Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THCS Năm 2018 môn Hóa học Lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THCS Năm 2018 môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_thcs_nam_2018_mon_hoa_hoc.pdf
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THCS Năm 2018 môn Hóa học Lớp 8
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS LÀO CAI NĂM 2018 Môn: HÓA HỌC. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 20/3/2018 (Đề thi gồm có 02 trang 6 câu) Câu 1 (2,0 điểm): 1. Chỉ được dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S, NaCl. 2. Hình vẽ minh họa sau đây dùng để điều chế và thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm. a. Viết 2 phương trình phản ứng minh họa tương ứng với các hóa chất A, B. b. Nêu vai trò của bông tẩm dung dịch kiềm (NaOH hoặc Ca(OH)2) ( dd D), viết phương trình minh họa. c. Cho 2 hóa chất là dung dịch H2SO4 đặc và CaO rắn. Hóa chất nào được dùng và không được dùng để làm khô khí SO2. Giải thích? Câu 2 (2,0 điểm): 1. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi hắc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M. Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. 2. Nêu hiện tượng xảy ra trong trường hợp sau và giải thích: Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu trong không khí. Câu 3 (3,0 điểm): 1. Hòa tan 9,4 gam K2O vào 100g nước được dung dịch A. Tính nồng độ C% của dung dịch A. 2. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 xM (dung dịch C) với 300 ml dung dịch KOH yM (dung dịch D), thu được 500 ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa dung dịch E cần dùng 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D thì thu được 500 ml dung dịch F. Biết rằng 500 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 5,4 gam kim loại Al. Tính giá trị của x, y? Câu 4 (4,0 điểm): 1. Hòa tan hoàn toàn 25,2 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% ( D= 1,038 g/ml). Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được vào 500ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 29,6 gam muối. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat và thể tích dung dịch HCl đã dùng. 2. Cho 14 lít H2 và 4 lít N2 vào bình phản ứng. Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ). Tính thể tích NH3 thu được và hiệu suất tổng hợp NH3. Câu 5 ( 4,0 điểm): 1. Người ta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 53,5g hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, PbO, FeO thu được hỗn hợp kim loại Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 60 gam kết tủa trắng. Trang 1/2
- a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b. Xác định khối lượng của hỗn hợp kim loại Y. 2. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. Câu 6 (5,0 điểm): 1. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình hóa học: 15000 c A(khí) làm lanh nhanh B C D E CH3COOC2H5 NaOH CH3COONa ¾ ¾CaO ¾® X ( rắn) 2. Khí metan điều chế được có lẫn khí etilen, axetilen và khí cacbonic. Làm thế nào thu được khí metan tinh khiết. Viết phương trình phản ứng. 3. Đốt cháy hiđrocacbon A ( thể khí, điều kiện thường) được kết quả: Số mol CO2 bằng 2 lần số mol H2O. a. Xác định công thức phân tử có thể có của A. b. Cho 0,05 mol A phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thu được 7,95 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của A. 4. Cho 0,2 mol hỗn hợp hai ancol đơn chức có khối lượng 7,8 gam tác dụng với 18,0 gam axit CH3COOH đun nóng, có H2SO4 đặc làm xúc tác. Tính khối lượng este thu được biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 60%. Cho: H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39 ; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108. Cr = 52; Ba=137; Ca=40 .HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 2/2
