Đề luyện thi thử môn Vật lí 12 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình

docx 4 trang hoaithuk2 24/12/2022 4770
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi thử môn Vật lí 12 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_thu_mon_vat_li_12_so_giao_duc_va_dao_tao_thai_b.docx

Nội dung text: Đề luyện thi thử môn Vật lí 12 - Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình

  1. THI THỬ SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH – THẦY VNA – CHỮA Câu 1: Sóng cơ. λ = v/f (cm). Đáp án: D. Câu 2: Sóng âm. Ta có: 퐿1 ― 퐿2 = 20( ) 10.log 1 = 20. 2 1  = 100. 2 Đáp án: B. Câu 3: Dao động điều hòa. Ta có: + T/3 = 0,4 (s) => ω = 5π/3 (rad). v max = ω.A = 20π/3 (cm/s). Đáp án: D. Câu 4: Điện xoay chiều. Ta có: 2 2 + u và i luôn vuông pha với nhau: + 푖 = 1. 푈 푈 푈 + Do U = 푈표/ 2; I = 표/ 2 nên: = hay ― = 0. 표 푈표 푈표 표 + Thay cặp Io;Uo vào phương trình vuông pha, ta được: 2 2 + 푖 = 2. 푈표 표 Đáp án: D. Câu 5: Dao động cưỡng bức. - Dao động cưỡng bức là dao động có tần số là tần số của lực cưỡng bức, biên độ dao dộng không đổi. Đáp án: D. Câu 6: Dao động điều hòa. 푙 = 2 . (푠) Đáp án: C. Câu 7: Sóng cơ. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vuông góc với phương truyền sóng. Đáp án: C. Câu 8: Dòng điện không đổi. 12 = = = 4( ). 푅 + 1 + 2 Đáp án: A. Câu 9: Dao động điều hòa. Chiều dài quỹ đạo: L = 2.A = 2,5 = 10 (m). Đáp án: A. Câu 10: Dòng điện trong các môi trường. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. Đáp án: A. Câu 11: Lực Lorenz. f = |q|.v.B.sin(α) (N). Đáp án: C. Câu 12: Điện xoay chiều. Ta có: 1 1 1 휆1.휆2 2 = 2 + 2 => 휆푛푡 = 2 2 = 24( ). 휆푛푡 휆1 휆2 휆1 + 휆2 Đáp án: B. Câu 13: Đặc trưng sinh lí của âm. - Độ to. - Độ cao. - Âm sắc. Đáp án: D.
  2. Câu 14: Sai số phép đo. Ta có: 2 2 + Giá trị trung bình của gia tốc g là: = 2 .푙 = 2 .1 = 9,87 . 2 푠2 + Sai số của gia tốc g là: ∆ ∆푙 ∆ = +2. => ∆ = ∆푙 + 2. ∆ . = 1 + 2. 0,01 .9,87 ≈ 0,2 ( ). 푙 푙 100 2  g = ± ∆ = 9,87 + 0,2 (m/s2). Đáp án: D. Câu 15: Máy phát điện. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Đáp án: C. Câu 16: Tổng hợp dao động. Ta nhận thấy Δφ = π/2 (tức hai dao động vuông pha). 2 2  A = √(A1 + A2 ) = 10 (cm) khi hai dao động có biên độ là 6 cm và 8 cm. Đáp án: D. Câu 17: Lực Coulomb. |푞 .푞 | 퐹 = . 1 2 ( ). 2 Đáp án: B. Câu 18: Điện xoay chiều. Ta có: 2 2 2 2 푍 = 푅 + 푍퐿 = 푅 + (휔퐿) (Ω). Đáp án: A. Câu 19: Điện xoay chiều. P = Uo.Io.cos(Δφ) = 300 (W). 푃 U o = = 100 2( ). 표.cos (∆휑) Đáp án: C. Câu 20: Giao thoa sóng cơ. Ta có: + λ = v/f = 6 (cm). + Biên độ của sóng tại điểm M là: ( 2 ― 1) AM = 2. . cos = 6 3( ). | 휆 | Đáp án: A. Câu 21: Cấu tạo hạt nhân. Hạt nhân Urani có: 235 nuclon, 92 proton, 143 notron. Đáp án: B. Câu 22: Năng lượng của phản ứng hạt nhân. Ta có: Etrước – Esau = ΔE. ΔE = 2,1319 (MeV). Đáp án: B. Câu 23: Phân rã phóng xạ. Ta có: -1/T 15 + N1 = No.2 = 10 (nguyên tử). -31/T 14 + N2 = No.2 = 2,5.10 (nguyên tử). 30/T N 1/N2 = 2 = 4.  30/T = 2 => T = 15 (giờ). Đáp án: C. Câu 24: Máy phát điện. Ta có: + f = const => p tỉ lệ nghịch với n.  Giảm số vòng quay của roto đi p lần thì phải tăng số cặp cực lên p lần. Đáp án: B. Câu 25: Các hiện tượng của ánh sáng. 1 1 1 1 1 1 Có L1: = + ′ ; L2: = + ′ . 1 1 2 2 1 1 1 1 ′ ′  + ′ = + ′ mà: 1 + 1 = 2 + 2 = . 1 1 2 2 ′ ′  1. 1 = 2. 2.
