Đề ôn tập môn Toán Lớp 10 - Đề số 4 - Nguyễn Thị Láng
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán Lớp 10 - Đề số 4 - Nguyễn Thị Láng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_mon_toan_lop_10_de_so_4_nguyen_thi_lang.docx
Nội dung text: Đề ôn tập môn Toán Lớp 10 - Đề số 4 - Nguyễn Thị Láng
- GV: Nguyễn Thị Láng Trường THPT Nguyễn Khuyến Đề ôn tập số 4 3 x Câu 1. Bất phương trình 0 có tập nghiệm là: 4x 1 1 1 1 1 A. S ;3 B. S ;3 C. S ;3 D. S ;3 4 4 4 4 Câu 2. Bất phương trình (m - 1)x + 3 > 0 có vô số nghiệm khi: A. m > 1 B. m < 1 C. m ≠ 1 D. m = 1 2 x 3x 2 0 Câu 3. Hệ bất phương trình có tập nghiệm là: 2 x 3x 4 0 A. (2; 3) B. (- 1; 1) ∪ (2; 4) C. (1; 3) D. [2;3] Câu 4. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào? x 0 2 f x 0 0 x A. f x x x 2 B. f x x 2 C. f x D. f x x 2 x x 2 Câu 5. Tìm mđể f x mx2 2 m 1 x 4 mluôn luôn dương 1 1 1 A. 1; B. ; 1 ; C. 0; D. ; 3 3 3 Câu 6. Tìm mđể f x 2x2 2 m 2 x m luôn2 luôn âm A. 0;2 B. ;0 2; C. ;0 2; D. 0;2 Câu 7. Trong các tam thức sau, tam thức nào luôn âm với mọi x ¡ ? A. f (x) x2 3x 4 B. f (x) x2 3x 4 C. f (x) x2 3x 4 D. f (x) x2 4x 4 Câu 8. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình (x2 4)(x 2) 0 . A. S [ 2;2] B. S [2; ) C. S 2 [2; ) D. S ( ; 2][2; ) Câu 9. Góc có số đo bằng độ là: 18 A. 180 B. 360 C. 100 D. 120 Câu 10. Trong các giá trị sau, sin nhận giá trị nào? 4 5 A. -0.7 B. C. 2 D. 3 2 1 Câu 11. Cho biết tan . Tính cot 2 1 1 A. cot 2 B. cot C. cot D. cot 2 4 2 Câu 12. Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A. cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb B. cos(a + b) = cosa.cosb + sina.sinb C. sin(a – b) = sina.cosb + cosa.sinb D. sin(a + b) = sina.cosb - cos.sinb Câu 13: Trong 20 giây bánh xe của xe gắn máy quay được 60 vòng.Tính độ dài quãng đường xe gắn máy đã đi được trong vòng 3 phút,biết rằng bán kính bánh xe gắn máy bằng 6,5cm (lấy 3,1416 ) A. 22054cm B. 22043cm C. 22055cm D. 22042cm
- GV: Nguyễn Thị Láng Trường THPT Nguyễn Khuyến 3 Câu 14: Biểu thức A sin( x) cos( x) cot(2 x) tan( x) có biểu thức rút gọn là: 2 2 A. .A 2 sin xB. A 2sinx C. . A 0 D. . A 2 cot x 2sin 3cos Câu 15: Cho tan 3 . Khi đó có giá trị bằng : 4sin 5cos 7 7 9 9 A. . B. . C. . D. . 9 9 7 7 Câu 16: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai? o o o o o o o o A. cos45 sin135 . B. cos120 sin60 . C. cos45 sin 45 . D. cos30 sin120 . 4 a Câu 17. Cho biết sin a và a . Tính cos . 5 2 2 a 5 a 5 a 3 a 3 A. cos B. cos C. cos D. cos 2 5 2 5 2 5 2 5 1 1 1 1 Câu 18: Biết + + + = 6 . Khi đó giá trị của cos2x bằng sin2 x cos2 x tan2 x cot2 x A. . 2 B. . 2 C. . 1 D. . 0 Câu 19: Tính giá trị của A cos750 sin1050 6 6 A. 2 6 B. C. 6 D. 4 2 1 Câu 20: Nếu sin cos thì sin 2 bằng: 2 3 3 3 1 A. B. C. D. 4 4 8 2 Câu 21: Cho cos120 = sin180 + sin 0, giá trị dương nhỏ nhất của là A. .3B.5 . C. 4. 2 D. . 32 6 12 3 Câu 22: Cho sin a ; a 2 . Tính cos a . 13 2 3 12 5 3 12 5 3 5 12 3 5 12 3 A. . B. . C. . D. . 26 26 26 26 1 Câu 23: Cho là góc thỏa sin . Tính giá trị của biểu thức A (sin 4 2sin 2 )cos 4 15 225 225 15 A. . B. . C. . D. . 8 128 128 8 Câu 24: Tính M cos a cos a 1200 cos a 1200 A. 0 B. 2 C. 2 D. 1 8 5 Câu 25: Cho sin a , tanb và a, b là các góc nhọn. Khi đó sin(a b) có giá trị bằng : 17 12 140 21 140 21 A. .B. . C. . D. . 220 221 221 220 sin a sin 3a+sin 5a Câu 26: Biểu thức thu gọn của biểu thức A là cos a cos3a+cos5a A. .s in3a B. .C. . cos 3a D. . tan 3a 1 tan 3a
