Đề ôn tổng hợp Chương 4 môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 1

doc 51 trang thaodu 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tổng hợp Chương 4 môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tong_hop_chuong_4_mon_hoa_hoc_lop_11_de_so_1.doc

Nội dung text: Đề ôn tổng hợp Chương 4 môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 1

  1. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Chương 4 Đại cương hóa học hữu cơ, Hidrocacbon,Andehit – Axitcacboxylic. ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 4 – SỐ 1 Câu 1: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X và Y đều tham gia phản ứng tráng gương; X và Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, C2H5COOH. B. CH3COOCH3, HO-C2H4-CHO, HCOOC2H5. C. HCOOC2H5, HO-C2H4-CHO, CHO-CH2-CHO. D. HO-C2H4-CHO, C2H5COOH, CH3COOCH3. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C. (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm - OH. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 3: Khi cho cùng một lượng chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì thu được số mol khí H2 gấp hai lần số mol khí CO2. Công thức phân tử của X là A. C7H16O4. B. C6H10O5. C. C8H16O4. D. C8H16O5. Câu 4: Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là A. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6). B. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6). C. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6). D. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6). Câu 5: Cho dãy các chất: o-xilen, stiren, isopren, vinylaxetilen, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 0 Câu 6: Số sản phẩm tạo thành khi cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1 : 1, ở 40 C) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: (1) ancol propylic; (2) metylfomiat; (3) axit axetic là A. (1)> (3)> (2). B. (1) > (2) >(3). C. (2)> (1)> (3). D. (3)>(1)>(2). Câu 8: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học A. 2,3-điclobut-2-en. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. isobutilen. SƯU TẦM Page 1
  2. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 9: Cho V lít hơi anđehit mạch hở X tác dụng vừa đủ với 3V lít H2, sau phản ứng thu được m gam chất hữu cơ Y. Cho m gam Y tác dụng hết với lượng dư Na thu được V lít H2 (các khí đo ở cùng điều kiện). Kết luận nào sau đây không đúng. A. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O, luôn có a = c - b. B. Y hòa tan Cu(OH)2 (trong môi trường kiềm) ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam. C. X là anđehit không no. D. Khi cho 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 4 mol Ag. Câu 10: Hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n+2-2a, (trong đó a là số liên kết ) có số liên kết  là A. n-a. B. 3n-1+a. C. 3n+1-2a. D. 2n+1+a. Câu 11: Cho các chất sau: KHCO3, NaClO, CH3OH, Mg, Cu(OH)2, dung dịch Br2, CaCO3, C2H2. Số chất phản ứng axit axetic là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z; trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2. Kết luận không đúng là A. X là hợp chất hữu cơ đa chức. B. X có tham gia phản ứng tráng bạc. C. X tác dụng được với Na. D. X tác dụng được với dung dịch HCl. Câu 13: Có các nhận xét sau về ancol: 1) Ở điều kiện thường không có ancol no là chất khí. 2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon. 3) Khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với o H2SO4 đặc ở 180 C thì chỉ tạo được tối đa một anken. 4) Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45o có khối lượng 1,04kg. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.2 B.3 C.4 D.5 o Câu 14: Hiđrocacbon X tác dụng với O2(t ;xt) được chất Y. Cho Y tác dụng với H2 thu được chất Z . Cho Z qua chất xúc tác thích hợp thu được hiđrocacbon E ,là monome để tổng hợp cao su buna. Nhận xét nào sau về X,Y,Z,E không đúng? A. X phản ứng được với H2O tạo Z. B. Y là hợp chất no,mạch hở. C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan. D. X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Câu 15: Chất nào sau không điều chế trực tiếp được ancol sec-butylic? A. But-1-en B.but-2-en C.1,2- điclobutan D.2- clobutan. Câu 16: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5COOH. B. HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH, CH3COOH, C2H5COOH. C. HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5COOH, C3H7OH. D. HCOOCH3, CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3, C2H5COOH. SƯU TẦM Page 2
  3. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 17: Sơ đồ phản ứng nào không đúng A. Axetilen → vinylclorua → ancol vinylic → vinyl axetat. B. Natri axetat → metan → axetilen → vinyl axetat. C. Axetilen → anđehit axetic → axit axetic → vinyl axetat. D. etilen → anđehit axetic → axit axetic → vinyl axetat. Câu 18: Từ C6H5CHBrCH3 và NaOH trong điều kiện thích hợp có thể trực tiếp tạo ra sản phẩm hữu cơ nào sau đây? A. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5CH=CH2. B. C6H5COONa C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5COONa. D. C6H5COONa và C6H5CH=CH2. Câu 19: Cho dãy các chất: but-2-en, axit acrylic, propilen, ancol anlylic, 2-metylhex-3-en, axit oleic,hexa-1,4-đien. Số chất trong dãy có đồng phân hình học là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 20: Tên gọi nào sau đây thuộc loại tên gốc-chức: A. but-1-en. B. axetilen. C. etyl hiđrosunfat. D. cloetan. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Natri phenolat tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Dung dịch phenylamoni clorua làm quì tím hóa đỏ. Các phát biểu sai là : A. b, f. B. b, d, e. C. a, b, c, d. D. a, c, f. Câu 22: Cho dãy gồm các chất: Na, O2, Cu(OH)2, Cu, C2H5OH, C6H5NH2. Số chất tác dụng được với axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Cho các phát biểu sau: (1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic. (2) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Etanal ít tan trong nước. (4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen. Những phát biểu không đúng là: A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1), (2), (3). D. (3), (4). Câu 24: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là A. 3,3-đimetylbut-1-in. B. 3,3-đimetylpent-1-in. C. 2,2-đimetylbut-3-in. D. 2,2-đimetylbut-2-in. SƯU TẦM Page 3
  4. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 25: Khi crăckinh dầu mỏ người ta thu được hỗn hợp 2 hiđrocacbon X, Y là đồng phân của nhau, chúng có phân tử khối là 86. Halogen hoá mỗi đồng phân chỉ cho 3 dẫn xuất monohalogen. X, Y có tên gọi là A. hexan; 2-metylpentan B. 2,3-đimetylbutan; 2,2- đimetyl butan C. 3-metyl pentan; 2,3- đimetyl butan D. hexan; 2,2-đimetyl butan Câu 26: Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6 và X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C 6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là A. Benzen và Hex-1,5-điin. B. Hex-1,5-điin và benzen. C. Hex-1,4-điin và benzen. D. Hex-1,4-điin và toluen. Câu 27. Từ các chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước? A. CH3CH2CH = CH2. B. CH3CH2C ≡ CH. C. CH3CH2C ≡ CCH3 . D. CH3CH2CH = CHCH3. Câu 28. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H5Br3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng (dư) đun nóng rồi cô cạn dung dịch thu được thì còn lại chất rắn trong đó có chứa sản phẩm hữu cơ của Na. X có tên gọi là : A. 1,1,2-tribrompropan. B. 1,2,3-tribrompropan. C. 1,1,1-tribrompropan. D. 1,2,2-tribrompropan. Câu 29: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2. B. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với nước Brôm. Câu 30: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2 =CH- 0 CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t C) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (1),(3) , (4). B. (1),(2) , (4). C. (2),(3), (4). D. (1),(2) , (3). Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trùng hợp buta-1,3 đien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S. B. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol fomanđehit). C. Tơ viso là tơ tổng hợp. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen điamin với axit ađipic. Câu 32: Phát biểu nào dưới đây sai: A. Dung dịch propan-1,3diol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. B. Dung dịch CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh. C. Dung dịch axetandehit tác dụng với Cu(OH)2(đun nóng) tạo thành kết tủa đỏ gạch. D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Câu 33: Cho sơ đồ : O2 /PuCl2 ,CuCl2 , HCN H2O;H H2O Etilen  X1  X 2  X 3  X 4 SƯU TẦM Page 4
