Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 135+136: Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Năm học 2013-2014 - Phan Thị Hồng Gấm

doc 6 trang thaodu 6990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 135+136: Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Năm học 2013-2014 - Phan Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_135136_kiem_tra_tong_hop_cuoi_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 135+136: Kiểm tra tổng hợp cuối năm - Năm học 2013-2014 - Phan Thị Hồng Gấm

  1. Người soạn: Phan Thị Hồng Gấm Ngày soạn: 16/4/2014 Ngữ Văn 8 Tiết 135-136: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình HKII, Ngữ văn 8. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 8 HK2 theo 3 nội dung: văn học, tiếng Việt, làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. Hình thức: - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra:HS làm tại lớp trong 90’ III. Thiết lập ma trận: 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học theo phân mơn: 1.1 Phần văn - Nhớ rừng ( 2 t ) - Quê hương ( 1 t ) - Khi con tu hú ( 1t ) - Tức cảnh Pác Bĩ ( 1t ) - Ngắm trăng- Đi đường ( 2t) - Chiếu dời đơ ( 1 t) - Hịch tướng sĩ ( 2t) - Nước đại Việt ta ( 1t ) - Bàn luận về phép học ( 1t ) - Thuế máu ( 2t ) - Đi bộ ngao du ( 2 t) - Tổng kết phần văn ( 2 t) 1.2Tiếng Việt: Câu nghi vấn - Câu nghi vấn(tiếp) -Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật - Câu phủ định - Hành động nĩi - Hành động nĩi (tiếp) - Hội thoại - Hội thoại ( tiếp) - Lựa chọn trật tự từ trong câu - Lựa chọn trật tự từ trong câu ( luyện tập) - Chữa lỗi diễn đạt -Ơn tập phần Tiếng Việt 1.3Làm văn: - Thuyết minh (5 t) - Nghị luận (9t)
  2. 2. Xây dựng khung ma trận: PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Vận Nhận Thơng Vận Chủ đề/Nội dụng Cộng biết hiểu dụng cao dung thấp Văn: - Từ ấy Câu 9 - Ngắm trăng- Đi đường ( 2t) Câu 3 - Chiếu dời đơ ( 1 t) Câu 10 - Nước Đại Việt ta ( 1t ) Câu 8 Câu 12 - Thuế máu ( 2t ) Câu 1 Câu 6 - Ơng Giuơc-đanh mặc lễ phục Câu 5 Tiếng Việt: - Câu cảm thán Câu 2 - Câu trần thuật Câu 7 - Hành động nĩi (tiếp) Câu 11 Tập làm văn: - Nghị luận Câu 4 Cộng số câu 4 4 4 12 Số điểm 1 1 1 3đ PHẦN TỰ LUẬN: Mức độ Thơng Vận dụng Vận dụng Nhận biết Chủ đề/Nội dung hiểu thấp cao Cộng Câu nghi vấn Câu 1 -Câu cầu khiến Câu 1 - Câu cảm thán Câu 1 - Câu trần thuật Câu 1 - Câu phủ định Câu 1 Nghị luận Câu 2 Cộng số câu 1 1 2 2đ 5đ 7đ Số điểm IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
  3. I.Câu hỏi trắc nghiệm : 3 điểm Câu 1: Qua các tư liệu sau : những đứa con yêu,bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lí và tự do, Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ ngữ của tác giả? A. Cánh nĩi giàu hình ảnh B. Cách nĩi nhại lời,với ý chế giễu, mỉa mai C. Khoa trương D. Hàm ý 2. “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !” Câu trên thuộc kiểu câu gì ? A. Câu cảm thán B. Câu trần thuật C. Câu cầu khiến D. Câu nghi vấn 3. Bài thơ nào thể hiện cuộc vượt ngục về mặt tinh thần của tác giả ? A. Nhớ rừng B. Ông đồ C. Ngắm trăng D. Đi đường 4.