- GV: Nguyễn Thị Láng Trường THPT Nguyễn Khuyến Câu 27: Có bao nhiêu đẳng thức cho dưới đây là đồng nhất thức? 1) cos x sin x 2 sin x 2) cos x sin x 2 cos x 4 4 3) cos x sin x 2 sin x 4) cos x sin x 2 sin x 4 4 A. Hai B. Ba C. Bốn D. Một 2 Câu 28: Tính giá trị của biểu thức P sin4 cos4 biết sin 2 3 1 9 7 A. . B. .1 C. . D. . 3 7 9 Câu 29: Tính cos150 cos450 cos750 2 2 2 2 A. B. C. D. 16 4 2 8 sin4 x cos4 x cos2 x Câu 30: Biểu thức A được rút gọn thành A cos2 . Khi đó bằng : 2(1 cos2 x) x x A. 2x . B. .C. . D. . x 3 2 Câu 31. Cho tam giác ABC có a = 12, b = 13, c = 15. Tính cosA 25 23 16 18 A. cosA B. cosA C. cosA D. cosA 39 25 35 39 Câu 32. Cho tam giác ABC có AB =5, AC = 8, µA 600 . Tính diện tích S tam giác ABC. A. S 20 3 (đvdt) B. S 40 3 (đvdt) C. S 80 (đvdt) D. S 40 (đvdt) Câu 33. Cho tam giác ABC có AC = 4,8 cm; BC = 6,0 cm; cos C = 2/5. Tính chu vi tam giác ABC A. 16,0 cm B. 15,8 cm C. 16,8 cm D. 15,0 cm Câu 34: Cho tam giác ABC có B = 1350 ; AB = 2 và BC = 3 . Tính cạnh AC bằng? 9 A. 5 . B. 17 . C. 5 . D. . 4 Câu 35. Cho đường thẳng d có: 2x+5y-6=0. Tìm tọa đô một vectơ chỉ phương u của d. A. u(2;5) B. u(5;2) C. u(5; 2) D. u( 5; 2) x 1 2t Câu 36. Cho đường thẳng d có phương trình . Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương u của d. y 3t A. u (1;3) B. u (-2;0) C. u (-2;3) D. u (3;2) Câu 37. Viết PTTS của đường thẳng đi qua A(3;4) và có vectơ chỉ phương u (3;-2). x 3 3t x 3 3t x 3 2t x 3 6t A. B. C. D. y 2 4t y 4 2t y 4 3t y 2 4t Câu 38. Công thức nào sau đây tính khoảng cách từ điểm M 0 (x0 ; y0 ) đến đường thẳng có phương trình ax+by+c=0? ax0 by0 c ax0 by0 c ax0 by0 c ax0 by0 c A. d(M 0 , ) B. d(M 0 , ) C. d(M 0 , ) 2 2 D. d(M 0 , ) a b a b a b a2 b2 Câu 39. Cho đường tròn (C): x 2 2 y 3 2 16 Tìm được tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C). A. I(2; 3);R 4 B. I( 2;33);R 4 C. I(2; 3);R 16 d. I( 2;3);R 16 Câu 40. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua hai điểm A(2;4) và B(3;1).
- GV: Nguyễn Thị Láng Trường THPT Nguyễn Khuyến A. 3x+y-10=0 B. 3x+y+10=0 C. x+2y-5=0 D. x=2y+5=0 Câu 41. Cho đường thẳng d: 2x-y+5=0. Viết được phương trình tổng quát đường thẳng đi qua điểm M(2;4) và vuông góc với một đường thẳng d. A. x+2y+10=0 B. x+2y-10=0 C. 2x+y-8=0 D. 2x+y+8=0 x 1 2t Câu 42. Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường thẳng d và d’ biết d: 2x+y-8=0 và d ' : y 3 t A. I(2;3) B. I(3;2) C. I(1;3) D. I(2;1) Câu 43. Cho điểm M(3;5) và đường thẳng có phương trình 2x-3y-6=0. Tính khoảng cách từ M đến . 15 15 13 9 12 13 A. d(M , ) B. d(M , ) C. d(M , ) D. d(M , ) 13 13 13 13 Câu 44. Viết được phương trình đường tròn có tâm I(1;-2) và bán kính R=3. A. x 1 2 y 2 2 9 B. x 1 2 y 2 2 9 C. x 1 2 y 2 2 3 D. x 1 2 y 2 2 3 Câu 45. Cho đt d: x-2y-3=0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(0;1) trên đường thẳng d. A. H(-1;2) B. H(1;-1) C. H(3;0) D. H(5;1) x 1 2t Câu 46. Viết được phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng d: d ' : và đi qua hai điểm y 3 t A(1;1) và B(0;-2). A. x 21 2 y 7 2 464 B. x 21 2 y 7 2 464 C. x 19 2 y 13 2 544 D. x 19 2 y 13 2 544 Câu 47. Cho đường tròn (C): x2 y2 4 . Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn đi qua điểm A(2;-2). A. y+2=0 và x-2=0 B. y-2=0 và x+2=0 C. y-2=0 và x-2=0 D. y+2=0 và x+2=0 Câu 48. Số đường thẳng đi qua điểm M(4; 3) và tiếp xúc với đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 2)2 = 1 là: A. 0 B.1 C. 2 D. 3 x2 y2 Câu 49. Cho elip (E) có phương trình chính tắc 1 . Trong các điểm sau, điểm nào là tiêu điểm của 100 36 (E)? A. (10; 0) B. (6; 0) C. (4; 0) D. (- 8; 0) Câu 50:Phương trình x2 + y2 - 2(m + 2)x + 4my + 19m - 6 = 0 là phương trình của đường tròn khi: A. 1 < m < 2 B. - 2 ≤ m ≤ 1 m 1 m 2 C. D. m 2 m 1