  5. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com X4 là axit cacboxylic đơn chức. Vậy CTCT của X4 là: A.CH3CH2COOH B.CH3COOH C.CH2=CHCOOH D.CH3CH=CHCOOH. Câu 34. Hidrocacbon x có công thức (CH3)3C – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp quốc tế (IUPAC) là : A. 5 – metyl – e – isopropylhexan B. 3 – etyl – 2,2,5 – trimetylhexan B. 2 – metyl – 4 – isopropylhexan C. 4 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan Câu 35. Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau : A. NaOH, Na, CaCO3 B. Na, CuO, HCl C. NaOH, Cu, NaCl D. Na, NaCl, CuO Câu 36. Cho các dãy chất : etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là : A. etanol B. etanal C. etan D. axit etanoic Câu 37. Với các công thức phân tử C2H6, C3H6, C4H8 và C5H10, số chất mạch hở có đồng phân cis – trans là : A. 4 B. 1 C. 3. D. 2 Câu 38. Chọn mệnh đề sai: A. Ancol tác dụng với Na nhưng không tác dụng với Zn ở điều kiện thường. B. Ancol có nhóm –OH nên kh tan trong nước sẽ phân li ra ion –OH C. Đung ancol C2H5OH trong H2SO4 đặc có thể thoát ra CO2,SO2 D. Từ etanol điều chế được buta-1,3-dien. Câu 39.Cho 3 chất: CH3CH2CH2Cl (1);CH2=CHCH2Cl(2) và phenyl clorua(3).Đun nóng từng chất với NaOH dư.Các chất tác dụng với NaOH là : A.(2) và (3) B.(1);(3) C.(1);(2);(3) D.(1);(2) Câu 40: Cho các nhận xét sau: phenol dễ dàng làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen dễ bị thay thế (1) ; Phenol làm mất màu nước brom do phenol dế dàng tham gia phản ứng cộng brom (2) ; phenol có tính axit mạnh hơn ancol (3) ; phenol tác dụng được với dd NaOH và dd Na2CO3 (4) ; phenol tác dụng được với Na và dd HCHO (5) ; phenol và ancol etilic đều tan tốt trong nước (6) ; Tất cả các đồng phân ancol của C 4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit hay ancol (7). Số nhận xét đúng là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 41: Tên gọi nào dưới đây không đúng với hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH A. ancol isopentylic B. 3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-4-ol D. ancol isoamylic Câu 42: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. benzen B. p-xilen C. metyl benzen D. vinyl benzen. Câu 43: Hợp chất X chứa chức ancol và anđehit. Đốt cháy X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Nếu cho m gam X phản ứng với Na thu được V lít H 2, còn nếu cho m gam X phản ứng hết với H2 thì cần V lít H2 (các thể tích khí đều đo ở cùng đk, nhiệt độ và áp suất). CTPT của X có dạng: A. HOCnH2nCHO , (n 1) B. (HO)2CnH2n-2(CHO)2 (n 1). SƯU TẦM Page 5
  6. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. (HO)2CnH2n-1CHO (n 2) . D. HOCnH2n-1(CHO)2 (n 2). Câu 44: Cho 2-metylpropan-1,2-diol tác dụng với CuO đun nóng thì thu được chất có CTPT nào sau đây? A. C4H8O2 B. C4H8O3 C. C4H6O3 D. C4H6O2 Câu 45: Số liên kết  (xích ma) có trong một phân tử propen là A. 10. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 46: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 47: Cho dãy các chất: C2H2. C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa. Số chất trong dãy tạo ra C2H5OH bằng một phản ứng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 48: Trong điều kiện thích hợp, hidrocacbon X phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, thu được tối đa bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Hiđrocacbon X là chất nào sau đây? A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2,2-đimetylbutan D. 2-metylbutan. Câu 49: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C2H3O (phân tử chỉ chứa chức anđehit). Công thức phân tử của X là A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C6H9O3. D. C8H12O4. Câu 50: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C9H12. Khi cho X tác dụng với clo có mặt bột sắt hoặc tác dụng với clo khi chiếu sáng đều thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là A. Cumen.B. Propylbenzen. C. 1-etyl-3-metylbenzen.D. 1,3,5-trimetylbenzen. SƯU TẦM Page 6
  7. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com SƯU TẦM Page 7
  8. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com PHIẾU ĐÁP ÁN 01. A 02. A 03. D 04. C 05. D 06. B 07. D 08. D 09. B 10. C 11. B 12. A 13. B 14. D 15. C 16. B 17. A 18. A 19. C 20. C 21. B 22. D 23. B 24. A 25. D 26. B 27. B 28. C 29. D 30.B 31. A 32. A 33. C 34. B 35. A 36. D 37. D 38. B 39. D 40. D 41. C 42. C 43. C 44. A 45. C 46. A 47. D 48. D 49. B 50. D PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Đáp án A X tham gia tráng gương loại B ngay. Y tham gia tráng gương loại D ngay. Z tác dụng với NaOH loại C ngay Câu 2. Chọn đáp án A (e) sai (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C. Đúng.Theo SGK lớp 11 (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm - OH. Đúng.Theo SGK lớp 11 (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. Đúng. C H ONa CO H O C H OH  NaHCO 6 5 2 2 6 5 3 (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. Đúng.Theo SGK lớp 11.Ví dụ điển hình là benzen không tác dụng với nước Brom nhưng phenol thì có C H OH 3Br Br C H OH  3HBr 6 5 2 3 6 2 (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Sai.Tuy cùng có nhóm OH nhưng 1 chất là phenol 1 chất là rượu thơm Câu 3. Chọn đáp án D nH2 = 2nCO2 → có 1 – COOH và 3 – OH → Đáp án D (vì O 5 ) Chú ý : B không tồn tại vì cần có 3 nhóm – OH . Câu 4. Chọn đáp án C Chú ý : HClO4 > HCOOH > CH3COOH Câu 5. Chọn đáp án D Stiren, isopren, vinyl axetylen, axetilen Câu 6. Chọn đáp án B CH2Br – CHBr – CH = CH2 (20%) (2 chất) CH2Br – CH = CH – CH2Br (80%) sản phẩm chính Câu 7: Chọn đáp án D SƯU TẦM Page 8
  9. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Để so sánh nhiệt độ sôi người ta dựa vào tính axit và khối lượng phân tử.Với các hợp chất cùng số C thì nhiệt độ sôi của axit > ancol > este (theo thứ tự giảm dần liên kết Hidro) Câu 8: Chọn đáp án D Để có đồng phân hình học các chất phải có CTCT dạng C R3 R4 C R2 R1 R1 phải khác R2 và R3 phải R4 .Các gốc ở hai Cac bon khác có thể giống nhau. Câu 9: Chọn đáp án B Từ đề bài ta suy ra X có tổng cộng 3 liên kết π và có 2 nhóm CHO A. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O, luôn có a = c - b. Đúng vì Y là ancol no 2 chức B. Y hòa tan Cu(OH)2 (trong môi trường kiềm) ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam. Sai.Vì trong nhiều trường hợp 2 nhóm OH của Y sẽ không kề nhau. C. X là anđehit không no. Đúng.Theo nhận định bên trên. D. Khi cho 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 4 mol Ag. Đúng.Theo nhận định bên trên. Câu 10: Chọn đáp án C Cứ có n Cac bon sẽ có (n-1) liên kết  Số liên kết  do H tạo ra bằng số nguyên tử H. Do đó số liên kết  là : n-1 +2n +2 – 2a =3n +1 – 2a Câu 11: Chọn đáp án B CH3COOH KHCO3 CH3COOK CO2 H2O CH3COOH NaClO CH3COONa HClO CH3COOH CH3OH € CH3COOCH3 H2O 2CH COOH Mg CH COO Mg H 3 3 2 2 2CH COOH Cu OH CH COO Cu 2H O 3 2 3 2 2 2CH COOH CaCO CH COO Ca CO H O 3 3 3 2 2 2 CH3COOH CH  CH CH2 CHOOCCH3 Câu 12: Chọn đáp án A X : HO CH2 CH2 OOCH A. X là hợp chất hữu cơ đa chức.(tạp chức) B. X có tham gia phản ứng tráng bạc. C. X tác dụng được với Na. D. X tác dụng được với dung dịch HCl. Câu 13: Chọn đáp án B 1) Ở điều kiện thường không có ancol no là chất khí.(Đúng) 2) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt đọ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon.(Đúng) SƯU TẦM Page 9
  10. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 3) Khi đun nóng các ancol no,mạch hở,đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với o H2SO4 đặc ở 180 C thì chỉ tạo được tối đa một anken.(Đúng) 4) Ở điều kiên thường .1lit dung dịch ancol etylic 45o có khối lượng 1,04kg. (Sai) Câu 14: Chọn đáp án D X : CH2 CH2 A. X phản ứng được với H2O tạo Z.(Chuẩn) B. Y là hợp chất no,mạch hở.(Chuẩn) Y : CH3CHO C. E có thể tạo ra trực tiếp từ butan.(Chuẩn) Z : CH CH OH 3 2 D.X phản ứng với dung dịch AgNO /NH tạo kết E : CH CH CH CH 3 3 2 2 tủa.(Sai) Câu 15: Chọn đáp án C sec butylic : C C C(OH) C Câu 16: Chọn đáp án B Nhìn từ cuối loại C ngay ,Tiếp theo là D,rồi tới A Câu 17: Chọn đáp án A A. Axetilen → vinylclorua → ancol vinylic → vinyl axetat. Chú ý : Không tồn tại rượu vinylic Câu 18: Chọn đáp án A t0 C6H5CHBrCH3 NaOH  C6H5CH OH CH3 NaBr tach nuoc C6H5CH OH CH3  C6H5CH CH2 H2O Câu 19: Chọn đáp án C but-2-en 2-metylhex-3-en, axit oleic hexa-1,4-đien. Câu 20: Chọn đáp án C Theo SGK lớp 11 Câu 21: Chọn đáp án B a Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử b Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen Sai c Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một d Natri phenolat tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2. Sai e Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ Sai f Dung dịch phenylamoni clorua làm quì tím hóa đỏ. Câu 22: Chọn đáp án D Na, O2, Cu(OH)2, C2H5OH, C6H5NH2. CH3COOH Na CH3COONa 0,5H2 chay CH3COOH 2O2  2CO2 2H2O 2CH COOH Cu OH CH COO Cu 2H O 3 2 3 2 2 CH3COOH C2H5OH € CH3COOC2H5 H2O CH3COOH C6H5NH2 C6H5NH3OOCCH3 SƯU TẦM Page 10
