Đề tham khảo thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 06 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Dương (Có đáp án)

pdf 3 trang thaodu 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 06 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Dương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tham_khao_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_de_s.pdf

Nội dung text: Đề tham khảo thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 06 - Năm học 2020-2021 - Sở GD và ĐT Hải Dương (Có đáp án)

  1. ĐỀ THAM KHẢO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THEO CHUẨN CẤU TRÚC NĂM HỌC 2020 - 2021 SGD & ĐT HẢI DƯƠNG Môn thi: Hóa Học Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ 06 Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn; Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; Cl=35,5; N=14; P=31; C=12; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ag=108. Câu 1: Khí CO khử được oxit kim loại nào sau đây? A. Al2O3. B. Na2O. C. MgO. D. Fe3O4. Câu 2: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây? A. đá vôi. B. đá mài. C. đá đỏ. D. đá tổ ong. Câu 3: Axit axetic có công thức cấu tạo là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. C3H5(OH)3. D. HCOOH. Câu 4: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là A. SO3. B. SO2. C. CO2. D. K2O. Câu 5: Ở điều kiện thích hợp, rượu etylic không phản ứng với chất nào sau đây? A. CH3COOH. B. O2. C. Na. D. NaOH. Câu 6: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CO2. B. CO. C. CH4. D. N2. o Câu 7: Kim loại Al phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: O2 (t ), NaOH (dd), MgCl2 (dd), HCl (dd). A. 3. B. 2. C. 1. D. 3. to Câu 8: Đốt cháy dẫn xuất của hiđrocacbon X theo sơ đồ sau: X+3O2 2CO 2 3H 2 O X là A. C2H6O. B. C3H8O. C. C2H4O. D. C3H6O. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, tan ít trong nước. (b) Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch axit axetic, thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. (c) Hòa tan CuO trong dung dịch axit CH3COOH, thu được dung dịch có màu xanh. (d) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Số phát biểu sai là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 10: Phản ứng nào sau đây đúng? as A. CH4 + Cl2  CH2Cl2 + H2. as B. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl. as C. 2CH4 + Cl2  2CH3Cl + H2. as D. CH4 + Cl2  CH2 + 2HCl. Câu 11: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và glucozơ? A. Na kim loại. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch AgNO3/NH3. 1
  2. Câu 12: Dưới đây là sơ đồ thí nghiệm điều chế khí X. Tên gọi của khí X là A. cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. hiđro sunfua. axit, to Câu 13: Chất X là một gluxit có phản ứng thủy phân: X + H2O  Y + Z X có công thức phân tử nào sau đây? A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 14: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. CO + dd NaOH. B. BaO + H2O. C. CuO + dd HCl. D. CO2 + dd Ca(OH)2. Câu 15: Cho 4 gam NaOH tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được x gam muối ăn. Giá trị của x là A. 58,5. B. 5,85. C. 585 D. 0,585. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Cho đinh sắt vào dung dịch HCl, thấy giải phóng khí không màu nặng hơn không khí. (b) Đốt nóng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn, phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên. (c) Nhỏ vào giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch Ba(OH)2, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. (d) Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch kali clorua, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 (đktc), thu được 16,2 gam nước. Thành phần phần trăm theo thể tích của khí CH4 và H2 trong hỗn hợp lần lượt là: A. 60% và 40%. B. 80% và 20%. C. 30% và 70%. D. 50% và 50%. Câu 18: Phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất X là: 54,54% C; 9,1% H, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. Công thức phân tử của X là A. C5H12O. B. C4H10O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. Câu 19: Một tinh thể muối ngậm nước có dạng Na2CO3.xH2O, biết thành phần phần trăm của Na2CO3 trong muối ngậm nước là 37,063%. Công thức phân tử của tinh thế muối ngậm nước là A. Na2CO3.7H2O. B. Na2CO3.8H2O. C. Na2CO3.10H2O. D. Na2CO3.5H2O. Câu 20: Để nhận biết các bình khí CH4, C2H4, CO2 nên dùng phương pháp hóa học là A. dung dịch NaOH và nước Br2. B. nước Br2 và O2 (đốt cháy). C. O2 (đốt cháy) và dung dịch Ca(OH)2. D. nước Br2 và dung dịch Ca(OH)2. Câu 21: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1:1 thu được 13,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là A. 7,4. B. 8,7. C. 9,1. D. 10. 2
  3. Câu 22: Cho 200 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là A. 23,52 lít. B. 21,28 lít. C. 16,8 lít. D. 26,88 lít. Câu 24: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 8 và dung dịch Z có nồng độ 36%. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là A. 15. B. 25. C. 10. D. 20. Câu 25: Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,365 gam rắn khan. Kim loại M là A. Ba. B. Al. C. Na. D. Zn. HẾT 3