  3. ′ 1 + 1 = 1,8.  ′ ―2 2 ― 1 = 1 ― 1 = 108.10 . 1 = 0,36.  ′ 1 = 1,44. Có: S ’S ’= S S . ′ = 4. 1 2 1 2  a = 0,15. 휆  i = = 0,42. Đáp án: D. Câu 26: Điện xoay chiều. 1 + Đoạn AM: Z = = 100 . C 휔. (Ω) R biến thiên để công suất đạt cực đại: R1 = ZC = 100 (Ω). 2 2 P = 푈 = 푈 . 1 2푅 200 (푊) 2 2 Đoạn mạch MB: P = 푈 .cos(휑)2 = 푈 . 푅 200 푈2 푅2 푈2  . = . 푅 푅2 + 2 200 (Với X = ZL – ZC).  200푅 = 푅2 + 2. + Đoạn mạch AB: R1 biến thiên để công suất đạt cực đại: R1 + R = |X – ZC| = |X - 100|. 117,9796 + R = |X - 100|. Xét trường hợp với R > 50 (Ω): + TH1: X 117,9796 + R = |X| + 100.  |X| = R + 7,9796.  200R = R2 + (R + 7,9796)2.  R = 91,67 (Thỏa mãn); R = 0,39 (Loại). 푈2 P max = = 300. 2(푅 + 푅1)  U = 354 (V). Đáp án: D. Câu 27: Điện xoay chiều. Ta có: Cường độ dòng điện tức thời i nhanh pha hơn so với điện tích q một góc 90 độ. Đáp án: B. Câu 28: Giao thoa ánh sáng. 휆. Vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là: x = 2.푖 = 2. = 1,8( ). Đáp án: D. Câu 29: Con lắc lò xo. 0,9 + Chu kỳ dao động: = 2 . = 2 . = 0,6(푠). 100 + Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là: 0,9.10 Δl = = = 0,09 = 9 . o 100 ( ) ( ) Từ đồ thị, ta có: + Khi lực F tăng lên một lượng ΔF thì vị trí cân bằng của lò xo dịch chuyển thêm một đoạn Δl = 9 (cm). Tại thời điểm t = 0,3 (s), con lắc đang ở vị trí biên của dao động thứ nhất. Dưới tác dụng của lực F, vị trí cân bằng dịch chuyển đến đúng vị trí biên của dao động thứ nhất nên con lắc đứng yên tại vị trí này. + Lập luận tương tự khi ngoại lực F có độ lớn 45 N thì vật dao động với biên độ 27 cm. Tổng quãng đường vật đi được kể từ t = 0 (s) đến khi lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo là: S = 29.9 + 9 + 9/2 = 265,5 (cm). Đáp án: B. Câu 30: Phân hạch. Phần lớn những năng lượng giải phóng trong phân hạch là động năng của các mảnh. Đáp án: C. Câu 31: Hiện tượng phát quang. + Điều kiện: λpq ≥ λkt.  Khi ánh sáng phát quang là màu lam thì ánh sáng kích thích là màu tím. Đáp án: D.
  4. Câu 32: Điện xoay chiều. Từ đồ thị, ta có: T = 20 (ms) => ω = 100π (rad/s). uAM = 200.cos(100πt) (V); uMB = 100.cos(100πt + π/3) (V). Vì uL và uC ngược pha nhau. 퐿 푍  = ― 퐿 = ― 5/3. 푍 3.uL = -5.uC. (1) Mặt khác: uAN = uAM + uMN = uC + uMN => uC = uAN – uMN (2). uMB = uMN + uNB = uMN + uL => uL = uMB – uMN (3). Thay (2), (3) vào (1), ta được: 3(uMB – uMN) = -5 (uAN – uMN). u MN = 0,125.(3.uMB + 5.uAN) = 1300/8.cos(100πt) (V). Vậy, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn MN là: 1300 U = = 114,9 . MN 8. 2 ( ) Đáp án: A. Câu 33: Tán sắc ánh sáng + Khúc xạ ánh sáng đơn sắc. Ta có: + Trường hợp tia đỏ: n1.sin(i) = n2.sin(r1) => r1 = 40,591 độ. + Trường hợp tia tím: n1.sin(i) = n3.sin(r2) => r2 = 40,153 độ.  Δr = r1 – r2 = 0,438 độ. Đáp án: D. Câu 34: Sóng điện từ. + Sóng cực ngắn: 0,01 m đến 10 m. + Sóng ngắn: 10 m đến 100 m. + Sóng trung: 100 m đến 1000 m. + Sóng dài: Trên 1000 m. Đáp án: A. Câu 35: Ứng dụng của các tia. + Chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh: Tia hồng ngoại. Đáp án: C. Câu 36: Sóng dừng. Ta có: P là điểm bụng có biên độ A, Q là điểm có biên độ AQ = A.sin(2π.5/12) = A/2. OO1 < OO2 < α/2.  P và Q cùng 1 bó sóng. Tan(POQ) = tan(POO1 – QOO2) = 1/√3.  A = 8,66 hoặc A = 3,46. A Qmin = 1,73 (cm). Đáp án: C. Câu 37: Tia laser. - Độ kết hợp cao. - Cường độ lớn. - Độ đơn sắc cao. Câu 38: Máy biến áp. + Máy tăng áp/hạ áp: U1/U2 = N1/N2. Đáp án: C. Câu 39: Quang phổ liên tục. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. Đáp án: A. Câu 40: Hiện tượng quang điện. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. Đáp án: C.