  11. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 23: Chọn đáp án B (1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic. Sai vì axit có liên kết Hidro (2) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. Chuẩn (3) Etanal ít tan trong nước. Sai (4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen. Chuẩn Những phát biểu không đúng là: Câu 24: Chọn đáp án A Ta suy luận ngược từ đáp án Câu 25:Chọn đáp án D Câu 26:Chọn đáp án B Y không tác dụng với Br2 loại A ngay X cho phản ứng thế 2 nguyên tử Ag loại C , D ngay Câu 27: Chọn đáp án B CH3CH2C  CH H2O CH3CH2C(OH )CH2 CH3CH2C(O)CH3 Câu 28: Chọn đáp án C Muối rắn chứa Na →muối của axit CTCT  C C C(OH )3 C C COOH Câu 29.Chọn đáp án D A. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2. Đúng theo SGK 11 B. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. Đúng theo SGK 11 C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton. Đúng theo SGK 11 D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với nước Brôm. Sai Xeton không tác dụng với dung dịch Br 2 Câu 30.Chọn đáp án B Các chất thỏa mãn : CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), CH2 =CH-CH2-OH (4) Ni CH3 CH2 CHO H2  CH3 CH2 CH2OH Ni CH2 CH CHO 2H2  CH3 CH2 CH2OH Ni CH2 CH CH2 OH H2  CH3 CH2 CH2OH Câu 31. Chọn đáp án A (B) sai vì là PS (C) sai vì nó là tơ bán tổng hợp (D)sai vì nó là phản ứng trùng ngưng Câu 32. Chọn đáp án A Vì không có nhóm OH kề nhau Câu 33. Chọn đáp án C HCN H2O CH2 CH2 CH3CHO  CH3 CH(OH)(CN)  CH3 CH(OH)(COOH) Câu 34. Chọn đáp án B Câu 35. Chọn đáp án A SƯU TẦM Page 11
  12. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. NaOH, Na, CaCO3 Thỏa mãn B. Na, CuO, HCl Loại vì có HCl C. NaOH, Cu, NaCl Loại vì có Cu,NaCl D. Na, NaCl, CuO Loại vì có NaCl Câu 36. Chọn đáp án D Theo SGK lớp 11 C4H8 và C5H10 C C C C C C C C C Câu 37. Chọn đáp án D Câu 38. Chọn đáp án B Ancol không phải là bazơ.Hơn nữa ancol cũng không phải chất điện ly.Tuy nó tan trong nước nhưng không phân li thành các ion. Câu 39. Chọn đáp án D t0 CH3CH2CH2Cl NaOH  CH3CH2CH2OH NaCl CH2 CHCH2Cl NaOH  CH2 CHCH2OH NaCl Câu 40: Chọn đáp án D (1). phenol dễ dàng làm mất màu nước brom do nguyên tử hiđro trong vòng benzen dễ bị thay thế; Chuẩn (2) .Phenol làm mất màu nước brom do phenol dế dàng tham gia phản ứng cộng brom; Sai.Vì phản ứng với Br2 là thế chứ không phải cộng (3). phenol có tính axit mạnh hơn ancol; Chuẩn (4). phenol tác dụng được với dd NaOH và dd Na2CO3; Chuẩn (5) .phenol tác dụng được với Na và dd HCHO; Chuẩn (6). phenol và ancol etilic đều tan tốt trong nước; Sai.Phenol chỉ tan khá tốt trong nước nóng (7). Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit hay ancol Sai.Chỉ có ancol bậc 1 mới bị oxh thành andehit Câu 41: Chọn đáp án C Câu 42: Chọn đáp án C Theo SGK Câu 43: Chọn đáp án C Số mol CO2 và nước bằng nhau nên X có liên kết π A. HOCnH2nCHO , (n 1) Không thỏa mãn với n =1 B. (HO)2CnH2n-2(CHO)2 (n 1). Không thỏa mãn do có 2π C. (HO)2CnH2n-1CHO (n 2). Không thỏa mãn với n =2 D. HOCnH2n-1(CHO)2 (n 2). Thỏa mãn Câu 44: Chọn đáp án A Câu 45: Chọn đáp án C 3C có 2 xích ma và 6H có 6 xích ma SƯU TẦM Page 12
  13. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 46 : Chọn đáp án A Câu 47: Chọn đáp án D C2H4 + H2O CH3CHO + H2 CH3COOC2H5 + NaOH C2H5ONa + HCl Câu 48: Chọn đáp án D A. pentan. Thu được 3 đồng phân B. 2,2-đimetylpropan. Thu được 1 đồng phân C. 2,2-đimetylbutan Thu được 3 đồng phân D. 2-metylbutan. Thu được 4 đồng phân Câu 49: Chọn đáp án B A. C2H3O. Loại ngay vì số H lẻ B. C4H6O2. Chuẩn C. C6H9O3. Loại ngay vì số H lẻ D. C8H12O4. X có 3 liên kết pi mà có 4 O (vô lý ) Câu 50: Chọn đáp án D SƯU TẦM Page 13
  14. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Chương 4 Đại cương hóa học hữu cơ, Hidrocacbon,Andehit – Axitcacboxylic. ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 4 – SỐ 2 Câu 1: Phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây A. Na; NaOH; NaHCO3.B. Na; Br 2; CH3COOH. C. Na; NaOH; (CH3CO)2O.D. Br 2; HCl; KOH. Câu 2: Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kim loại là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. 0 Câu 3: X là anđêhít mạch hở. Cho V lít hơi X tác dụng với 3V lít H2 có mặt Ni, t , sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm Y có thể tích V (các thể tích đo cùng điều kiện). Ngưng tụ Y thu được ancol Z, cho Z tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol Z phản ứng. Công thức tổng quát của X là A. CnH2n – 4O2, n 2.B. C nH2n – 2O2, n 2. C. CnH2n – 4O2, n 3.D. C nH2n – 4O, n 4. Câu 4: Có 2 axit cacboxylic X và Y chỉ có một loại nhóm chức. Trộn 1 mol X với 2 mol Y rồi cho tác dụng với Na dư được 2 mol H2. Số nhóm chức trong X và Y là: A. X, Y đều đơn chức. B. X đơn chức, Y 2 chức C. X 2 chức, Y đơn chức. D. X, Y đều 2 chức Câu 5: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl, vào dd NaOH loãng đun nóng. Số chất có phản ứng là? A. 4 B. 2. C. 1. D. 3. Câu 6: Có các nhận xét sau đây: 1/ Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của chất. 2/ Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. 3/ Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau. 4/ Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. 5/ o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon. Những nhận xét không chính xác là: A. 1; 3; 5. B. 2; 4; 5. C. 1; 3; 4. D. 2; 3; 4. Câu 7: Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế ancol 2 chức. B. CnH2n(OH)2 là ancol đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan. C. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16. D. Đây là phản ứng oxi hoá - khử, trong đó anken thể hiện tính khử. Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: .A B(ancol bậc 1) C D(ancol bậc 2) E F(ancol bậc 3). Biết .A có công thức phân tử là: C5H11Cl. Tên gọi của .A là: SƯU TẦM Page 14
  15. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 2-clo-3-metylbutan B. 1-clopentan C. 1-clo-2-metylbutan D. 1-clo-3-metylbutan Câu 9: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. X tác dụng đươc với Na, NaOH và AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. HOCH2CH2CHO. B. C2H5COOH. C. HOOC-CHO. D. HCOOCH2CH3. Câu 10: Chất hữu cơ X mạch hở, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2OH. C. CH3CH2CH=CHOH D. CH3CH=CHCH2OH. Câu 11: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai A. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X. B. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X. C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X. D. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X. Câu 12: Cho sơ đồ: C6H6 X Y Z m-HO-C6H4-NH2 X, Y, Z tương ứng là: A. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2. B. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2. C. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. D. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2. Câu 13: Cho các axit sau: (1) axit fomic, (2) axit axetic, (3) axit acrylic, (4) axit oxalic. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính axít của các axit đó: A. 1,2,4,3 B. 2,3,1,4 C. 4,1,3,2 D. 2,1,3,4 Câu 14: Chất nào dưới đây phản ứng với dung dịch Brom theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2 sản phẩm A. Propen B. Etilen C. But-2-en D. Toluen Câu 15: Đốt cháy x mol andehit X tạo ra 2x mol CO2. Mặt khác x mol X tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac dư tạo ra 4x mol Ag. Xác định X trong số các andehit sau: A. (CHO)2 B. HCHO C. CH2=CH-CHO D. CH3CHO Câu 16: Khi đun nóng hỗn hợp các ancol có công thức CH 3OH và C3H7OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC và ở 170 oC) thì tổng số ete và anken thu được tối đa là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 8 Câu 17: Cho 5,52 gam axit cacboxylic X tác dụng với 200 ml NaOH 1M, cô cạn dd sau phản ứng thu được 11,36 gam chất rắn khan. Phát biểu nào về X là sai ? A. X đứng đầu dãy đồng đẳng B. X có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng C. X có độ tan nhỏ nhất trong dãy đồng đẳng SƯU TẦM Page 15
  16. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com D. X có phản ứng tráng gương. Câu 18: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 19. Xác định các chất C biết A, B, C, D là các chất vô cơ hoặc hữu cơ thỏa mãn: 6000 C A  B + C B + H2O D E + F → A xt,t 0 to, p,xt 2D  E + F + 2H2O n E  Cao su Buna. A. C2H5OHB. CH 3CHOC. C 2H6 D. C6H6 Câu 20. Dãy gồm các chất có thể trực tiếp tạo ra axit axetic là: A. C2H5OH, CH3CHO, CH3OH. B. C6H5CH(CH3)2, HCHO, CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5, CH3COONa, HCOOCH3.D. C2H2, CH3CHO, CH3CHCl3. Câu 21. Cho 1 mol m-HO-C6H4-CH2OH tác dụng với 1 mol Na sau đó thêm dung dịch NaOH dư. Sản phẩm tạo ra là: ONa OH A. B. CH2ONa CH2ONa OH ONa ONa C. D. CH2OH CH2ONa CH2OH và Câu 22. Cho sơ đồ: X  2H 2 Y  CuO Z  O2 Axit 2-metylpropanoic X có thể là chất nào sau đây? A. OHC C(CH3) – CHO B. CH 3 – CH(CH3) – CHO C. CH2 = C(CH3) – CHO D. CH 3 CH(CH3) CH2OH . Câu 23: Phương pháp hiện đại để sản xuất axit axetic là: A. Lên men giấm. B. Oxi hóa anđehit axetic . C. Cho metanol tác dụng với cacbon oxit. D. Oxi hóa cắt mạch butan. Câu 24: Cho các chất: buta-1,3- đien, benzen, ancol anlylic, anđehit axetic, axit acrylic, o vinylaxetat. Khi cho các chất đó cộng H 2 dư (xúc tác Ni,t ) thu được sản phẩm hữu cơ, đốt cháy sản phẩm hữu cơ này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Số chất thỏa mãn là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. o Câu 25: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với H 2 (xt Ni, t ) với tỉ lệ mol 1:2 sinh ra hợp chất hữu cơ Y. Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol 1:1. X là hợp chất nào sau đây. A. Anđehit oxalic. B. Anđehit acrylic. C. Anđehit propionic. D. Anđehit fomic. SƯU TẦM Page 16
