Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ

doc 2 trang thaodu 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ

  1. TRƯỜNG THCS NGHUYỄN HỮU THỌ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên học sinh MÔN: VẬT LÝ 7 Lớp 7A6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Đèn bàn học đang sáng. B. Mặt Trăng. C. Ngọn lửa bếp gas. D. Thép đang nung nóng đỏ. 2. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng. Biết góc tới bằng 300 thì góc phản xạ có giá trị bằng A. 600 B. 300 C. 900 D. 400 3. Nếu đặt lần lượt một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước ở cùng vị trí thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ: A. lớn hơn của gương phẳng B. bằng của gương phẳng C. nhỏ hơn của gương phẳng D. không so sánh được với gương phẳng 4. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với pháp tuyến một góc 400. Số đo góc tới là A. 200. B. 800 . C. 400 . D. 600 5. Khi âm thanh truyền đi xa, yếu tố nào sau đây sẽ thay đổi? A. Tần số của dao động của âm. B. Biên độ dao động của âm. C. Độ cao hay thấp của âm. D. Cả ba đáp án trên đều sai. 6. Khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là A. Dùi trống. B. Mặt trống. C. Tang trống. D. Viền trống. 7. Trong các giá trị độ to của âm sau đây, giá trị ứng với ngưỡng đau tai là A.180DB. B.120dB C.130dB D. 60dB. 8. Âm thanh không thể truyền đi trong môi trường: A. Chất lỏng B. Chất rắn C. Chất khí D. Chân không Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành một khái niệm: 1. Khi mặt trăng ở vào khoảng mặt trời và thì trên trái đất xuất hiện , và bóng nửa tối. Ở vùng bóng tối có hiện tượng , ở vùng có hiện tượng 2. Biên độ giao động càng lớn âm phát ra , âm phát ra càng nhỏ. B/ TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1 (2,5 điểm ): Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và tạo với nhau một góc α (hình 4.9). Tia tới SI được chiếu lên gương G1 lần lượt phản xạ một lần trên gương G1 rồi o một lần trên gương G2. Biết góc tới trên gương G1 bằng 30 . Tìm góc α để tia tới trên gương G1 và tia phản xạ trên gương G2 vuông góc với nhau?
  2. Câu 2 (1 điểm) Tại sao thị giác của cá heo rất kém nhưng vẫn có thể tránh những vật cản dể dàng Câu 3 (1.5 điểm)Tại sao khi đo độ sâu của đáy biển hay đo đọ cao của núi người ta thường dùng siêu am chứ không phải âm thường Câu 4 (1 điểm ) Tại sao khi đặt ngọn nến trong tủ kính thì thấy ánh sáng từ ngọn nến còn trong tủ gỗ thì không