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THCS LÀO CAI NĂM 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: HÓA HỌC. Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề) (Hướng dẫn chấm gồm có 6 trang gồm 6 câu) Câu 1 (2,0 điểm): 1. Chỉ được dùng thêm quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S, NaCl. 2. Hình vẽ minh họa sau đây dùng để điều chế và thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm. a. Viết 2 phương trình phản ứng minh họa tương ứng với các hóa chất A, B. b. Nêu vai trò của bông tẩm dung dịch kiềm (NaOH hoặc Ca(OH)2) ( dd D), viết phương trình minh họa. c. Cho 2 hóa chất là dung dịch H2SO4 đặc và CaO rắn. Hóa chất nào được dùng và không được dùng để làm khô khí SO2. Giải thích? Câu 1 Đáp án 2,0đ 1 Dùng quỳ tím nhúng vào các dung dịch nhận ra dung dịch HCl làm quỳ tím hoá 0,25 đỏ. 1,0 đ Trích các dung dịch còn lại mỗi dung dịch một ít làm các mẫu thử. Dùng dung dịch HCl vừa nhận được nhỏ vào các mẫu thử ta thấy: Mẫu thử xuất hiện khí mùi trứng thối là dung dịch Na2S Na2S + 2HCl ® 2NaCl + H2S 0,15đ/1 Mẫu thử xuất hiện khí mùi hắc là dung dịch Na2SO3 chất Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O Mẫu thử xuất hiện khí không mùi là dung dịch Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O Dùng dung dịch Na2CO3 vừa nhận được cho vào 2 mẫu thử còn lại là NaCl và BaCl2 thì mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch BaCl2 mẫu còn lại là NaCl Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 ¯ + 2NaCl a. Hóa chất: muối sunfit (Na2SO3), axit (dd H2SO4) hoặc Cu, H2SO4 đặc Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O 0,25 0,25 Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O 2 b. Vai trò của bông tẩm dung dịch kiềm (NaOH hoặc Ca(OH) ) là phản ứng với 2 SO khi nó đầy đến miệng tránh khí tràn ra ngoài làm ô nhiễm môi trường. 1,0 đ 2 SO + 2NaOH Na SO + H O 2 2 3 2 0,25 Hoặc: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O c. Dùng H2SO4 đặc để làm khô SO2 vì axit đặc có tính háo nước và không phản 0,125 ứng với SO2. Không dùng được CaO vì mặc dù CaO hút nước mạnh nhưng có phản ứng với 0,125 SO2. Trang 3/2
- Câu 2 (2,0 điểm): 1. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi hắc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M. Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. 2. Nêu hiện tượng xảy ra trong trường hợp sau và giải thích: Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu trong không khí. Câu 2 Nội dung 2,0 điểm t0 2Cu + O2 2CuO Lập Do A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được khí D: Chứng tỏ chất rắn A có Cu dư. 1. luận: Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,15đ 1,5đ CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Cho Na vào dd B: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 9pt = CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 1,35đ Cho D tác dụng với KOH thu được E, do dd E vừa tác dụng được với dd BaCl2, vừa tác dụng được với dd NaOH: Chứng tỏ dd E có chứa 2 muối SO2 + KOH KHSO3 SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O ( hoặc : KHSO3 + KOH dư K2SO3 + H2O ) 2KHSO3 + 2NaOH K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl 2. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 có khí thoát ra 0,5đ 2FeCl + 2Cl FeCl dung dịch chuyển màu vàng 2 2 3 0,5 FeCl2 + 2KOH Fe(OH)2 + 2KCl có kết tủa trắng xanh 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 ¯ kết tủa chuyển màu nâu đỏ Câu 3 (3,0 điểm): 1. Hòa tan 9,4 gam K2O vào 100g nước được dung dịch A. Tính nồng độ C% của dung dịch A. 2. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 xM (dung dịch C) với 300 ml dung dịch KOH yM (dung dịch D), thu được 500 ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa dung dịch E cần dùng 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D thì thu được 500 ml dung dịch F. Biết rằng 500 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 5,4 gam kim loại Al. Tính giá trị của x, y? Câu 3 Đáp án 2,0 đ 9,4 Số mol K2O là = = 0,1 mol 1. 