  17. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 26: Trong các chất sau, những chất nào được tạo thành từ CH 3CHO chỉ bằng một phản ứng: C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa, CH3COONH4, CH3COOCH=CH2. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 27: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế cho một phần cho nguyên liệu hóa thạch bằng cách nào sau đây: A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò. o Câu 28: Cho isopren tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1:1, ở 40 C) thu được sản phẩm chính có tên gọi là: A. 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. B. 1,2-đibrom-2metylbut-2-en. C. 1,4-đibrom-3-metylbut-2-en. D. 1,2-đibrom-3-metylbut-2-en. Câu 29: Cho các phát biểu sau: a) Đốt cháy hoàn toàn1 ancol no,đơn chức ta luôn thu được nH2O>nCO2 b) Oxi hóa hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được andehit c) Nhiệt độ sôi của ancol anlylic lớn hơn propan-1-ol d)Để phân biệt etylen glicol và glixerol ta dùng thuốc thử Cu(OH)2 e)Đun nóng etanol (xt H2SO4 ) ở 140C ta thu được etilen Số phát biểu không đúng là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 30:Dẫy gồm các chất đều phản ứng với HCOOH là A.Cu(OH)2;Na;CuO;dd Br2; C2H2 B. Cu(OH)2 ; Cu;AgNO3/NH3 ;Na;Mg C. C2H2; Cu;AgNO3/NH3 ;Na;NaOH D. dd Br2;HCl;CuO;Mg;Cu(OH)2 Câu 31: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 32: dung dịch chứa hỗn hợp CH3OH và C2H5OH chứa tối đa bao nhiêu liên kết hidro: A.6 B.8 C.9 D.12 Câu 33. Oxihoa không hoàn toàn 1 ancol đơn chức X với O2 vừa đủ thu được sản phẩm chỉ chứa 2 chất có tỉ khối so với H2 bằng 23.Vậy X là: A.etanol B.propan-1-ol C.metanol D.propan-2-ol Câu 34: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. SƯU TẦM Page 17
  18. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 35: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit A có khối lượng bằng khối lượng 1 lít CO2. A là A. anđehit axetic. B. anđehit benzoic. C. anđehit fomic. D. anđehit acrylic. Câu 36: A là hợp chất thơm có CTPT C7H8O2. A tác dụng với Na hay NaOH đều theo tỉ lệ 1:1, khi cho A tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1:1) thì thu được hỗn hợp gồm 2 dẫn xuất mono brom. A là? A. m- HO- C6H4-CH2OH B. m- HO- C6H4-OCH3 C. p- HO- C6H4-OCH3 D. p- HO- C6H4-CH2OH Câu 37: Andehit X no, hở tác dụng vừa đủ với V1 lít H2 thu được ancol Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với K dư thoát ra V2 lít H2. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. So sánh V1 và V2 A. V1 = V2 B. V1 = 4V2 C. V1 = 2V2 D. 2V1 = V2 Câu 38: Oxi hóa ancol X (C5H12O2) bằng CuO dư đun nóng thu đươc hợp chất Y (C5H10O2). Biết phản ứng xẩy ra hoàn toàn, Y không có phản ứng tráng gương. Vậy X là? A. 2-metylbutan-2,3-diol B. 3-metylbutan-2,3-diol C. pentan-2,4-diol D. pentan-2,3-diol Câu 39: Cho các chất CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3- CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun - nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/OH là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 40: Xà phòng hóa este C5H10O2 thu được một ancol. Đun ancol này với H2SO4 đặc ở 1700C được hỗn hợp các olefin, este đó là A. CH3COOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH2)3CH3 C. CH3COOCH(CH3)2 D. HCOOCH(CH3)C2H5 Câu 41: Cho hyđrocacbon X tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4, sản phẩm thu được gồm CH3-COOH, CH3COCH3, HOOC-COOH. X có tên gọi nào sau đây là phù hợp A. Hept-2,4-đien B. Toluen C. 2-metylhex-2,4-đien D. 5-metylhex-2-in Câu 42: Cho các chất sau: axit benzoic (X),axit acrylic (Y),axit propioic (Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là: A. X<Z<Y B.Z<X<Y C.X<Y<Z D.Z<Y<X Câu 43: Cho các chất sau: sec –butyl bromua ,iso –amyl clorua , benzyl clorua , 3-clobut-1- en,4- clo-2-metylpent-1-en ,p-clotoluen. Số chất bị thủy phân khi đun với nước ,bị thủy phân khi đun với dung dịch NaOH,bị thủy phân khi đun với dung dịch NaOH đặc,nhiệt độ và áp suất cao lần lượt là: A. 2 -3 -1 B.1 -5 -1 C. 1-4 -6 D. 2 -5 -6 Câu 44 : Dãy các chất có thể dùng để diều chế khí metan trong phòng thí nghiệm là: A. CaO rắn và dung dịch NaOH đậm đặc trộn với CH3COONa khan. B. Dung dịch CH3COONa bão hòa, CaO rắn, NaOH rắn. C. CH3COONa tinh thể,CaO rắn,NaOH dung dịch đậm đặc . D. CH3COONa khan,CaO rắn, NaOH rắn. HCl HCl 2NaOH Câu 45: Cho sơ dồ chuyển hóa : C6 H5 C  CH  X  Y  Z . Trong đó X ,Y ,Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là: SƯU TẦM Page 18
  19. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5COCH3 C. C6H5CH2CH2OH D. C6H5CH(OH)CH3 Câu 46: Ba hợp chất hữu cơ X,Y .Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X ;Y dều tham gia phản ứng tráng bạc,X,Z có phản ứng cộng hợp brom. Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X;Y,Z lần lượt là: A. CH3-CO-CHO ,HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH. B. HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH,HCO-CH2-CHO. C. HCOOCH=CH2; HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. D. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH. Câu 47: Cho sơ đồ: Glucozơ X C3H8O . Thì C3H8O là: A. Ancol bậc 1 B.Ancol bậc 2 C.Ete D.Andehit Câu 48. Đun sôi dẫn suất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dd AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là các chất nào trong các chất sau: A.C6H5Cl B. CH2 CH CH2Cl C. CH3 CH2 Cl D. CH3 CH2 CH2 Cl Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. 4 nguyên tử cacbon trong phân tử but-2-in cùng nằm trên đường thẳng B. 3 nguyên tử cacbon trong phân tử propan cùng nằm trên đường thẳng C. Tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử isopetan đều có lai hóa D. Ankin có 5 nguyên tử cacbon trở lên mới có mạch phân nhánh Câu 50. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. Axetandehit, but – 2 – in, etinB. Axetandehit, but – 1 – in, eten C. Natri formiat, vylinaxetilen, etenD. Etyl fomat, vylinaxetilen, etin SƯU TẦM Page 19
  20. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com PHIẾU ĐÁP ÁN 01. C 02. B 03. D 04. C 05. B 06. C 07. A 08. D 09. C 10. D 11. B 12. D 13. D 14. D 15. A 16. A 17. C 18. C 19. C 20. A 21. C 22. C 23. C 24. B 25. B 26. A 27. A 28. A 29. C 30.A 31. B 32. C 33. B 34. D 35. A 36. C 37. C 38. A 39. B 40. D 41. C 42. B 43. D 44. D 45. B 46. C 47. C 48. B 49. D 50. D SƯU TẦM Page 20
  21. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 4 – SỐ 3 Câu 1. Cho sơ đồ sau: o CH CHCH CH Cl KOH/ e tan ol A HCl B KOH/ e tan ol C HCl D NaOH,H2O,t E 3 2 2 2 Biết các chất A,B,C,D đều là sản phẩm chính. E có công thức cấu tạo là: A. (CH3)2C(OH) – CH2CH3 B. (CH3)2C = CHCH3 C. (CH3)2CH – CH2CH2OHD. (CH 3)2CH – CH(OH)CH3 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X mạch hở tạo ra b mol biết b=a+c. Trong phản ứng tráng gương, 1 mol chất X tạo thành 2 mol Ag. X thuộc dãy đồng đẳng nào? A.Không no, gốc có 2 nối đôi, đơn chức B.Không no, gốc có 1 nối đôi, đơn chức C. No, đơn chức D.No, hai chức o Br2 (Fe;t ) ddNaOH( du ) ddHCl Câu 3: Cho sơ đồ : X  Y o  Z  Phenol ; X là: (1:1) t ,P A. axetilen B.Toluen C.Benzen D.Brombenzen Câu 4: Phản ứng nào dưới đây đúng? A. 2C6H5ONa+CO2+H2O→2 C6H5OH+ Na2CO3 B. C6H5OH +HCl→C6H5Cl +H2O C. C2H5OH+NaOH→C2H5ONa+H2O D. C6H5OH+ NaOH→C6H5ONa+H2O Câu 5: Tên thay thế của ( theo IUPAC) của hợp chất có CTCT như sau là: CH3CH2CH(CH3CHCH3)CH2CH(CH3)COOH A. axit 4-isopropyl-2-metylhexanoic B. axit 4-etyl-2,5-đimetylhexanoic C. axit 3-isopropyl-1-metylhexanoic D. axit 3-etyl-1,4-đimetylhexanoic. Câu 6: Ankan X là chất khí ở nhiệt độ thường ,khi cho X tác dụng với clo (as) thu được một dẫn xuất monoclo và 2 dẫn xuất điclo . Tên gọi của X là: A. metan B.etan C.propan D.isobutan Câu 7: Cho 2- metylbut-2-en tác dụng với HBr . Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 1-brom-2-metylbutan B. 2-brom-2-metylbutan C. 2-brom-3-metylbutan D. 1-brom-3-metylbutan Câu 8: Một axit hữu cơ có công thức tổng quát (C3H6O2)n . Tên gọi của axit đó là: A. Axit adipic B.Axit propenoic C.Axit hexanoic D.Axit propanoic Câu 9: Cho m-HO-C6H4-CH2OH (-C6H4- là vòng thơm) tác dụng với dd NaOH dư thì sản phẩm tạo ra là: A. m-HO-C6H4-CH2Ona B. m-NaO-C6H4-CH2OH C. m-NaO-C6H4-ONa D. m-NaO-C6H4-CH2ONa Câu 10: Cho 2-metylpropan-1,2,3-triol tác dụng với CuO dư đun nóng thì thu được chất có công thức phân tử là: A. C4H6O3. B. C4H4O3. C. C5H10O3. D. C4H8O3. SƯU TẦM Page 21
  22. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 11: Đặc tính nào sau đây chung cho phần lớn chất hữu cơ: A. Ít tan trong benzen. B. Các phản ứng thường xảy ra rất nhanh. C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. D. Dễ bị phân hủy khi nung nóng. Câu 12: Cho các phát biểu sau: 1. Ankin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng. 2. Chỉ có 1 ankin tác dụng với nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm chính là anđehit. 3. Trong phản ứng thế của metan với khí clo theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm sinh ra có một ít etan. 4. Có 4 chất có cùng công thức phân tử C6H12 tác dụng với HBr tỉ lệ 1:1 tạo một sản phẩm duy nhất. 5. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước. 6. Tách nước từ một ancol mạch cacbon không phân nhánh thu được tối đa 4 anken. Số phát biểu sai là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 13: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế C2H5OH trong phòng thí nghiệm: A. Cho C2H5Br tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng. B. Cho etilen tác dụng với nước, xúc tác axit, đun nóng. C. Lên men glucozơ. D. Cho CH3CHO tác dụng với H2, xúc tác Ni, đun nóng. Câu 14: Cho dãy chất sau: CH3Cl, CH3NH3Cl, CH2=CHCH2Cl, CH3Br, CH2=CHCH2Br, CH3NH3Br. Số chất trong dãy tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 15: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là A. benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrometan ; anlyl clorua. B. benzyl clorua ; 2-clopropan ; 1,2-đibrometan ;1-cloprop-2-en. C. phenyl clorua ; isopropylclorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua ; n-propyl clorua ; 1,1-đibrometan ; 1-cloprop-2-en. Câu 16: Cho các phản ứng sau: 0 X + H2 (Ni, t ) → Y. 0 Y + axit Z (H2SO4, t ) → Este có mùi chuối chín. Biết X là hợp chất no, mạch hở. Tên thay thế của X là: SƯU TẦM Page 22
