Đề ôn tập giữa học kì 1 Toán Lớp 10 - Đề 1 - Năm học 2022-2023

docx 6 trang Hàn Vy 02/03/2023 4231
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa học kì 1 Toán Lớp 10 - Đề 1 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_giua_hoc_ki_1_toan_lop_10_de_1_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Đề ôn tập giữa học kì 1 Toán Lớp 10 - Đề 1 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 1 MÔN TOÁN LỚP 10 I. PHẦN TRẮC NGHỆM Câu 1. Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề? A. Bạn tên gì! B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau. C. 6 không phải là số chính phương. D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma. Câu 2. Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là không phải là mệnh đề? a) Quảng Nam là một tỉnh của Việt Nam. b) -4 là số tự nhiên . c) Hãy trả lời câu hỏi này! d) 5 19 24 . e) 6 81 25 . f) Bạn có vui không? g) x 2 11 A. 1 .B. 2 .C. 3 .D. 4 . Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng? A. Nếu số nguyên n có chữ số tận cùng là 5 thì số nguyên n chia hết cho 5 . B. Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác ABCD là hình bình hành. C. Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau. D. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Câu 4. Viết mệnh đề phủ định P của mệnh đề P : "Tất cả các học sinh khối 10 của trường em đều biết bơi". A. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều biết bơi". B. P : "Tất cả các học sinh khối 10 trường em có bạn không biết bơi". C. P : "Trong các học sinh khối 10 trường em có bạn biết bơi”. D. P : “Tất cả các học sinh khối 10 trường em đều không biết bơi”. Câu 5. Mệnh đề " x R, x2 2 " khẳng định rằng: A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2 . B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2 . C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2 . D. Nếu x là một số thực thì x2 2 . Câu 6. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Không có số chã̃n nào là số nguyên tố. B. x R, x2 0 . C. n N,n n 11 6 chia hết cho 11 . D. Phương trình 3x2 6 0 có nghiệm hữu tỷ. Câu 7. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề A  ? A. x, x A.B. x, x A .C. x, x A . D. x, x  A . Câu 8. Hãy liệt kê các phần tử của tập X x Q∣ x2 x 6 x2 5 0 . A. X 5;3 .B. X 5; 2; 5;3. C. X 2;3 .D. X x Q∣ 5 x 3. Câu 9. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng một tập hợp con? A.  .B. 1.C. . D. ;1.
  2. Câu 10. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng hai tập hợp con? A. x; y .B. x.C. ; x.D. ; x; y . Câu 11. Cách viết nào sau đây là đúng? A. a  a;b.B. a  a;b .C. a a;b. D. a a;b. Câu 12. Cho các tập hợp. Mệnh đề nào sau đây đúng? M {x N∣ x là bội số của 2}.N {x N∣ x là bội số của 6}. P {x N∣ x là ước số của 2}.Q {x N∣ x là ước số của 6}. A. M  N .B. Q  P .C. M  N N . D. P Q Q . Câu 13. Cho hai tập hợp X {x N∣ x là bội số của 4 và 6},Y {x N∣ x là bội số của 12 }. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. X  Y .B. Y  X .C. X Y . D. n : n X và n Y . Câu 14. Cho các tập hợp M x N x 3; N x N x 5 . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. M  N 1;0.B. M  N 0 .C. M  N  .D. M  N 1 . Câu 15. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x2 4x 3 0; B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 . Khi đó: A. A B A .B. A B A B .C. A ‚ B  . D. B ‚ A  . Câu 16. Cho hai tập hợp: A 0;1;2;3;4; B 1;3;4;6;8 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. A B B .B. A B A .C. A ‚ B 0;2.D. B ‚ A 0;4. Câu 17. Lớp 10B1 có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10B1 là: A. 9 .B. 10 .C. 18 .D. 28 . Câu 18. Sử dụng kí hiệu khoảng để viết các tập hợp sau đây: E 4; ‚ ;2. A. 4;9 .B. ; .C. 1;8 . D. 4; . Câu 19. Cho tam giác ABC , có độ dài ba cạnh là BC a, AC b, AB c . Gọi ma là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào sau đây sai?? b2 c2 a2 A. m2 .B. a2 b2 c2 2bccosA. a 2 4 abc a b c C. S .D. 2R . 4R sinA sinB sinC ˆ Câu 20. Cho VABC có AB 9; BC 8; B 60 . Tính độ dài AC . A. 73 .B. 217 .C. 8 .D. 113 . 4 Câu 21. Cho a ; b ; c là độ dài 3 cạnh của tam giác ABC . Biết b 7;c 5;cosA . Tính độ dài a . 5 7 2 23 A. 3 2 .B. .C. . D. 6 . 2 8 Câu 22. Cho tam giác ABC thoả mãn: b2 c2 a2 3bc . Khi đó A. A 30 .B. A 45 .C. A 60 .D. A 75 . Câu 23. Tam giác ABC có AB 9 cm, BC 15 cm, AC 12 cm . Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là
  3. A. 10 cm .B. 9 cm .C. 7,5 cm . D. 8 cm . Câu 24. Giả sử CD h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho ba điểm A, B,C thẳng hàng. Ta đo được AB 24m,C· AD 63 ;C· BD 48 . Chiều cao h của khối tháp gần với giá trị nào sau đây? A. 61,4 m .B. 18,5 m .C. 60 m . D. 18 m . Câu 25. Miền nghiệm của bất phương trình 3x 2y 6 là
  4. A. B. C. D. 2x 3y 5 (1) Câu 26. Cho hệ 3 . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm x y 5 2 2 của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì A. S1  S2 .B. S2  S1 .C. S2 S . D. S1 S . Câu 27. Hình sau (miền tô đậm lấy luôn bờ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây? 3x 2y 6 0 3x 2y 6 3y A. 2 x 1 4 B. 4x 3y 10 2 x 0 x 0
  5. 3x 2y 6 3x 2y 6 C. 4x 3y 10 D. 4x 3y 10 x 0 x 0 Câu 28. Giá trị nhỏ nhất của biết thức F y x trên miền xác định bởi hệ A. minF 3 khi x 1, y 2. B. minF 0 khi x 0, y 0 . 4 2 C. minF 2 khi x , y .D. minF 8 khi x 2, y 6 3 3 II. PHẦN TỰ LUẬN x 2y 0 Câu 1. Hãy biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình x 3y 2 y x 3 Câu 2. Hai ngư dân đứng ở một bên bờ sông cách nhau 250 m cùng nhìn thấy một cù lao trên sông với cácgóc nâng lần lượt là 30 và 40 .Tính khoảng cách d từ bờ sông đến cù lao.
  6. Câu 3. Mỗi học sinh của lớp 10 A1 đều biết chơi đá cầu hoặc cầu lông, biết rằng có 25 em biết chơi đá cầu, 30 em biết chơi cầu lông, 15 em biết chơi cả hai. Hỏi lớp 10A1 có bao nhiêu em chỉ biết đá cầu? Bao nhiêu em chỉ biết đánh cầu lông? Sĩ số lớp là bao nhiêu? Câu 4. Cho tập hợp A 3;7 ; B x Q / x2 x 2 2x2 7x 3 0 .Tìm A B; A B; A ‚ B .