94 0,25 Ptpu: K2O + H2O 1,0 đ 2KOH mol 0,1 0,2 mKOH = 0,2 . 56 = 11,2 g 0,25 mddA = 100 + 9,4 = 109,4 g 0,25 11,2 C% KOH = .100 = 10,24% 0,25 109,4 Trong 200ml dd C : số mol H2SO4 là 0,2x 2. Trong 300ml dd D : số mol KOH là 0,3y E làm quỳ tím hóa xanh => chứng tỏ trong dd E còn KOH dư. Lượng H2SO4 trung hòa 500ml dd E là : 0,2. 1= 0,2 mol 2,0đ H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O Phản ứng 0,2x 0,4x Trang 4/2
- Dung dịch E gồm K2SO4 0,2x mol; KOH dư 0,3y – 0,4x 0,25 Khi trung hòa KOH dư trong dd E H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O 0,2 (0,3y – 0,4x) Vậy 0,3y – 0,4x = 0,4 (1) Trong 300ml dd C: số mol H2SO4 là 0,3x 0,25 Trong 200ml dd D : số mol KOH là 0,2y Vì dd F phản ứng được với Al nên trong F có thể dư axit hoặc bazơ Để phản ứng với 500ml dd F: nAl = 0,2mol Trường hợp 1 : Khi dư H2SO4 H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O Phản ứng 0,1y 0,2y 0,25 Sau pư (0,3x – 0,1y) 0 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,2 0,3x – 0,1y =>0,3x – 0,1y = 0,3 (2). 0,25 Từ (1) và (2) =>x = 2,6 ; y = 4,8 Trường hợp 2 : Khi dư KOH 0,25 H SO + 2KOH K SO + 2H O 2 4 2 4 2 Phản ứng 0,3x 0,6x 0,25 Sau pư 0 ( 0,2y – 0,6x) 2Al + 2KOH + 2H2O 2KAlO2 + 3H2 0,2 0,2y – 0,6x =>0,2y – 0,6x = 0,2 (3). 0,25 Từ (1) và (3) =>x =0,2 ; y = 1,6 0,25 Câu 4 (4,0 điểm): 1. Hòa tan hoàn toàn 25,2 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% ( D= 1,038 g/ml). Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được vào 500ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 29,6 gam muối. Xác định công thức hóa học của muối cacbonat và thể tích dung dịch HCl đã dùng. 2. Cho 14 lít H2 và 4 lít N2 vào bình phản ứng. Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất ). Tính thể tích NH3 thu được và hiệu suất tổng hợp NH3. Câu 4 Đáp án 2,0 1. Đặt công thức của muối cacbonat là MCO3 0,25 MCO3 + 2HCl MCl2 + H2O + CO2 2,5 đ 2 NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 2a a a mol NaOH + CO2 NaHCO3 0,25 b b b mol Số mol NaOH = 0,5 mol Gọi a,b lần lượt là số mol của CO2 tham gia phản ứng ( 2), (3) Ta có: ïì 2ab+= 0,5 í Giải hệ pt ï106ab+= 84 29,6 îï 0,5 ïì a = 0,2 =>í îï b = 0,1 0,25 Số mol CO2 = 0,3 mol => số mol MCO3 = 0,3 mol 0,25 Trang 5/2
- 25,2 0,25 mMCO ==84 3 0,3 0,25 => M = 24 , Công thức muối là MgCO3 Khối lượng HCl đã dùng mHCl = 0,6.26,5 = 21,9 (g) 21,9.100 0,5 Khối lượng dung dịch HCl đã dùng m = = 289(ml) = 0,289 (l) ddHCl 1,380.7,3 2. Gọi x là số thể tích N2 tham gia phản ứng. Vì là trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất nên tỷ lệ về thể tích là tỷ lệ về số mol. to c, xt Pt N2 + 3H2 ¾ ¾ ¾® 2NH3 1,5 đ V(l) ban đầu 4 14 0 0,25 V(l) pu x 3x 2x V(l) sau pu 4-x 14-3x 2x 0,25 Sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí 4-x + 14-3x + 2x= 16,4 x = 0,8 0,25 Thể tích khí NH3 thu được là 2x = 1,6 (l) 0,25 0,8 0,25 Hiệu suất phản ứng H = .100% = 20% 0,25 4 Câu 5 ( 4,0 điểm): 1. Người ta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 53,5g hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, PbO, FeO thu được hỗn hợp kim loại Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 60 gam kết tủa trắng. a)Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b)Xác định khối lượng của hỗn hợp kim loại Y. 2. Cho 16g hỗn hợp X gồm bột Mg, Fe vào 600 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ C (mol/l), khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 70,4g chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp X và tính giá trị C. Câu 5 Đáp án 2,0 đ 1. a) Các phương trình phản ứng: t0 CO + CuO CO2 + Cu (1) 1,25 đ 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe (2) 0,25 CO + PbO CO2 + Pb (3) CO + FeO CO2 + Fe (4) Hỗn hợp Z gồm ( CO2 , CO dư ) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 60 0,25 0,6 mol mol 100 b) Từ các phương trình (1),(2),(3),(4) ta có : 0,25 n ( pư) = n = 0,6 mol CO CO2 Theo định luật BTKL ta có : m m m m X CO Y CO2 0,25 0,25 mY 53,5 + 0,6.28 - 0,6.44 = 43,9 gam 2. Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag (1) 0,25 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (2) Do mT = mX =16 gam nên khi X tác dụng với AgNO3 thì kim loại dư, AgNO3 hết. 2,75 đ Trang 6/2