  23. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. isopentanal. B. 3-metylbutanal. C. anđehit isovaleric. D. 2-metylbutanal. Câu 17: Caroten (chất màu vàng da cam có trong củ cà rốt) có công thức phân tử C40H56 và không chứa liên kết ba. Khi hiđro hoá hoàn toàn caroten thu được một hiđrocacbon có công thức phân tử C40H78. Biết rằng các hợp chất thiên nhiên không chứa các vòng ba hoặc 4 cạnh. Số vòng và số liên kết đôi trong phân tử caroten là: A. 1 vòng và 11 nối đôi. B. 2 vòng và 13 nối đôi. C. 2 vòng và 11 nối đôi. D. 1 vòng và 13 nối đôi. Câu 18: Từ propan, các chất vô cơ cần thiết, các chất xúc tác thích hợp và các điều kiện có đủ, số phản ứng tối thiểu cần thực hiện để điều chế etyl butirat là: A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các amin no, hai chức, mạch hở với tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O (T) nằm trong khoảng nào sau đây: A. 1/3 ≤ T < 1. B. 0,5 ≤ T < 1. C. 0,5 < T < 1. D. 1/3 < T < 1. Câu 20: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là: A. HCOCH2CHO, HCOOCHCH2, CH2CHCOOH. B. CH3COCHO, HCOOCHCH2, CH2CHCOOH. C. HCOOCHCH2, CH2CHCOOH, HCOCH2CHO. D. HCOOCHCH2, HCOCH2CHO, CH2CHCOOH. Câu 21: Chất chủ yếu dùng điều chế axetanđehit trong công nghiệp hiện nay là: A. C2H5OH. B. C2H6. C. C2H2. D. C2H4. Câu 22: Từ C2H6, để điều chế C2H5COOH thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 23: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2. Câu 24: Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là A. ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. B. ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH. SƯU TẦM Page 23
  24. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. D. BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH. Câu 25: Có 4 chất: isopropyl benzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là A. (2) < (3) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (4) < (1). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (1) < (3) < (2) < (4). Câu 26: Hiđrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X có 3 công thức cấu tạo phù hợp. B. X có tên gọi là benzyl axetilen. C. X có độ bất bão hòa bằng 6. D. X có liên kết ba ở đầu mạch. Câu 27: Cho hh 4 chất : , CH3COOH,H2CO3,C6H5OH, H2SO4 . Độ mạnh của các axit được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. H2CO3< C6H5OH< CH3COOH< H2SO4 B. C6H5OH<. H2CO3< CH3COOH< H2SO4 C. CH3COOH< H2CO3< C6H5OH< H2SO4 D. H2CO3< CH3COOH< C6H5OH< H2SO4 Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: Br2 NaOH CuO Cu(OH )2 2NaOH H2 SO4 C2H4  X1  X 2  X 3  X 4  HOOC COOH Các chất X3,X4 trong sơ đồ phản ứng trên lần lượt là: A. HOCH2-CH2OH;OHC-CHO B.OHC-CH2OH;NaOOC-CH2OH C. OHC-CHO, NaOOC- NaOOC D. OHC-CHO,CuC2O4 Câu 29: Cho 4 hợp chất hữu cơ: CH4,CH3OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A: CH4<CH3OH<HCHO<HCOOH B. HCOOH< HCHO<CH3OH< CH4 C. CH4< HCHO<. HCOOH< CH3OH D. CH4< HCHO< CH3OH< HCOOH Câu 30:Trong công nghiệp ,axeton được điều chế từ: A.propan – 2 – ol A.propan – 1 – ol C.Cumen D.xiclopropan Câu 31:Oxi hóa 1 mol ancol etylic thu được m gam hỗn hợp Y,Y không có phản ứng với kiềm loãng.Cho Na (dư) vào m gam hỗn hợp Y sinh ra V lít khí đktc.Phát biểu đúng là: A. ố mol Na phản ứng là 0,2 mol B. Y có thể chứa tối đa 4 chất SƯU TẦM Page 24
  25. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol là 100% D. Giá trị của V là 11,2 Câu 32:Chất X có công thức phân tử C4H10O2.X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.Oxi hóa X bằng CuO dư nung nóng thu được chất hữu cơ Y (Phản ứng theo tỷ lệ mol 1:2).Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì cứ 1 mol Y thu được tối đa 2 mol Ag.Tên gọi đúng của X là: A. Butan – 1,2 – điol B. Butan – 2,3 – điol C. 2 – Metylpropan – 1,2 – điol D. Butan – 3,4 – điol Câu 33: Cho dãy chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: HNO3 ®Æc(1:1) Br2 (1:1) (Fe ddHCl)d­ NaOH®Æc,d­ Benzen  X YZT0   0  H2SO4 ®Æc Fe,t t cao,P cao Biết X, Y, Z, T là các sản phẩm chính và đều là dẫn xuất của benzen. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Y, Z có công thức lần lượt là m-BrC6H4NO2 và m-BrC6H4NH3Cl. B. T có công thức là m-NH2C6H4OH. C. X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và p-BrC6H4NH2. D. Y và T có công thức lần lượt là o-BrC6H4NO2 và p-NH2C6H4ONa. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C. (2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic. (3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. (4) Phenol tan tốt trong etanol. (5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol. Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 36: Tổng số liên kết xích-ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n-6 là A. 3n - 7. B. 2n - 6. C. n - 1. D. 3n - 6. Câu 37: Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh có công thức cấu tạo thu gọn là A. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH. B. HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH. C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. D. HOOC-C(COOH)(OH)-COOH. Câu 38: Chất nào trong các chất sau có lực axit yếu nhất ? A. axit axetic. B. axit cacbonic. C. axit sunfuhiđric. D. axit sunfuric. SƯU TẦM Page 25
  26. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 39: X là hợp chất hữu cơ khi tác dụng với Na dư thu được H2 có số mol gấp 1,5 lần số mol CO2 thu được khi cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư. Công thức phân tử của X là công thức nào trong các công thức sau ? A. C5H10O3. B. C3H6O2. C. C4H8O4. D. C4H10O4. Câu 40: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. B. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH2CH3 Câu 41 : Các chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng với hiđro? A. vinylaxetilen, ancol etylic, axetilen. B. vinylaxetilen, benzen, isopentan. C. buta-1,3-đien, glucozơ, anđehit axetic. D. glucozơ, anđehit axetic, isopentan. Câu 42: Phát biểu đúng là: A. Phân tử Toluen có 4 liên kết π. B. Phenylaxetat và metylbenzoat là hai chất đồng phân. 0 C. Đun nóng Butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170 C thu được sản phẩm chính là But-1- en. D. Propen tác dụng với nước (xúc tác H2SO4 loãng đun nóng) thu được sản phẩm chính là propan-1-ol. Câu 43: Cho Na dư tác dụng với các chất (có cùng số mol): Glyxerol, axit oxalic, ancol etylic, axit axetic. Chất có phản ứng tạo ra khí lớn nhất là: A. axit oxalic. B. ancol etylic. C. axit axetic D. glyxerol. Câu 44: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)2CH-CH2-CH(COOH)CH3 là: A. Axit 2,4- Đimetylbutanoic B. Axit 2,4- Đimetylpentanoic C. Axit 4-metyhexan-2-oic. D. Axit 4-metylpentan-2-oic. Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng: 0 t ,xt H2 HBr (1 : 1) C2H2  X 0 Y 0  Z Pd/ PbCO3 ,t 80 C Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là: A. CH2=CH CHBr CH3. B. CH2=CH CH2 CH2Br. C. CH3 CH=CH CH2Br. D. CH3 CBr=CH CH3. Câu 46: Cho dãy chất: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ CH3CHO bằng một phản ứng là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 47: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết hiđro. SƯU TẦM Page 26
  27. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com B. Axit fomic không làm mất màu nước brom. C. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng. D. Glixerol tan vô hạn trong nước và có vị ngọt. Câu 48: Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO ? A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom. B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc. 0 C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t ). D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4. Câu 49: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng cách A. Crackinh butan. B. Tổng hợp từ cacbon và hiđro. C. Cho canxi cacbua tác dụng với nước. D. Nung natri axetat với vôi tôi xút. 0 +Br2 +NaOH +CuO, t O 2 , xt Câu 50: Cho sơ đồ: Hiđrocacbon X Y Z  T HOOC-CH2- COOH. Hiđrocacbon X là A. xiclopropan B. propen. C. propin. D. propan. SƯU TẦM Page 27
