Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Tây Hồ (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 4511
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Tây Hồ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2019_2020_pho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Phòng giáo dục và đào tạo Tây Hồ (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2019-2020 ___ MÔN THI: NGỮ VĂN 8 NGÀY THI : 23 THÁNG 10 NĂM 2019 THỜI GIAN : 90 PHÚT Phần I. (5.0 điểm). Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, khi miêu tả cảnh chị Dậu quật lại hai tên tay sai, nhà văn Ngô Tất Tố viết: “Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhám thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Người nhà lí trường sấn sỏ bước đến giơ gậy định đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai ngươi giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.” 1. Hãy nêu cách hiểu của em về nhan đề văn bản. 2. Đọc phần trích trên ta thấy được sức mạnh ghê gớm, tư thế ngang tàng của chị Dậu và hình ảnh thảm bại xấu xí, tơi tả của hai tên tay sai. Em hãy tìm những từ thuộc các trường từ vựng minh họa cho điều đó. 3. Chứng kiến cảnh vợ quật ngã hai tên tay sai hung hãn, anh Dậu sợ hãi vì “người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta mình phải tù, phải tội’” nhưng chị Dậu đã trả lời: “Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế này, tôi không chịu được ” Câu trả lời ấy chứng tỏ điều gì ở chị Dậu? 4. Nhận xét về chị Dậu, có ý kiến cho rằng chị là người phụ nữ lao động dường như sinh ra để yêu thương, nhường nhịn, hi sinh. Từ những hiểu biết về chị trong văn bản kết hợp với hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thì trình bày suy nghĩ của em về đức tính nhường nhịn, hi sinh của người phụ nữ. Phần II (5.0 điểm): Học sinh chọn một trong hai để sau để làm bài: Đề 1: Chiếc lá thuờng xuân cuối cùng dai dẳng bám trên cành, vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt của thời tiết, vượt qua cả quy luật sinh tồn của tự nhiên đã cứu sống Giôn xi, cô họa sĩ trẻ bệnh tật, thực chất là một chiếc là giả Hãy đóng vai cụ Bơ-men (Chiếc là cuối cùng— 0. Hen ri) kể lại câu chuyện về chiếc lá ấy. Đề 2: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất của em với một người thân.
  2. ĐÁP ÁN Phần I - Yêu thương gia đình, chị sẵn sàng hy -Bài làm có đủ bố cục ba phần: mở bài, Câu 1: Nhan đề văn bản: sinh bản thân. 0.25 đ thân bài, kết bài; biết tách đoạn phần - Là một thành ngữ gần gũi, quen Câu 4: HS trình bày được suy nghĩ thân bài thuộc: 0.5đ của bản thân vê ý nghĩa “đức tính -Đúng đặc trưng văn tự sự: kể câu + nghĩa thực: nước lớn ép vào bờ-tức nhường nhịn, hi sinh của người phụ chuyện có đầu có cuối; kết hợp yếu tố nước, sẽ khiến bờ không chịu được- vỡ nữ” miêu tả bờ * Nội dung : -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng; không có + nghĩa ẩn dụ: con người bị chèn ép, áp - Đức tính nhường nhịn, hi sinh là một lỗi chính tả. bức quá sẽ vùng lên chống lại phẩm chất đẹp, là truyền thống của * Nội dung: - Nhan để góp phần thể hiện nội dung, ngươi phụ nữ Việt Nam. Nhường nhịn, -Mở bài: Tạo tình huống, giới thiệu câu chủ đề của văn bản: chị Dậu bị bọn tay hi sinh là biết nghĩ cho người khác, lo chuyện định kể. 0.5đ sai dồn đến đường cùng buộc phải vùng cho người khác. 0.5đ -Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện: lên để bảo vệ chồng; có áp bức, có đấu -Trong xã hội, trong gia đình: người 3.0đ tranh là quy luật của cuộc sống. 0.5đ phụ nữ, người bà, người mẹ là những Đề 1: Hóa thân vào nhân vật cụ Bơ men Câu 2: Hai trường từ vựng: (Mỗi người luôn vun vén, quan tâm đến mọi kể về mối quan hệ, tình cảm của cụ với trường tìm được ít nhất 3 từ) người, mọi thành viên. Cần phân biệt hai cô họa sĩ; suy nghĩ của cụ khi Giôn - sức mạnh ghê gớm, tư thể ngang tàng nhường nhịn, hi sinh với nhẫn nhục, xi bị bệnh nặng, không còn nghị lực ; của chị Dậu: túm, ấn, dúi, xô đẩy, lực cam chịu (chấp nhận chịu thiệt thòi, lo lắng khi thấy những chiếc lá thường điền, nhanh, nắm, túm tóc, lẳng 0.5đ không dám phản kháng) 0.5đ xuân rụng dần; quyết định bí mật vẽ - hình ảnh thảm bại xấu xí, tơi tả của - Liên hệ bản thân: hiểu, trân trọng và chiếc là; cảm xúc, suy nghĩ khi vẽ, khi hai tên tay sai: lẻo khoẻo, chạy, ngã, biết chia sẻ với người phụ nữ, không để chiếc là hoàn thành, khi bị ốm. chỏng quèo, nham nhàm, yếu, ngã họ phải chịu thiệt thòi. 0.5đ Đề 2: Kể lại kỉ niệm với người thân: kỉ nhào 0.5đ * Hình thức: đoạn văn đảm bảo độ dài niệm gì, diễn ra ở đâu, kỉ niệm ấy có ý Câu 3: Câu nói ấy chứng tỏ: ½ trang giấy , diên đạt rõ ràng, mạch nghĩa thế nào với mình - Chị là người có tinh thần phản kháng lạc. 0.5đ -Kết bài: Suy nghĩ về kỉ niệm hoặc tiềm tàng và mãnh liệt 0.75đ Phần II: khẳng định lại tình cảm với người trong * Hình thức: 1.0đ câu chuyện. 0.5đ ĐÁP ÁN Phần I - Yêu thương gia đình, chị sẵn sàng hy -Bài làm có đủ bố cục ba phần: mở bài, Câu 1: Nhan đề văn bản: sinh bản thân. 0.25 đ thân bài, kết bài; biết tách đoạn phần - Là một thành ngữ gần gũi, quen Câu 4: HS trình bày được suy nghĩ thân bài thuộc: 0.5đ của bản thân vê ý nghĩa “đức tính -Đúng đặc trưng văn tự sự: kể câu + nghĩa thực: nước lớn ép vào bờ-tức nhường nhịn, hi sinh của người phụ chuyện có đầu có cuối; kết hợp yếu tố nước, sẽ khiến bờ không chịu được- vỡ nữ” miêu tả bờ * Nội dung : -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng; không có + nghĩa ẩn dụ: con người bị chèn ép, áp - Đức tính nhường nhịn, hi sinh là một lỗi chính tả. bức quá sẽ vùng lên chống lại phẩm chất đẹp, là truyền thống của * Nội dung: - Nhan để góp phần thể hiện nội dung, ngươi phụ nữ Việt Nam. Nhường nhịn, -Mở bài: Tạo tình huống, giới thiệu câu chủ đề của văn bản: chị Dậu bị bọn tay hi sinh là biết nghĩ cho người khác, lo chuyện định kể. 0.5đ sai dồn đến đường cùng buộc phải vùng cho người khác. 0.5đ -Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện: lên để bảo vệ chồng; có áp bức, có đấu -Trong xã hội, trong gia đình: người 3.0đ tranh là quy luật của cuộc sống. 0.5đ phụ nữ, người bà, người mẹ là những Đề 1: Hóa thân vào nhân vật cụ Bơ men Câu 2: Hai trường từ vựng: (Mỗi người luôn vun vén, quan tâm đến mọi kể về mối quan hệ, tình cảm của cụ với trường tìm được ít nhất 3 từ) người, mọi thành viên. Cần phân biệt hai cô họa sĩ; suy nghĩ của cụ khi Giôn - sức mạnh ghê gớm, tư thể ngang tàng nhường nhịn, hi sinh với nhẫn nhục, xi bị bệnh nặng, không còn nghị lực ; của chị Dậu: túm, ấn, dúi, xô đẩy, lực cam chịu (chấp nhận chịu thiệt thòi, lo lắng khi thấy những chiếc lá thường điền, nhanh, nắm, túm tóc, lẳng 0.5đ không dám phản kháng) 0.5đ xuân rụng dần; quyết định bí mật vẽ - hình ảnh thảm bại xấu xí, tơi tả của - Liên hệ bản thân: hiểu, trân trọng và chiếc là; cảm xúc, suy nghĩ khi vẽ, khi hai tên tay sai: lẻo khoẻo, chạy, ngã, biết chia sẻ với người phụ nữ, không để chiếc là hoàn thành, khi bị ốm. chỏng quèo, nham nhàm, yếu, ngã họ phải chịu thiệt thòi. 0.5đ Đề 2: Kể lại kỉ niệm với người thân: kỉ nhào 0.5đ * Hình thức: đoạn văn đảm bảo độ dài niệm gì, diễn ra ở đâu, kỉ niệm ấy có ý Câu 3: Câu nói ấy chứng tỏ: ½ trang giấy , diên đạt rõ ràng, mạch nghĩa thế nào với mình - Chị là người có tinh thần phản kháng lạc. 0.5đ -Kết bài: Suy nghĩ về kỉ niệm hoặc tiềm tàng và mãnh liệt 0.75đ Phần II: khẳng định lại tình cảm với người trong * Hình thức: 1.0đ câu chuyện. 0.5đ