Đề ôn tập học kỳ I Toán Lớp 7 (Có đáp án)

doc 3 trang Hoài Anh 19/05/2022 1770
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ I Toán Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_hoc_ky_i_toan_lop_7_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề ôn tập học kỳ I Toán Lớp 7 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN 7 I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền vào chỗ trống: 3 1 3 Câu 1: Kết quả của phép tính . là: 3 2 1 1 1 1 A. B. C. D. 2 2 8 8 Câu 2: Giá trị của x trong đẳng thức x - 0,7 = 1,3 là: A. 0,6 hoặc -0,6B. 2 hoặc -2C. 2D. -2 Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -2 -1 y 10 -4 Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống( ) để được câu đúng: A. Nếu a  b và thì b // c. B. Nếu b // c và a  c thì II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): 11 5 13 36 1 7 1 5 a) - + + 0,5 - b) 23 . - 13 : 24 41 24 41 4 5 4 7 Bài 2:(1đ) Tìm x biết: 2 1 5 1 1 1 a) 1 x - = b) x = 3 4 6 2 9 4 Bài 3: (1,5 đ) : Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp. Bài 4: (3đ) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD. c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM) Câu 1C: Câu 2B: Câu 3: y = 20 và x = 5 Câu 4: A. a  c ; B. a  b Câu 5A: Câu 6C:
  2. II/ TỰ LUẬN: (7đ) BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI 1a 0,75 11 5 13 36 11 13 5 36 - + + 0,5 - = 0,5 = 1 – 1 + 0,5 = 0,5 24 41 24 41 24 24 41 41 1 7 1 5 1 7 1 7 7 1 1 7 1b 0,75 23 . - 13 : = 23 . - 13 . = . 23 13 = .10 = 14 4 5 4 7 4 5 4 5 5 4 4 5 2a 2 1 5 1 x - = 3 4 6 0,25 2 5 1 13 1 x = + = 3 6 4 12 0,25 13 5 13 3 x = : = . 12 3 12 5 13 x = 2b 20 1 1 1 x = 0,25 2 9 4 1 1 1 5 0,25 x 2 2 3 6 1 5 1 5 x - = - hoặc x - = 2 6 2 6 0,25 1 4 0,25 x = - hoặc x = 3 3 Gọi a, b, c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh. 0,5 a b c Theo đề ta có: và a + b + c = 225 0,25 3 5 7 a b c a b c 225 0,25 = 15 3 5 7 3 5 7 15 a = 45; b = 75 ; c = 105 Vậy: Số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh lần lượt là 45; 75; 105 triệu đồng. 3 x· Oy 900 , OA = OB, AC = BD, x GT E AD  BC C a) AD = BC. A KL b) EAC = EBD. 1 2 c) OE là phân giác của góc xOy. E 2 1 1 O B D y CM: a) OA + AC = OC (A nằm giữa O và C) OB + BD = OD (B nằm giữa O và D) Mà: OA = OB; AC = BD (gt) OC = OD
  3. Xét OAD và OBC có: OA = OB (gt) Oµ : góc chung 1 OD = OC (cmt) OAD = OBC (c.g.c) AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) 0 b) Aµ 1 Aµ 2 180 (kề bù) 0 Bµ 1 Bµ 2 180 (kề bù) Mà Aµ 2 Bµ 2 (vì OAD = OBC ) Aµ 1 Bµ 1 Xét EAC và EBD có: 1 AC = BD (gt) Aµ 1 Bµ 1 (cmt) Cµ Dµ ( vì OAD = OBC ) EAC = EBD (g.c.g) c) Xét OAE và OBE có: OA = OB (gt) OE: cạnh chung AE = BE (vì EAC = EBD) OAE và OBE (c.c.c) A· OE B· OE (2 góc tương ứng) Hay OE là phân giác của góc xOy.