  28. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com PHIẾU ĐÁP ÁN 01. A 02. B 03. C 04. D 05. B 06. B 07. B 08. D 09. B 10.A 11. D 12. B 13.A 14. A 15. A 16. B 17. C 18. C 19. D 20.D 21. D 22. D 23. C 24. C 25. D 26. A 27. B 28. C 29. D 30.C 31. D 32. A 33. A 34. A 35. B 36. D 37. B 38. C 39. C 40. B 41. C 42. B 43. D 44. B 45. A 46. A 47. D 48. B 49. D 50. A ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 4 – SỐ 4 Câu 1: Ở điều kiện thích hợp, phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na; NaOH; NaHCO3. B. Na; NaOH; Br2. C. Na; Br2; CH3COOH. D. Br2; HCl; KOH. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho dãy các chất: axit fomic, metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là SƯU TẦM Page 28
  29. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. etanal. B. etanol. C. axit etanoic. D. etan. Câu 4: Cho các chất: etanal, metanol, propenal, etyl axetat, etanol, natri axetat. Số chất mà chỉ bằng một phản ứng điều chế được axit axetic là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 5: Hợp chất X (có C, H và O) thuộc hợp chất hữu cơ đơn chức, tác dụng được với NaHCO3 và có khối lượng phân tử bằng 60u (đvC). Tính chất nào sau đây của X là không đúng ? A. Tính axit của X yếu hơn tính axit của phenol. B. X có công thức đơn giản nhất là CH2O. C. X có mùi chua của dấm. D. Có thể điều chế được từ CH3OH với CO. Câu 6: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, phenylclorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol không tham gia phản ứng thế (c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m- đinitrobenzen. (d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức có màu xanh tím (e) Trong công nghiệp, axeton và phenol được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là: A. 4 . B. 5. C. 3. D. 2. Câu 8. Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. (b) Phenol tan được trong dung dịch KOH. (c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic. (d) Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3. (e) Phenol là một ancol thơm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. SƯU TẦM Page 29
  30. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 9. Phương pháp hiện đại dùng để điều chế axetanđehit là 0 A. oxi hoá etilen bằng O2 có xúc tác PdCl2 và CuCl2( t C). B. oxi hoá ancol etylic bằng CuO ( t0C). C. cho axetilen hợp nước ở 800C và xúc tác HgSO4. D. thuỷphân dẫn xuất halogen (CH3-CHCl2) trong dung dịch NaOH. Câu 10. Cho a gam một axit đơn chức phản ứng vừa đủvới 2a gam Na. Axit đó là A. C2H3COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 11. Khi so sánh nhiệt độ sôi của ancol etylic và nước thì: A. Ancol sôi cao hơn nước vì ancol là chất dễ bay hơi B. Nước và ancol có nhiệt độ sôi gần bằng nhau C. Nước sôi cao hơn ancol vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn ancol D. Nước sôi cao hơn ancol vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol Câu 12. Cho các hóa chất sau: NaOH, NaHCO3, HCl (đặc), CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc) , + dung dịch Br2 ,CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc) , HNO3 đặc, HCHO (xúc tác H ).Số hóa chất tác dụng với phenol là: A. 7 B. 4C. 5D. 6 Câu 13. Cho các chất sau đây: Trong điều kiện thích hợp có bao nhiêu chất có thể điều chế trực tiếp được A. 7 B. 4C. 5D. 6 Câu 14: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T), alanin(G). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. Z, T, Y, G, X. B. Y, T, X, G, Z. C. T, Z, Y, X, G. D. T, X, Y, Z, G. Câu 15: Phenol phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây? A. HCl và NaOH. B. NaHCO3 và CH3OH. C. Br2 và NaOH. D. NaCl và NaHCO3. Câu 16: Công thức cấu tạo thu gọn của glixerol là A. C3H6(OH)2. B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H5OH. Câu 17: Số liên kết  (xich ma) có trong mỗi phân tử etan, propilen và buta-1,3-đien lần lượt là A. 6, 8 và 9. B. 7, 8 và 9. C. 6, 7 và 9. D. 3, 5 và 7. Câu 18: Tên thay thế (theo IUPAC) của CH3-CH(CH3)-CH2-CH(OH)-CH3 là A. 4,4-đimetylbutan-2-ol. B. 4-metylpentan-2-ol. SƯU TẦM Page 30
  31. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. 2-metylpentan-4-ol. D. 4-metylhexan-2-ol. Câu 19: Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon lớn nhất? A. 3-etylpentan. B. 2,2-đimetylbutan. C. 2-metylhexan. D. 3-etylhexan. Câu 20. Cho các dẫn xuất halogen: CH2=CHCl ,CH2=CH-CH2Cl ,CH3-CH2Cl ,CH3- CH2=CH-CH2Cl , C6H5Cl. Số dẫn xuất bị thủy phân khi đun sôi với nước là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 21. Tên gọi của axit cacboxylic có công thức: CH2=CH-COOH là: A. Axit oxalic B. Axit valeric C. Axit metacrylic D. Axit acrylic Câu 22. Cho các phát biểu sau: 1. Phenol C6H5-OH là một rượu thơm. 2. Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước. 3. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. 4. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit. 5. Giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Số nhận xét KHÔNG đúng là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 23. Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat. A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic , rượu trắng và axit sunfuric đặc. C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc Câu 24: Nhiệt độ sôi của 4 chất hữu cơ HCOOH , C3H8 ,C2H5OH và CH3-COOH(không theo thứ tự)là: -42oC ,118oC ,100,5oC ,và 78,3oC. Nhiệt độ sôi của HCOOH là: A.78,3oC. B. 100,5oC. C. -42oC. D. 118oC Câu 25: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm ,chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước cất brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là: A. 2B. 5C. 4D. 3. Câu 26:Cho sơ đồ phản ứng: X (xt,to ) Z (xt,to ) M (xt,to ) CH4  Y  T  CH3COOH SƯU TẦM Page 31
  32. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (X, Z , M là các chất vô cơ,mỗi mũi tên ứng với)một phương trình phản ứng) Chất T trong sơ đồ trên là: CH3OH. B. CH3COONa. C. C2H5OH. D.CH3CHO. Câu 27: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm duy nhất là 2- clobutan.? A. Buta-1,3-đien. B. But-1-en. C. But -1-in. D. But -2-en. Câu 28: Dẫn khí C2H4 vào dung dịch KMnO4,hiện tượng quan sát được là: A. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu xanh của C2H4(OH)2. B. Dung dịch không chuyển sang màu tím. C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu nâu đen. D. Dung dịch màu tím bị nhạt màu dần thành dung dịch không màu. Câu 29: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, HCl, Br2, HNO3, CH3COOH số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 30: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua. B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua. B. phenyl clorua,anlyl clorua, propyl clorua. D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua. Câu 31: Qúa trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? A. C2H2 + H2O B. C2H4 + O2 C. C2H4 + H2O D. CH3-CH2OH + CuO Câu 32: Khi cho isopropylbenzen (cumen) tác dụng với clo (ánh sáng) sản phẩm chính thu được là: A. 2-clo-2-phenylpropan B. 1-clo-1-phenylpropan C. 1-clo-2-phenylpropan D. 2-clo-1-phenypropan Câu 33: Cho dãy các chất: stiren, o-czerol, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol , axeton. Số chất trong dãy có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34: Phát biểu nào dưới đây đúng: A. Trong công nghiệp hiện nay phenol được điều chế bằng cách oxi hóa cumen. B. Phenol là chất hữu cơ có chứa gốc C6H5- kị nước do đó ít tan trong nước và etanol. C. Phenol để lâu trong không khí chuyển sang màu đen do bị oxi hóa chậm trong không SƯU TẦM Page 32
  33. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com khí. D. Phenol và toluen đều làm mất màu dung dịch nước Brom. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Khử xeton bằng H2 thu được ancol bậc 2 (b) Andehit làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch kalipemanganat ở điều kiện thường. (c) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại dùng để sản xuất axetandehit. (d) Axeton không làm mất màu dung dịch nước brom nhưng làm mất màu dung dịch kalipemanganat ở điều kiện thường. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 36:Cho phản ứng giữa butađien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2.B. CH 3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 37: Cho dãy các chất: HCOOH (1), CH3COOH (2), ClCH2COOH (3), FCH2COOH (4) . Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit tăng dần là: A. (2), (1), (3), (4). B. (2), (3), (1), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (1), (2), (3). Câu 38: Cho các chất: K, NaOH, NaCl, C2H5OH, nước Br2, axit acrylic, anhiđrit axetic. Số chất phản ứng được với phenol (ở trạng thái tồn tại thích hợp) là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 39: Cho các hiđrocacbon: (I) Toluen; (II) Benzen; (III) Stiren; (IV) Etylbenzen; (V) Alyl benzen; (VI) Cumen (isopropyl benzen). Hiđrocacbon nào sau đây không có đồng phân là hợp chất thơm? A. (I), (II), (III). B. (I), (II), (III), (VI). C. (II), (III), (IV). D. (I); (II); (VI). Câu 40: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit chỉ thể hiện tính khử; (2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra ancol bậc một; (3) Axit axetic không tác dụng được với Ca(OH)2. (4) Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic; (5) Nguyên liệu để sản xuất axit axetic theo phương pháp hiện đại là metanol. Số câu phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 41: Cho các chất sau đây phản ứng từng đôi một trong những điều kiện thích hợp: ancol anlylic, p–cresol, axit axetic, ancol benzylic, dung dịch brom trong nước. Số phản ứng xảy ra là A. 6. B. 5. C. 8. D. 7. Câu 42: Chỉ ra số câu đúng trong các câu sau: (1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH. (2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3 (3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat SƯU TẦM Page 33