(1) “ Hiện tại đạo đức học sinh ngày một sa sút .(2) Học sinh đánh nhau, nói tục, chửi thề thường hay thấy ở một số trường.(3) Thậm chí có trường hợp học sinh đánh thầy giáo .(4) Đây là một vấn đề nhức nhối cần được quan tâm nhiều .” Luận điểm được thể hiện trong câu nào ở đoạn văn trên ? A. Câu (1) B. Câu (2) C. Câu (3) D. (4) 5.Tính cách gì ở ông Giuốc-đanh là đáng cười ? A. Mặc áo ngược hoa B. Bị lợi dụng C. Cởi áo, mặc áo theo nhịp của dàn nhạc D. Tính cách lố lăng , muốn học đòi làm sang 6 “.Bản án chế độ thực dân Pháp” phản ánh số phận của ai ? A. Người nghèo khổ B. Người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới C. Người kéo xe D. Những người lính 7. “ Tôi rất yêu mẹ.” Câu trên thuộc kiểu câu gì ? A.Câu cảm thán B. Câu nghi vấn C. Câu trần thuật D. Câu cầu khiến 8. Đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” được trích từ văn bản nào ? A. Hịch tướng sĩ B. Chiếu dời đô C. Bản án chế độ thực dân Pháp D. Bình Ngô đại cáo 9. Nhà thơ nào được xem là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến ? A. Tố Hữu B. Hồ Chí Minh C. Thế Lữ D. Tế Hanh 10. Thể văn nào nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh ? A. Cáo B. Chiếu C. Hịch D. Tấu 11. “ Bạn giúp mình một chút.” Câu trên, xét về hành động nói ,đó là cách dùng như thế nào ? A. Cách dùng trực tiếp B. Yêu cầu C. Cách dùng bình thường D.Cách dùng gián tiếp Câu 12: Văn bản “ Nước Đại Việt ta” nêu lên đạo lí nhân nghĩa là gì ? A. đánh giặc B. đem lại cuộc sống ấm no cho dân C. yên dân, trừ bạo D. sống nhân đạo
  4. II.Tự luận:(7đ) Câu 1: Đọc đoạn sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu đã học? (2đ) Một buổi sáng đẹp trời,chú Bọ Ngựa ra hứng sương bên bụi cỏ non(1). Chú khơng tập thể dục như mọi hơm(2). Khơng phải là chú lười biếng(3). Biết vì sao khơng? (4)Do chân chú bị thương(5). Chú cần phải đi chầm chậm thơi(6). Chú khơng chạy nhảy như mọi hơm(7). Ơi,giá như chú đừng đánh nhau thì đâu cĩ cớ sự như ngày hơm nay(8). Câu 2: Tập làm văn(5đ) Đề : Câu nói của M.Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức,chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?(5đ) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A C A D B C D A B D C II. Tự luận : 7đ Câu 1: Trả lời đúng mỗi câu đạt 0,25đ 1. câu trần thuật 2. câu phủ định 3.câu phủ định 4.câu nghi vấn 5.câu trần thuật 6.câu cầu khiến 7.câu phủ định 8.câu cảm thán 2.(5đ) * Nội dung: 4đ a.Mở bài:Giới thiệu về lợi ích chung của sách(0.5đ) b.Thân bài:3 đ (1) Giải thích luận điểm:Sách chứa đựng trí tuệ con người(0,5 đ) (2)Giải thích:Sách là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống (1đđ) _Nêu tác dụng, lợi ích của sách _Không có sách thì xã hội sẽ như thế nào? (3) Giải thích vấn đề: Chúng ta phải yêu sách, quý trọng,giữ gìn và chăm đọc sách(1đ) (4) Liên hệ bản thân cần chọn sách hay, sách tốt để đọc, rèn thói quen đọc sách, (0,5đđ) c.Kết bài:0,5 đ Khẳng định lợi ích mà sách mang lại cho con người *Hình thức:1 đ _Viết hay, rõ ràng,sạch đẹp