O5 là 40%. Hàm lượng Ca(H2PO4)2 trong phân là A. 71,4% B. Số khác C. 65,92% D. 23,4% II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 25: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4 Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính m. BÀI LÀM Trang 2/2