  34. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dd natri axetat (5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 43: Dãy các chất đều có thể tạo ra axit axetic bằng một phản ứng là A. C2H5OH, CH3CHO, C4H10, HCOOCH3. B. CH3CH2Cl, CH3OH, CH3CHO, CH3COOC2H5. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3. D. CH3OH, C2H5OH, C4H10, CH3CCl3. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH=CH-CHO. B. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. C. HOOC-CH=CH-COOH. D. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. Câu 45 : Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666 C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT Câu 46 : Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là : A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHOB. CH 3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH Câu 47 : Cho các chất : xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. o Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t ), cho cùng một sản phẩm là : A. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en C. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en D. xiclobutan , 2-metylbut-2-en và but-1-en Câu 48 : Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? o A. CH2 = CH2 + H2O ( t , xúc tác HgSO4) o B. CH2 = CH2 + O2 (t , xúc tác) o C. CH3 - CH2OH + CuO (t ) o D. CH3-COOCH = CH2 + dung dịch NaOH (t ) Câu 49: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). o B. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O o C. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. o o D. HBr (t ), Na, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác). Câu 50: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH = C(CH3)2; CH3 – CH = CH–CH = CH2; CH3 – CH = CH2; CH3 – CH = CH – COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. PHIẾU ĐÁP ÁN 01. B 02. D 03. C 04. D 05. A 06. B 07. A 08. B 09. A 10. C SƯU TẦM Page 34
  35. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 11. D 12. B 13. C 14. C 15.C 16. C 17. B 18. B 19. D 20. A 21. D 22. C 23. D 24. B 25. C 26. A 27. D 28. C 29. B 30.D 31. C 32. A 33. C 34. A 35. D 36. A 37. B 38. C 39. A 40. A 41. B 42. D 43. D 44. A 45. A 46. C 47. C 48. A 49. D 50. D SƯU TẦM Page 35
  36. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 4 – SỐ 5 Câu 1: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C nH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của: A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken Câu 2: Cho các chất sau: CH3 - CH2 - CHO (1), CH2 = CH - CHO (2), (CH3)2CH - CHO (3), o CH2 = CH - CH2 - OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t ) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 3 : Phát biểu đúng là A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3 B. Phenol phản ứng được với nước brom C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol Câu 4 : Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là A. C8H12O4 B. C 6H9O3 C. C 2H3O D. C4H6O2 Câu 5 : Số liên tiếp  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6 Câu 6 : Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton D. đimetyl xeton Câu 7: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-inB. But-2-enC. 1,2-đicloetanD. 2-clopropen Câu 8: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X,Y,Z lần lượt là: A. C2H4, O2, H2OB. C 2H2, H2O, H2 C. C2H4, H2O, COD. C 2H2, O2, H2O Câu 9: Phát biểu đúng là A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. B. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất. C. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. A, B, C đều đúng. SƯU TẦM Page 36
  37. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 10: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua Câu 11: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2 = CH – CH = CH2 B. CH3 – CH = CH – CH = CH2 C. CH3 – CH = C(CH3)2 D. CH2 = CH - CH2 – CH3 Câu 12: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A. o-bromtoluen và p-bromtoluenB. benzyl bromua C. p-bromtoluen và m-bromtoluenD. o-bromtoluen và m-bromtoluen X(xt,to ) Z(xt,t o ) M(xt,to ) Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: CH4  Y  T  CH3COOH (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là: A. C2H5OHB. CH 3COONa C. CH3CHO D. CH3OH Câu 14: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là: A. 4B. 3.C. 5.D. 6. Câu 15: Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là A. propin.B. propan-2-ol.C. propan.D. propen Câu 16: Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là A. CH4. B. C2H2. C. C 2H4. D. C2H6. KCN H ,t0 Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl  X  Y Trong sơ đồ trên, X và Y lần lượt là A. CH3CH2CN và CH3CH2OHB. CH 3CH2NH2 và CH3CH2COOH C. CH3CH2CN và CH3CH2COOH D. CH 3CH2CN và CH3CH2COOH Câu 18: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOHB. CH 3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OHD. CH 3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH SƯU TẦM Page 37
  38. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. C. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. D. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. Câu 20: Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là A. etanalB. etanC. etanol.D. axit etanoic. Câu 21: Dung dịch phenol (C6H5OH ) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. NaB. NaClC.NaOH D. Br2 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O2 . Công thức phân tử của X là: A. B.C 3C.H 8D.O 3 C2H6O C2H6O2 C3H8O2 Câu 23: Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư ( xúc tác Ni, đun nóng ) tạo ra butan ? A. 5B. 6C. 3D. 4 Câu 24: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan ? A. But-2-inB. Buta-1,3-đienC. But-1-inD. But-1-en Câu 25: Tên thay thế của CH3-CH=O là A. metanalB. metanolC. etanolD. etanal Câu 26: Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là A. 2,2-đimetylpropan B. pentan C. 2-metylbutanD. but-1-en Câu 27: Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là A. 1B. 3C. 2D. 4 Câu 28: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOHB. MgCl 2 C. ZnOD. CaCO 3 Câu 29: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. BenzenB. AxetilenC. MetanD. Toluen Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)? A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. No, hai chức. B. No, đơn chức. SƯU TẦM Page 38
  39. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. Không no có hai nối đôi, đơn chức. D. Không no có một nối đôi, đơn chức. Câu 32: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. Câu 33: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. T, X, Y, Z. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Câu 34: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. rượu etylic. D. axit fomic. Câu 35: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 3,3 – đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3 – trimetylpentan. D. 2,2 – đimetylpropan. Câu 36: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. Dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. Nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. C. Nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. Nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 37 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau : 0 0 Toluen  Br2(1:1mol),Fe,t X  NaOH(dö ),t ,p Y  HCl(dö) Z Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol Câu 38 : Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C 12H16O12. D. C9H12O9 Câu 39 : Cho các phản ứng : t0 HBr + C2H5OH  C2H4 + Br2 SƯU TẦM Page 39
  40. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com askt(1:1mol) C2H4 + HBr C 2H6 + Br2  Số phản ứng tạo ra C2H5Br là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 40 : Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH B. Na kim loại. o C. nước Br2. D. H 2 (Ni, t ) Câu 41 : Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 42 : Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan B. ankađien C. anken D. ankin Câu 43 : Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất : X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. Câu 44: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. Câu 45: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH SƯU TẦM Page 40
