Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11: Phản ứng cộng H2 - Nguyễn Văn Thụ

doc 2 trang thaodu 3460
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11: Phản ứng cộng H2 - Nguyễn Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_phan_ung_cong_h2_nguyen_van_thu.doc

Nội dung text: Đề ôn tập môn Hóa học Lớp 11: Phản ứng cộng H2 - Nguyễn Văn Thụ

  1. Trường THPT Chuyªn Hoµng V¨n Thô Gv: Nguyễn Văn Thụ 0977722500 PHẢN ỨNG CỘNG H2 0 Câu 1. Cho 5,6 lit C2H4 tác dụng với 7,84 lit H 2 (Ni, t ) thu được hỗn hợp A. Cho A lội qua bình đựng dung dịch Brom đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 8 gam Brom đã tham gia phản ứng. Tính Hpư hiđro hóa anken. 0 Câu 2. Cho 0,1 mol anken A tác dụng với 0,08 mol H2 (Ni, t ) thu được hỗn hợp A. Cho A lội qua bình đựng dung dịch Brom đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 8 gam Brom đã tham gia phản ứng. Tính H pư hiđro hóa anken. Câu 3. Dẫn 2,24 lit H2 và 2,24 lit C2H4 qua bột Niken nung nóng thu được hỗn hợp khí X , d = 0,6 . Tính hiệu suất X/Y của phản ứng hiđro hoá anken o Câu 4. Hỗn hợp A gồm C2H4 và H2 có d = 7,5 . Đem hỗn hợp A qua Ni, t thu được hỗn hợp B có d = 9 A/H2 B/H2 a. Giải thích tại sao tỉ khối hơi tăng. b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, B. c. Tính hiệu suất phản ứng. Câu 5. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hoá anken. Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm anken A và H 2 có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Tìm CTPT của A. Câu 7. Cho hỗn hợp X gồm etilen và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng thu được hỗn hợp Y. Biết hiệu suất phửn ứng là 75%. Tính tỉ khối của Y so với H2 ? Câu 8. Một hỗn hợp X gồm anken A và H 2 có d = 10 cho qua niken , đun nóng để A bị hiđro hóa hoàn toàn thu X/H2 được hỗn hợp Y, d = 15 . Tìm CTPT của A. Y/H2 Câu 9. Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lit A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 g. Khi cho 7,392 lit A với 3,696 lit H2 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối của B so với Oxi Câu 10. Cho H2 và 1 olefin A (tỉ lệ mol 1:1) qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp X. Biết d = 23,2 . Hiệu suất X/H2 phản ứng hiđro hoá là 75%. Tìm CTPT của A. Câu 11. Hỗn hợp khí X gồm H 2 và một anken A, d = 9,1 . Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra X/H2 hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y,d = 13 . Tìm CTPT của A. Y/H2 Câu 12. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C2H4 và 0,25 mol H2. Dẫn X qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch Brom dư thấy khối lượng bình Brom tăng thêm 1,82 gam . Tìm Hiệu suất phản ứng hidro hóa anken. Câu 13. Hỗn hợp X gồm 0,2 mol C 2H4, 0,3 mol C3H6 và 0,5 mol H2. Dẫn X qua bột Niken nung nóng. Sau 1 thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với dung dịch Brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 3,64 gam và đã có 16 gam Brom tham gia phản ứng.Coi hiệu suất hidro hóa của 2 anken là như nhau. Tìm Hpư ? Câu 14. Đun nóng 20,16 lít hỗn hợp khí X gồm C 2H4 và H2 dùng Ni xúc tác thì thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y. Cho Y lội thật chậm qua bình đựng dung dịch Br dư thì thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam. Tính hiệu suất phản 2 ứng hidro hóa anken? o Câu 15. Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H2. Đem 5,6 lit hỗn hợp A qua Ni, t , sau phản ứng thu được 4,48 lit hỗn hợp B, dẫn tiếp B qua dung dịch brôm dư thì thấy khối lượng bình brôm tăng lên 3,15 gam và có 2,8 lit hỗn hợp khí C gồm 2 khí thoát ra. Biết d = 17,8 các thể tích đo ở đktc. C/H2 a. Tính thể tích từng chất trong hỗn hợp A. b. Xác định CTPT của ankan và anken o Câu 16. Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H2. Đem 100 ml hỗn hợp A qua Ni, t , sau phản ứng thu được 70 ml một hỉđrôcacbon duy nhất. Còn đem đốt cháy 100 ml hỗn hợp A thì thu được 210 ml khí CO2 . các thể tích đo ở đktc. a. Xác định CTPT của ankan và anken và % thể tích từng chất trong hỗn hợp A. b. Trình bày cách tách riêng ankan ra khỏi hỗn hợp A. 1
  2. Trường THPT Chuyªn Hoµng V¨n Thô Gv: Nguyễn Văn Thụ 0977722500 Câu 17. Hỗn hợp khí X gồm có H 2, ankan A và anken B. Đốt cháy 150 ml hỗn hợp X thu được 315 ml CO 2. Mặt khác khi nung nóng 150 ml hỗn hợp X với Ni thì sau phản ứng thu được 105 ml một ankan duy nhất. a. Xác định % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ban đầu b. Xác đinh CTPT của A và B c. Tính tỷ khối hỗn hợp X đối với không khí. Câu 18. Hỗn hợp khí A gồm H2 và 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 19,04 lít (đkc) hỗn hợp khí A qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) và tốc độ phản ứng công H 2 của 2 olefin bằng nhau. Cho một ít hỗn hợp khí B qua dung dịch brom thì brom bị nhạt màu. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam nước. a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo 2 olefin b. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A c. Tính tỷ khối hơi của B đối với không khí. DẠNG PHẢN ỨNG VỚI H2 0 Bài 1: Một bình kín dung tích 17,92 lít đựng hỗn hợp khí H 2 và C2H2 (ở 0 C và 1atm) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 00C a/Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung đi qua dung dịch AgNO 3/NH3 dư sẽ tạo ra 2,4 gam kết tủa vàng. Tính khối lượng C2H2 còn lại sau khi nung b/Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch Brom ta thấy khối lượng dung dịch Brom 0,82g. Tính khối lượng etilen tạo thành trong bình c/Tính thể tích khí etan sinh ra và thể tích H 2 còn lại sau phản ứng biết rẳng tỉ khối hơi của hỗn hợp đầu so với Hiđro bằng 4? Đs:a/0,26g; b/0,56g; c/3,508 lít và 5,376 lít Bài 2: Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H 2, C2H2, C2H4 có Ni xúc tác thu được 5,6 lít (đkc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 12,2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa. Tính khối lượng kết tủa tạo thành biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn Đs:m=40gam Bài 3: Hỗn hợp Z gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2 . Nung nóng hỗn hợp Z với chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch Brom dư thu được hỗn hợp khí A có phân tử lượng trung bình là 16. Độ tăng khối lượng dung dịch brom là 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A Đs: 0,15 mol CH4; 0,06 mol C2H6 và 0,06 mol H2 Bài 4: Hỗn hợp khí A gồm Hiđro, etan và axetilen. Cho từ từ 6 lít A qua Ni nung nóng thì thu được 3 lít một chất khí duy nhất. Tính tỉ khối hơi của A so với hiđro. Biết rằng các khí đo ở đkc Đs:7,5 Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40 HA/2009 Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H 2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gianvới tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. (CĐ A/2009) Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. (ĐH B/2009) Câu 8: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam. (ĐH A/2008) 2