Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Khối 6 - Năm học 2019-2020

doc 8 trang thaodu 4360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Khối 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_khoi_6_nam_hoc_2019_2020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lí Khối 6 - Năm học 2019-2020

  1. PHỊNG GD – ĐT TRƯỜNG THCS KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 SỐ PHÁCH Họ và tên HS: Lớp: Mơn: Vật lý 6-Thời gian: 45 ph Điểm bằng số Điểm bằng chữ chữ kí của giám khảo Số phách I)PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lị xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cĩ ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3. Câu 3. Treo một vật nặng cĩ trọng lượng 3N thì lị xo xoắn dãn ra 2cm. Để lị xo ra 6cm thì phải treo vật cĩ trọng lượng bao nhiêu? A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là: A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật cĩ khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau? A. F = 50N B. F = 500N C. 50N OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2 Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là: A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. II. TỰ LUẬN (6 đ). Trả lời hoặc làm các bài tập sau: Câu 9(2,0đ). a) Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản. Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng. b) Hãy liên hệ thực tế và cho biết người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản nào để làm các cơng việc sau đây? - Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ. - Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe ơtơ. - Nhổ cái đinh bằng búa tay. Câu 10(2,0đ). Một tảng đá cĩ thể tích 1200 dm3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3. a) Tính khối lượng của tảng đá. b)Tính trọng lượng của tảng đá. c)Trọng lượng riêng của tảng đá. Câu 11(1,5đ).Người ta pha 3 lít nước với 6 lít sữa. Hãy tính khối lượng riêng của hỗn hợp. Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3; của sữa là 1200kg/m3. Câu 12( 0,5đ). Nước rị rỉ qua đường ống nước của một hộ gia đình trung bình một giọt trong một giây; 20 giọt cĩ thể tích 1cm3. Tính thể tích nước rị rỉ qua đường ống trong một tháng(30 ngày)
  2. Thí sinh khơng viết trên phần này
  3. PHỊNG GD – ĐT TRƯỜNG THCS ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Mơn: Vật lý 6 Năm học: 2019- 2020 I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A A B C C D II. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 9 - Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện cơng việc nhẹ nhàng và dễ 0,5đ (2,0điểm) dàng hơn. - Các máy cơ đơn giản thường dùng là: + Mặt phẳng nghiêng. 0,25đ + Địn bẩy. 0,25đ + Rịng rọc. 0,25đ Các máy cơ đơn giản dùng để làm các cơng viêc: - Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ.dùng rịng rọc cố định. 0,25đ -Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe ơtơdùng mặt 0,25đ phẳng nghiêng. 0,25đ - Nhổ cái đinh bằng búa tay dùng địn bẩy . Câu 10 Tĩm tắt đề bài , đổi đơn vị đúng 0,5đ (2,0điểm) Cho biết: V = 1200 dm3 = 1,2m3 D = 2650kg/m3 m = ? kg P = ? N d = Lời giải: - Khối lượng của tảng đá là: 0,5đ m = D . V = 2650 . 1,2 = 3180 (kg) - Trọng lượng của tảng đá là: P = 10 . m = 10 . 3180 = 31800 (N) 0,5đ - Trọng lượng của tảng đá là d= 10.D = 10. 2650 = 26500 N/ m3 0,5đ Câu 11 Cho biết: 3 (1,5điểm) V1= 3 lít = 0,003 m 0,25đ 3 V2= 6 lít = 0,006 m 3 D 1 = 1000kg/m 3 D2= 1200kg/m
  4. Hỏi: Dhh=? Lời giải: 0,25đ Thể tích của hỗn hợp là: 3 V= V1 + V2 = 0,003 + 0,006 = 0,009 (m ) 0,25đ Khối lượng của lượng nước: m1= D1 . V1 = 1000 . 0,003 = 3 (kg) 0,25đ Khối lượng của sữa là m2= D2 . V2 = 1200 . 0,006 = 7,2 (kg) 0,25đ Khối lượng hỗn hợp sữa và nước là 0,25đ m = m1 + m2 = 3 + 7,2 = 10,2kg Khối lượng riêng của hỗn hợp sữa và nước là m D = = 10,2/ 0,009 = 1133kg/m3 V Câu 12 (0,5điểm) Mỗi tháng cĩ 30 ngày, mỗi ngày cĩ 24h, mỗi giờ cĩ 3600 giây. Số giọt nước trong một tháng: n= 1.24.3600 .30 = 2592000 (giọt) 0,25đ Thể tích nước rị rỉ qua đường ống là V=2592000/20=129600cm3=0,1296m3. 0,25đ
  5. PHỊNG GD – ĐT TRƯỜNG THCS MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (Mơn vật lý 6- năm học 2019- 2020) II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1: Thời gian làm bài 45 phút I / Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT (sau khi học xong bài Địn bẩy ) II. MỤC TIÊU: 1/ kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Nêu được ví dụ về một số lực. - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đĩ. - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ biến dạng. - Nêu được đơn vị đo lực. - Viết được cơng thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được cơng thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. - Nêu được các máy cơ đơn giản cĩ trong các vật dụng và thiết bị thơng thường. - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản( mặt phẳng nghiêng , địn bẩy ) . Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 2/ Kĩ năng - Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. - Vận dụng được cơng thức P = 10m. - Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. m P - Vận dụng được các cơng thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản. V V - Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nĩ.
  6. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 II. Ma trận đề Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Cấp thấp cấp cao Cộng kiểm tra TN TL TN TL TN TL TN TL 1Đo độ 1. Đo được thể 1.Xác định được . Xác định được dài, đo thể tích một lượng thể tích vật rắn tích (3 tiết) độ dài trong một chất lỏng. khơng thấm số tình huống nước bằng bình thơng thường. chia độ, . Số câu 1(0,5) 2(1,0) 1(0,5 1(0,5) (điểm) Số câu 3(1,5) 2(1,0) (điểm) 5(2,5) 1. Nêu được Nêu được ví dụ . Vận dụng được 7. Nêu được khối lượng của về vật đứng yên cơng thức tính cách xác định dưới tác dụng một vật cho biết trọng khối lượng riêng của hai lực cân lượng chất tạo lượng,khối của một chất. nên vật. bằng . lượng riêng, 2. Đo được lực 2.Giải thích 2. Khối trọng lượng bằng lực kế. được vì sao vật lượng và riêng. lực (10 3. Nhận biết đang đứng yên tiết) được lực đàn lại chuyển động. hồi là lực của 3.Cho ví dụ về tác dụng lực. vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ biến dạng. Số câu 2(1,0) 1(2,0) 1(1,5) 1(0,5) (điểm)
  7. Số câu 3(3,0) 2(2,0) 5( 5,0) (điểm) 3. Máy cơ Nhận biết được Nêu được tác đơn giản mặt phẳng dụng của mặt (3 tiết) nghiêng phù phẳng nghiêng là hợp trong những giảm lực kéo trường hợp thực hoặc đẩy vật và tế cụ thể đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. Số câu 1(2,0) 1(0,5 Số điểm 2(2,5) Số câu 2(2,5) (điểm) TS câu 8 4 12 TS điểm 7,0 3,0 10