Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn

docx 5 trang thaodu 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_2019_tru.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Giang Sơn

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ I – HÓA 9 PPCT: 36 I. MA TRẬN ĐỀ THI : Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng Nội dung Tính Câu 1,5 Câu 1,3a Câu 6 Câu 2 Câu 4 chất hóa 1,0 điểm 2,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 4,5 điểm học Câu 4 Nồng độ 0,5 điểm 0,5 điểm Nhận Câu 3 Câu 2 2,5 điểm biết 0,5 điểm 2,0 điểm Toán Câu 3b,c 2,5 điểm tổng hợp 2,5 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 4,0 điểm Tổng 10 điểm 30% 30% 40% II. ĐÈ THI: A. Trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng đúng nhất: ( 3,0 điểm) Câu 1. Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước ? A. CaO. B. CuO. C. Fe2O3 . D. ZnO. Câu 2. Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ? A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Cu(OH)2. Câu 3. Có thể nhận biết hai dung dịch Ca(OH)2 và NaOH bằng : A. HCl. B. quỳ tím. C. CO2. D. HNO3. Câu 4. Cho 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17%(D = 1,12g/ml) được dd A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A. A. 33%. B. 32%. C. 23%. D. 22%. Câu 5. Trong các dung dịch sau, chất nào phản được với dung dịch BaCl2 ? A. HNO3. B. NaCl. C. AgNO3. D. HCl. Câu 6. Hãy chọn cách sắp xếp theo tính hoạt động hóa học tăng dần (từ trái sang phải) của các nhóm kim loại sau: A. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. B. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na. C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. D. Ag, Pb, Cu, Fe, Zn, Al, Na. B. Phần tự luận. (7,0 điểm) Câu 1. (1,5đ) Viết phương trình hoá học hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Câu 2. (2,0 đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí đựng trong lọ sau: Cl2; HCl; O2; N2. Viết PTHH minh hoạ
  2. Câu 3. (3,0 đ) Cho 13 g hỗn hợp gồm bột Fe và bột Cu tác dụng với lượng dung dịch H2SO4 dư, thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc ) . a. Viết phương trình hóa học của phản ứng hóa học xảy ra ? b. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại ban đầu ? c. Tính thể tích của dung dịch H2SO4 20% (có khối lượng riêng là 1,14 g/ml) cần dùng cho phản ứng trên ? Câu 4. (0,5 đ) Bệnh đau dạ dày do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit, khi bị đau người ta thường dùng chất nào trong các chất sau: NaCl; NaHCO3; CaO; CaO và viết PTHH xảy ra III. ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C A C B B. Phần tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 1,5 to 1. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,5 0,5 2. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3  + 3NaCl to 0,5 3. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H20 Mỗi phương trình viết thiếu xúc tác hoặc chưa cân bằng trừ 0,25 điểm Câu 2 2,0 - Cho que đóm vào mỗi lọ thấy lọ nào que đóm bùng cháy là O2 0,5 - Cho quỳ tím ẩm vào các lọ còn lại thấy lọ nào làm quỳ tím chuyển 0,5 sang màu đỏ là HCl, lọ nào quỳ tím ban đầu chuyển sang màu đỏ sau đó màu đỏ nhạt dần là khí Cl2 Cl2 + H2O HCl + HClO Vì axit HClO có tính tẩy trắng nên quỳ tím chuyển sang màu đỏ và 0,5 nhạt dần. 0,5 - Còn lại là khí N2 Câu 3 3,0 a. PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,5 Cu không phản ứng với H2SO4 b. Khối lượng các chất rắn ban đầu 0,5 Ta có nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol - Theo pthh ta có: nFe = 0,2 mol - khối lượng Fe tham gia phản ứng: 0,2*56 = 11,2 gam 0,5 - khối lượng đồng tham gia phản ứng: 13 – 11,2 = 1,8 gam - phần trăm theo khối lượng hôn hợp ban đầu: 0,5 %Fe = (11,2/13)*100 = 86,2 %
  3. %Cu = 100 – 86,2 = 13,8 % c. Tính theo pthh ta có n H2SO4 = nH2 = 0,2 mol 0,25 Khối lượng của H2SO4 là mdd H2SO4 = (19,6/20)*100 = 98 0,25 0,5 Vdd H2SO4 = 98/1,14 = 86 ml Câu 4 Ta sử dụng NaHCO3 vì muối natrihidricacbonat phản ứng với axit 0,5 HCl nên làm giảm lượng axit trong dạ dày NaHCO3 + HCl NaCl + H20 + CO2
  4. PHÒNG GD & ĐT CƯ KUIN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS GIANG SƠN MÔN: HÓA HỌC LỚP: 9 THỜI GIAN: 45’(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: /12/2018 Họ và tên: Điểm Lời nhận xét của Giáo Viên ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng đúng nhất: ( 3,0 điểm) Câu 1. Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng được với nước ? A. CaO. B. CuO. C. Fe2O3 . D. ZnO. Câu 2. Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ? A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Cu(OH)2. Câu 3. Có thể nhận biết hai dung dịch Ca(OH)2 và NaOH bằng : A. HCl. B. quỳ tím. C. CO2. D. HNO3. Câu 4. Cho 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17%(D = 1,12g/ml) được dd A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A. A. 33%. B. 32%. C. 23%. D. 22%. Câu 5. Trong các dung dịch sau, chất nào phản được với dung dịch BaCl2 ? A. HNO3. B. NaCl. C. AgNO3. D. HCl. Câu 6. Hãy chọn cách sắp xếp theo tính hoạt động hóa học tăng dần (từ trái sang phải) của các nhóm kim loại sau: A. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb. B. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na. C. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na. D. Ag, Pb, Cu, Fe, Zn, Al, Na. B. Phần tự luận. (7,0 điểm) Câu 1. (1,5đ) Viết phương trình hoá học hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Câu 2. (2,0 đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí đựng trong lọ sau: Cl2; HCl; O2; N2. Viết PTHH minh hoạ Câu 3. (3,0 đ) Cho 13 g hỗn hợp gồm bột Fe và bột Cu tác dụng với lượng dung dịch H2SO4 dư, thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc ) . a. Viết phương trình hóa học của phản ứng hóa học xảy ra ? b. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại ban đầu ? c. Tính thể tích của dung dịch H2SO4 20% (có khối lượng riêng là 1,14 g/ml) cần dùng cho phản ứng trên ? Câu 4. (0,5 đ) Bệnh đau dạ dày do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit, khi bị đau người ta thường dùng chất nào trong các chất sau: NaCl;
  5. NaHCO3; CaO; CaO và viết PTHH xảy ra BÀI LÀM: . .