Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lý soạn theo cấu trúc đề minh họa năm 2020

docx 5 trang thaodu 4340
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lý soạn theo cấu trúc đề minh họa năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_vat_ly_soan_theo_cau_truc_de_m.docx

Nội dung text: Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lý soạn theo cấu trúc đề minh họa năm 2020

  1. ĐỀ ÔN THI TN THPT SOẠN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA NĂM 2020 Môn thi thành phần: VẬT LÝ – Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1:Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tần số dao động f của vật có biểu thức liên hệ với T. 1 2 A. T f. B. T 2f. C. T . D. T . f f Câu 2:Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và nhật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có có li độ x thì thế năng của con lắc là A. B. C.kx D. 풌풙 풌풙 풙 Câu 3:Trong sự truyền sóng cơ, tần số dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua được gọi là A. chu kì của sóng. B. năng lượng của sóng. C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng. Câu 4:Một sóng âm có tần số f truyền trong môi trường có bước sóng λ. Vận tốc của sóng âm trong môi trường này là 흀 풇 흀 A.v = B.v = λ.f C. v = D. v = 풇 흀 풇 Câu 5:Điện áp xoay chiều 푢 = 220 2 표푠100 푡 ( )(t tính bằng s) có tần số góc bằng A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s. Câu 6:Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là f. Biểu thức liên hệ p, n và f là p 1 A.f = . B. f = 60pn. C. f =. D. f = pn. n pn Câu 7:Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải 100 lần thì người ta phải sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Tăng 10 lần điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi. B. Giảm 10 lần tiết diện dây truyền tải. C. Tăng 10 lần chiều dài dây truyền tải. D. Giảm điện áp 10 lầmhiệu dụng ở nơi truyền đi. Câu 8:Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có dộ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là 1 1 A. 2 LC. B. . C. 2LC. D. . 2 LC 2LC Câu 9: Sóng vô tuyến bị tầng điện li phản xạ mạnh xuống đất, rồi từ mặt đất phản xạ lên tầng điện li là A. sóng trung B. sóng ngắn C. sóng cực ngắn D. sóng dài Câu 10:Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và tím. Khi đi qua thủy tinh, ánh sáng đơn sắc bị lệch ít nhất là ánh sáng A. lam. B. đỏ. C. tím. D. lục. Câu 11:Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. khả năng đâm xuyên. B. tác dụng lên kính ảnh. C. tác dụng nhiệt. D. ion hóa chất khí. Câu 12: phôtôn của ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, tím mang năng lượng lần lượt là 휀1, 휀2, 휀3. Thứ tự sắp xếp đúng A. 휀1 > 휀2 > 휀3. B휀2 > 휀1 > 휀3. C. 휀1 < 휀2 < 휀3 D. 휀3 < 휀1 < 휀2
  2. 27 Câu 13:Số nuclôn có trong hạt nhân 13 Al là A. 40. B. 13. C. 27. D. 14. Câu 14:Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t = 0), một mẫu hạt nhân X có khối lượng m0. Tại thời điểm t, khối lượng nhân X còn lại là ―휆푡 휆푡 휆/푡 푒푡 A.m = m0푒 B. m = m0푒 C. m = m0푒 D. m = m0휆 6 Câu 15:Một điện tích điểm q 2.10 C được đặt tại điểm M trong điện trường có cường độ E M = 3000V/m thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn 3 -3 3 3 A. F = 6.10 N . B.F = 1,5. 10 N. C. F = 1,5.10 N.D. F 6.10 N. . Câu 16: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10-6 T. B. 2.10-7/5 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T. Câu 17: Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm. Câu 18: Một con lắc lòxo có k = 100N/m và khối lượng vật là m = 1kg dao động điều hòa  với biên độ lớn nhất dưới tác dụng của lực cưỡng bức F = 0,5.cos(2ft + )(N). Chu kì của 3 lực cưỡng bức là A. 0,314s. B. 0,628s. C. 3,14s. D.6,28s. Câu 19: Một dây đàn dài 60cm, căng giữa 2 điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần số 500Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 75m/s. B. 50m/s. C. 100m/s. D. 150m/s. Câu 20: Đoạn mạch nối tiếp có R = 40; L = 0.4/H; C = 10 -3/F. Cho tần số của dòng điện là 50Hz và điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là 80V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là: A. 150V. B. 100V. C. 200V. D. 50V. Câu 21: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10Ω, nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. I0 = 0,22A. B. I0 = 0,32A. C. I0 = 7,07A. D. I0 = 10,0A. Câu 22: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 2 H. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng (c =3.108m/s) A. 45m. B. 30m. C. 20m. D. 15m. Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN = 5,5 mm trên màn có 11 vân sáng mà hai mép M và N trùng vân tối. Khoảng cách giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa hai nguồn là 2 m. Bước sóng thí nghiệm có giá trị: A. 0,423 m B. 0,458 m C. 0,5 m D. 0,55 m Câu 24: Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là A. màn hình máy vô tuyến.B. lò vi sóng. C. lò sưởi điện.D. hồ quang điện Câu 25: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng  1 = 0,75 m và 2 = 0,25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0 = 0,35 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trênB. Chỉ có bức xạ  2 C. Chỉ có bức xạ 1 D. Cả hai bức xạ
