Đề kiểm tra lại môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Hạnh (Có đáp án)

docx 9 trang thaodu 5590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra lại môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Hạnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_lai_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2017_2018_truong_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra lại môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Mỹ Hạnh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẾN CÁT TRƯỜNG THCS MỸ THẠNH ĐỀ KIỂM TRA LẠI MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Năm học: 2017-2018 Thời gian: 90 phút I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ - Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2: - Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn. - Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản. - Hình thức đánh giá: Tự luận II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT 1. KIẾN THỨC - Nhận biết được tác giả, tác phẩm. - Chỉ ra được một biện pháp tu từ tiêu biểu và giá trị của biện pháp tu từ đó. - Xác định được nội dung của đoạn thơ, đoạn văn. - Nhận diện các kiểu câu trần thuật và biết xác định các thành phần câu. - Nắm được cách viết một bài văn miêu tả kết hợp với yếu tố tự sự. 2. KĨ NĂNG - Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, các biện pháp tu từ và hiểu được nội dung của đoạn thơ, đoạn văn. - Kĩ năng phân tích thành phần câu. - Học sinh có kĩ năng làm một bài văn miêu tả thông qua kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh liên tưởng, nhận xét, Bố cục rõ ràng, kết hợp giữa miêu tả với yếu tố tự sự. - Văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn. 3. THÁI ĐỘ - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu văn học, yêu con người, yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. - Có ý thức sử dụng câu trần thuật chính xác, hợp hoàn cảnh giao tiếp. - Trân trọng tình cảm gia đình, thầy cô, bạn bè, .Có ý thức làm một bài văn miêu tả hay, hấp dẫn người đọc. III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
  2. MA TRẬN TỔNG ĐỀ KIỂM TRA LẠI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao I. Đọc Câu 1 - Nhận diện: - Nêu chủ hiểu - Ngữ Tác giả, tác đề/ nội liệu: văn phẩm dung bản nghệ - Chỉ ra chi chính/ vấn thuật/ văn tiết/ hình ảnh/ đề chính bản nhật biện pháp tu mà đoạn dụng. từ, nổi bật văn, văn - Tiêu chí trong đoạn bản đề lựa chọn thơ, đoạn văn. cập. ngữ liệu: - Hiểu + 01 được ý đoạn nghĩa/ tác trích. dụng của + Độ dài việc sử khoảng dụng thể 130 chữ. loại/ + Tương phương đương thức biểu với văn đạt/ từ bản HS ngữ/ chi đã được tiết/ hình học chính ảnh/ biện thức pháp tu trong từ, trong chương đoạn văn, trình lớp văn bản. 6 học kì 2. + Độ dài 8 – 10 câu Liên quan đến các kiến thức: + Bài học
  3. đường đời đầu tiên. +Sông nước Cà Mau. +Bức tranh của em gái tôi. + Vượt thác. + Buổi học cuối cùng. - Hiểu + Đêm được và lí nay Bác giải được không một số ngủ. kiến thức + Lượm. tiếng Việt + Cô Tô. cơ bản. + Cây tre - Biết cách Việt phân tích Nam. các thành + Lao phần câu. xao. +Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. + Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. + Động Phong Nha. Câu 2: - Ngữ liệu: một đoạn văn.