  41. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (f)B. (a), (b), (c)C. (a), (c), (d)D. (c), (d), (e) Câu 46: Cho các hợp chất hữu cơ : (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là : A. (3), (5), (6), (8), (9)B. (3), (4), (6), (7), (10) C. (2), (3), (5), (7), (9)D. (1), (3), (5), (6), (8) Câu 47: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-enB. but-2-enC. propilenD. xiclopropan Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hoá sau 0 0 xt,t H2 ,t Z C H  X  Y 0  Caosu buna N 2 2 Pd,PbCO3 t ,xt,p Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3- đienC. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen;buta-1,3-đien; acrilonitrin Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng C. Dãy các chất : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải 0 D. Đun ancol etylic ở 140 C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete SƯU TẦM Page 41
  42. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 50: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4- metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6)B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) PHIẾU ĐÁP ÁN 01. A 02. B 03. B 04. D 05. B 06. D 07. B 08. A 09. D 10. D 11. B 12. A 13. D 14. A 15. D 16. C 17. C 18. D 19. D 20. D 21. D 22. A 23. D 24. D 25. D 26. A 27. B 28. B 29. B 30.C 31. D 32. B 33. A 34. C 35. D 36. C 37. D 38. A 39. B 40. C 41. C 42. C 43. C 44. A 45. C 46. A 47. A 48. D 49. C 50. D SƯU TẦM Page 42
  43. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 4 – SỐ 6 Câu 1: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: H2 CH3COOH X 0 Y  Este có mùi muối chín. Ni,t H2SO4 ,đac Tên của X là A. pentanalB. 2 – metylbutanal C. 2,2 – đimetylpropanal.D. 3 – metylbutanal. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Stiren  H2O X  CuO Y  Br2 Z H ,t0 t0 H Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br. B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH. C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. Câu 3: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. SƯU TẦM Page 43
  44. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là A. 5B. 4C. 3D. 2 Câu 7: Cho dãy chuyển hóa sau: 0 0 CaC2 ( + H2O ) → X ( + H2/ Pb/PbCO3, t ) → Y ( + H2O/H2SO4, t ) → Z. Tên gọi của X và Z lần lượt là: A. axetilen và ancol etylic.B. axetilen và etylen glicol. C. etan và etanalD. etilen và ancol etylic. CaO,t0 Câu 8: Cho phương trính hóa học : 2X + 2NaOH  2CH4 + K2CO3 + Na2CO3 Chất X là A. CH2(COOK)2.B. CH 2(COONa)2. C. CH3COOK. D. CH3COONa. Câu 9: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br2, HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4.C. 2.D. 1. Câu 10: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metybutan-2-ol.B. 3-metybutan-2-ol. C.3-metylbutan-1-ol.D.2-metylbutan-3-ol. Câu 11: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 2-metylbut-2-en.B. 2-metylbut-1-en. SƯU TẦM Page 44
  45. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. 3-metylbut-1-en.D. 3-metylbut-2-en. Câu 12: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là A. 3.B. 5.C. 2.D. 4. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. CH3COONa.B. C 2H5OH.C. HCOOCH 3.D. CH 3CHO. Câu 14: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. Axit axetic.B. Metyl fomat.C. Anđehit axetic.D. Ancol etylic. Câu 15 : Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2- đibrombutan? A. But-1-enB. ButanC. But-1-inD. Buta-1,3-đien Câu 16: Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH , thu được etilen. Công thức của X là A. B.CH C.3C H2Cl D.C H3COOH CH3CHCl2 CH3COOCH CH2 Câu 17: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna? A. 2-metylbuta-1,3-đien.B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en.D. Buta-1,3-đien. Câu 18: Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO? A. Oxi hóa CH3COOH. B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng. 0 C. Cho CH CH cộng H2O (t , xúc tác HgSO4, H2SO4). D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng. Câu 19: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH? A. Propan-1,2-điolB. GlixerolC. Ancol benzylicD. Ancol etylic Câu 20: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?A. Na 2CO3 B. Mg(NO3)2 C. Br2 D. NaOH. Câu 21: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma () là A. 7.B. 6.C. 8.D. 9. Câu 22: Anđehit axetic thể hiện tính oxi trong phản ứng nào sau đây? Ni,t0 A. CH3CHO H2  CH3CH 2OH t0 B. 2CH3CHO 5O2  4CO2 4H2O C. CH3CHO Br2 H 2O  CH3COOH 2HBr SƯU TẦM Page 45
  46. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com D. CH3CHO 2AgNO3 3NH3 H 2O  CH3COONH4 2NH4 NO3 2Ag Câu 23: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là : A. 2–metylpropen và but–1–en (hoặc buten–1). B. propen và but–2–en (hoặc buten–2). C. eten và but–2–en (hoặc buten–2). D. eten và but–1–en (hoặc buten–1). Câu 24: Cho sơ đồ,tìm Y , Z 0 o Cl2 (tû lÖ mol 1:1),xtFe,t NaOH(d),t cao,Pcao HCl C6H6 (benzen)  X  Y  Z A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 25: Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là: A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. Câu 27: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH. Câu 28: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin- 2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Câu 28 : Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều SƯU TẦM Page 46
  47. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.B. no, hai chức. C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. D. no, đơn chức. Câu 28 : Chọn đáp án B Vì Z + Na sinh ra khí có số mol = Z → Rượu 2 chức → X hai chức CHO Thể tích H2 phản ứng = V trước – V sau = 4V – 2V = 2V Vì 2 nhóm chức CHO phản ứng vừa đủ với 2V H2 nên Chọn B Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH. C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO. Câu 30: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2- en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3- en). Câu 31: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 32: Cho các chất sau: CH2 = CH - CH2 - CH2 – CH = CH2, CH2 = CH – CH = CH - CH2 - CH3, CH3 - C(CH3) = CH – CH3, CH2 = CH – CH2 – CH = CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 33: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. etilen.B. xiclopropan.C. xiclohexanD. stiren. Câu 34: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 0 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t ) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là SƯU TẦM Page 47
  48. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. CnH2n-1CHO (n 2).B. C nH2n-3CHO (n 2). C. CnH2n(CHO)2 (n 0).D. C nH2n+1CHO (n 0). Câu 35: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl axetat.B. axit acrylic. C. anilin.D. phenol. Câu 36: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4.B. C 2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, C2H4, C2H2.D. HCOOC 2H3, C2H2, CH3COOH. Câu 37: Cho dãy chuyển hóa sau: X NaOH (du) Phenol Phenyl axetat t0  Y (hợp chất thơm) Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol.B. anhiđrit axetic, natri phenolat C. axit axetic, natri phenolat.D. axit axetic, phenol. Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa: KCN H3O CH3CH2Cl  X t0  Y Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO.B. CH 3CH2NH2, CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.D. CH 3CH2CN, CH3CH2COOH. Câu 39: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 40: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1- en. Câu 41: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. metyl isopropyl xeton. B. 3-metylbutan-2-on. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-on. SƯU TẦM Page 48
  49. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 42: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit acrylic. B. axit oxalic. C. axit ađipic. D. axit fomic. Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X t/d với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit fomic. B. anđehit no, mạch hở, hai chức. C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. Câu 45: X, Y ,Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O . X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH 3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. Câu 46: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. B. Axeton không phản ứng được với nước brom. C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. Câu 47: Cho dãy chuyển hóa sau SƯU TẦM Page 49
  50. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 0 0 Benzen  C2 H4 , xt, t  X  Br2, as, tØ lÖ mol1:1 Y KOH/C2H5OH, t  Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính) Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. Câu 48: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 5.B. 2.C. 3. D. 4. Câu 49: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO- C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 3.B. 4.C. 1.D. 2. Câu 50: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH ClKCN X H3O Y 3 t0 Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là: A. CH3NH2, CH3COOH.B. CH 3NH2, CH3COONH4. C. CH3CN, CH3COOH.D. CH 3CN, CH3CHO. SƯU TẦM Page 50
  51. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com PHIẾU ĐÁP ÁN 01. D 02. A 03. B 04. C 05. D 06. B 07. A 08. C 09. B 10.A 11. A 12. A 13. D 14. D 15. A 16. A 17. D 18. A 19. B 20. B 21. C 22. A 23. C 24. D 25. A 26. D 27. C 28. C 29. C 30.B 31. D 32. C 33. C 34. A 35. D 36. C 37. B 38. D 39. B 40. C 41. B 42. B 43. B 44. A 45. A 46. A 47. B 48. D 49. C 50. C SƯU TẦM Page 51