  3. Câu 26: Cho: 1eV = 1,6.10 -19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340 mB. 0,4860 mC. 0,0974 m D. 0,6563 m 4 Câu 27: Hạt nhân 2 He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân 6 Li có năng lượng liên 2 kết là 39,2 MeV; hạt nhân 1 D có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. 4 6 2 2 4 6 4 2 6 2 6 4 A. 2 He , 3 Li , 1 D B. 1 D , 2 He , 3 Li C. 2 He , 1 D , 3 Li , D. 1 D , 3 Li , 2 He Câu 28: Một ánh sáng đơn sắc đi từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số và bước sóng của ánh sáng thay đổi như thế nào? A. Tần số giảm, bước sóng tăng. B. Tần số không thay đổi, bước sóng giảm. C.Tần số không thay đổi, bước sóng tăng. D. Cả tần số và bước song thay đổi. Câu 29: Một điện trở R = 4  được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Tính điện trở trong r của nguồn điện. A. 1 .B. 2 .C. 3 .D. 4 . Câu 30: Ảnh và vật thật bằng nhau và cách nhau 100 cm. Thấu kính này A. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. C. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm. Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x 1 và   x2. Biết x2 = 52 cos(t ) cm và dao động tổng hợp của chúng x = 52 cos(t ) cm. 6 6 Phương trình x1 là:   A.x1 = 52 cos(t ) cm B.x1 = 5cos(t ) cm 2 3   C.x1 = 52 cos(t ) cm D.x1 = 5cos(t ) cm 3 2 Câu 32: Một con lắc lò xo dao động với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là T/3. Lấy  2 = 10. Tần số dao động của vật là A. 1 Hz B. 2 Hz C. 3 Hz D. 4 Hz Câu 33: Tại điểm 0 rên mặt một chất lỏng có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 30Hz, tốc độ truyền sóng có giá trị trong khoảng 1,6m/s <v < 2,9m/s.Biết sóng tại M cách O một khoảng 10cm luôn luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Tốc độ truyền sóng có giá trị là: A. 2m/s. B. 3m/s. C.2,4m/s. D. 1,6m/s. Câu 34: Hai nguồn kết hợp S 1, S2 trên mặt nước dao động cùng pha. Xét về một phía đường trung trực của S 1S2 thấy điểm M có MS 1 – MS2 = 27mm và điểm N có NS1 – NS2 = 51mm nằm trê hai vân giao thoa có cùng biên độ dao động. Biết rằng xen kẽ hai vân này còn có 3 vân cùng loại. Hỏi vân giao thoa tại M là vân nào? A. Vân cực đại bậc 4. B. Vân cực tiểu thứ 3. C.Vân cực tiểu thứ 4. D. Vân cực đại bậc 6. Câu 35: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 1002 cos100t(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở  dòng điện qua mạch lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu 4 R L C dụng qua mạch khi K mở là: A B A. 2(A) B. 1(A) C. 2 (A) D. 2 2 (A) K
  4. Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó L là một cuộn cảm thuần, điện áp hai đầu mạch uPQ 60 2cos100 t (V) , các điện áp hiệu dụng U PN = UNQ = 60 V. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu ? 3 1 2 1 A. B. C. D. R L C 2 3 2 2 P N Q Câu 37: Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích q >0 và đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ E thẳng đứng hướng xuống dưới sao cho qE = 3mg. A. Tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn giống hệt nhau A và B cách nhau 10cm, tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng 2cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên đường trung trực AB) thuộc mặt nước gần đường trung trực của AB nhất dao động với biên độ cực đại. M cách A một đoạn nhỏ nhất là A. 5,0cm. B. 5 2 cm. C. 8,0cm. D. 6,0cm. Câu 39: Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở thuần, đoạn MB chứa điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = U0cos(ωt + φ) thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn AM và MB vào thời gian như hình vẽ. Lúc điện áp tức thời u AB = –60 u V và đang tăng thì tỷ số AB gần nhất với giá trị nào sau đây ? U0 A. 0,65.B. 0,35.C. 0,25.D. 0,45. Câu 40: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có 1 10 3 điện dung C mắc nối tiếp. Biết R 30;L H;C F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một 5 16 điện áp u = 200cos2100πt V (t tính bằng s). Điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại bằng A. 320 V.B. 160 V.C. 200 V.D. 260 V. HẾT
  5. HD Câu 34: Giữa hai vân qua M và N còn có 3 vân cùng loại nên số bậc giao thoa qua hai điểm này chênh nhau 4. Suy ra hiêu số của hiệu hai khoảng cách của chúng bằng 4λ, nên ta có: 4λ = 51-27 = 6mm, λ = 6mm 휆 Vân qua M có thể viết: MS – MS = 27 = 9.3 = (2.4 + 1) 1 2 2 Do hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng số lẻ của nửa bước sóng nên vân giao thoa qua M là vân cực tiểu, vân này ứng với k = 4, Đáp án C Câu 38: Muốn gần trung trực nhất thì M nằm trên vận cực đại bậc 1; MB – MA = kλ =1.2=2 Mặt khác MA2 + MB2 = AB2 = 102; từ hai phương trình trên ta có MA = 6cm, ĐA D Câu 39: U0AM 150 + Từ đồ thị ta thu được V và uAM sớm pha hơn uMB một góc 0,5 . U0MB 120 2 2 2 2  Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch U0 U0AM U0MB 150 120 192 V. + Biểu diễn dao động điện tương ứng trên đường tròn, ta thấy rằng khi uMB 60 V thì 3 3 uAB 70 uAM U0AM 150 130 V .  uAB uAM uMB 70 V.  0,365. 2 2 U0 192 Câu 40: 2 1 cos 200t Biến đổi u 200cos 100t 200 100 100cos 200t . 2 Ta có thể xem điện áp này là tổng hợp của điện áp không đổi và điện áp xoay chiều, điện áp không đổi không cho dòng qua tụ nên ta bỏ qua. + Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch ZL 40  , ZC 80  . U0ZC 100.80  Điện áp cực đại trên tụ U0C 100 100 260 V . Z 30 40 80 2