  4. - Tiêu chí lựa chọn: kiểu câu. Liên quan đến các kiến thức: -Nhân hóa -So sánh -Câu trần thuật đơn -Hoán dụ -Ẩn dụ -Các thành phần chính của câu Tổng Số câu 3 2 5 Số điểm 2 2 4 Tỉ lệ 20% 20% 40% II. Tập Văn bản Viết một bài làm văn miêu tả: văn miêu tả. Liên -Xác định quan đến được đối các kiến tượng miêu thức bài tả. học: -Biết kết +Phương hợp giữa pháp tả miêu tả và cảnh: tả yếu tố tự sự. cảnh -Bố cục rõ thiên ràng, lời nhiên, tả văn mạch hoạt động lạc. con người trên nền cảnh thiên
  5. nhiên +Phương pháp tả người: người thân, bạn bè, thầy cô, +Miêu tả sáng tạo: dựa trên những văn bản tự sự đã học hoặc đã đọc, kể sáng tạo bằng lời văn của cá nhân Tổng Số câu 1 1 Số điểm 6 6 Tỉ lệ 60% 60% Tổng Số câu 3 2 1 6 cộng Số điểm 2 2 6 10 Tỉ lệ 20% 20% 60% 100% KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẠI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Nội dung Mức độ cần đạt Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao I. Đọc hiểu Câu 1 - Nhận diện Hiểu -Viết một - Ngữ liệu: tác giả, tác được đoạn văn Đoạn văn phẩm nội ngắn liên - Tiêu chí lựa - Chỉ ra biện dung quan đến chọn ngữ liệu: pháp tu của ý thức bảo + 01 đoạn văn từ, nổi bật đoạn vệ môi + Độ dài trường
  6. khoảng 130 chữ. trong đoạn văn. của HS Câu 2 văn. Tác - Ngữ liệu: đoạn dụng văn của - Tiêu chí lựa biện chọn: pháp +Khoảng 4 câu -Nhận biết tu từ. trong một văn phép nhân bản đã học. hóa. - Khái niệm câu trần thuật đơn Tổng Số câu 3 2 5 Số điểm 2 2 4 Tỉ lệ 20% 20% 40% II. Tập làm Viết một văn - Văn miêu tả: tả bài văn cảnh giờ ra chơi miêu tả kết hợp với yếu tố tự sự. -Nội dung chính xác. -Bố cục ba phần. -Lời văn mạch lạc. Tổng Số câu 1 1 Số điểm 6 6 Tỉ lệ 60% 60% Tổng cộng Số câu 3 2 1 6 Số điểm 2 2 6 10 Tỉ lệ 20% 20% 60% 100%
  7. ĐỀ KIỂM TRA LẠI NGỮ VĂN 6 PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cán chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”. ( Ngữ Văn 6- tập 2) a) Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ? c) Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Câu 2: a)Xác định phép nhân hóa trong các câu sau: -Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp - Những chú chim đang nhảy múa tung tăng. b) Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ? PHẦN II: TẬP LÀM VĂN Hãy tả một cảnh sân trường trong giờ ra chơi. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA A. Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ bộ môn của trường. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn theo quy định hiện hành. B. Hướng dẫn chấm:
  8. Phần Hướng dẫn chấm và biểu điểm Điểm I.PHẦN Câu 1 a)Đoạn trích được trích trong văn bản Vượt Thác. 0.25 ĐỌC – Tác giả: Võ Quảng 0.25 HIỂU b)Đoạn trích được kể theo ngôi thứ 3 0.5 Người kể giấu mình gọi tên nhân vật bằng chính tên gọi của họ c) Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: 1 - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc - Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. - Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà Câu 2 Phép nhân hóa: a)- ăn ở 0.5 - chú chim, nhảy múa 0.5 b) Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo 0.5 thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. Ví dụ: Ngoài đồng, lúa đã chín vàng. 0.5 II.PHẦN 1. Mở bài: 6 TẬP Giới thiệu giờ ra chơi: Thời gian, địa điểm LÀM 2. Thân bài: VĂN a- Tả bao quát: - Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi ( ồn ào, náo nhiệt hẳn lên ). - Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh ( các trò chơi được bày ra thật nhanh ) b- Tả chi tiết : - Hoạt động vui chơi của từng nhóm ( trai: đá cầu, rượt bắt, nữ: nhảy dây, chuyền banh ) - Đâu đó vài nhóm không thích chơi đùa ngồi ôn bài, hỏi nhau bài tính khó vừa học. - Âm thanh ( hỗn độn, đầy tiếng cười đùa, la hét, cãi vả ) - Không khí ( nhộn nhịp, sôi nổi ) c- Cảnh sân trường sau giờ chơi: Vắng lặng, lác đác vài chú chim sà xuống sân trường nhặt mấy mẩu bánh vụn. 3. Kết luận:
  9. Nêu ích lợi của giờ chơi: - Giải tỏa nỗi mệt nhọc. - Thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn. Tổng điểm 10 Người ra đề Kim Thị Lụa