- 2NaOH + Mg(NO3)2 Mg(OH)2+ 2NaNO3 (3) 0,25 Có thể có: 2NaOH + Fe(NO3)2 Fe(OH)2+ 2NaNO3 (4) to Mg(OH)2 MgO + H2O (5) 0,25 Có thể có: 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6) Giả sử Mg phản ứng, Fe chưa phản ứng. nMgO=0,4(mol) 0,25 Theo pt: nMg (pư) = nMgO = 0,4(mol) nAg=2nMg=0,8(mol) mAg = 108.0,8 = 86,4(g) >70,4(g) (loại) 0,25 Giả sử Mg phản ứng hết, Fe phản ứng một phần. Chất rắn Z: Ag, Fe dư Dung dịch Y: Mg(NO3)2; Fe(NO3)2. Đặt số mol Mg là x; số mol Fe ở (2) là y; số mol Fe dư là z 24x + 56(y+z) = 16 (I) 0,25 Theo phương trình phản ứng (1), (2): nAg = 2x + 2y mz=108.(2x+2y) + 56z=70,4 (II) 0,25 Theo phương trình phản ứng: nMgO=nMg= x(mol) 1 y n n() mol Fe23 O22 Fe 0,25 mT =40x + 80y=16 (III) 24x 56 y 56 z 16 x 0,2( mol ) Giải hệ: 216x 216 y 56 z 70,4 y 0,1( mol ) 0,25 40x 80 y 16 z 0,1( mol ) m =0,2.24=4,8(g) Mg 0,25 mFe =0,2.56=11,2(g) Theo phương trình phản ứng (1), (2): 0,6 n 2 x 2 y 0,6( mol ) C 1( M ) 0,25 AgNO33 M(dd AgNO ) 0,6 Câu 6 (5,0 điểm): 1. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình hóa học: 15000 c A(khí) làm lanh nhanh B C D E CH3COOC2H5 NaOH CH3COONa ¾ ¾CaO ¾® X ( rắn) 2. Khí metan điều chế được có lẫn khí etilen, axetilen và khí cacbonic. Làm thế nào thu được khí metan tinh khiết. Viết phương trình phản ứng. 3. Đốt cháy hiđrocacbon A ( thể khí, điều kiện thường) được kết quả: Số mol CO2 bằng 2 lần số mol H2O. a) Xác định công thức phân tử có thể có của A. b) Cho 0,05 mol A phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thu được 7,95 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của A. 4. Cho 0,2 mol hỗn hợp hai ancol đơn chức có khối lượng 7,8 gam tác dụng với 18,0 gam axit CH3COOH đun nóng, có H2SO4 đặc làm xúc tác. Tính khối lượng este thu được biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 60%. Câu 6 Đáp án 2,0đ 1 Xác định các chất A, B,C, D, E, X, Y CaO, t0 CH3COONa + NaOH(rắn) CH4 + Na2CO3 (A) (X) 6.0,25đ 1,5đ /1pt = Trang 7/2
- 15000 c 1,5đ 2CH4 làm lanh nhanh CH CH + 3H2 (B) Pd/, PbCO t0 CH CH + H2 3 CH2=CH2 (C) H SO l CH2=CH2 + H2O 24 CH3CH2OH ( D) mengiâm CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O (E) H24 SO, d CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 2 Cho hỗn hợp khí qua bình 1 đựng dung dịch nước vôi trong dư, bình 2 đựng dung Loại dịch brom dư, CO2 bị giữ lại bình 1, C2H4, C2H2 bị giữ lại ở bình 2. Khí thoát ra CO2, pt 0,5đ 0,25 khỏi bình là CH4 tinh khiết. Loại CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O C2H2, C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H4 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 0,25 3 a)Gọi công thức tổng quát của A là CxHy ( đk: x £ 4) 2,0đ 0 C H + (x+y/4)O t x CO + y/2 H O x y 2 2 2 0,25 Theo đề bài: nn= 2 => x = y CO22 H O 0,25 Vậy A có thể là C2H2; C4H4 0,25 b) Vì A phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo kết tủa nên A phải 0,25 chưa liên kết ba ở đầu mạch. Nếu A là CH º CH ( C2H2) thì: CH CH + 2AgNO3 + 2NH3 CAg CAg + 2NH4NO3 0,25 Mol 0,05 0,05 mkết tủa = 0,05 . 240 = 12 ¹ 7,95 ( loại ) 0,25 Nếu A là CH C – CH = CH2 CH C – CH = CH + AgNO + NH CAg C – CH = CH + 2NH NO 2 3 3 2 4 3 0,25 0,05 0,05 mkết tủa = 0,05 .159 = 7,95 ( phù hợp với đề bài) Vậy A có CTCT CH C – CH = CH2 0,25 4 Pt: 1,0đ H24 SO d CH3COOH + ROH ¬¾ ¾ ¾ ¾¾ ¾® CH3COOR + H2O 0,25 0,2 0,2 0,2 0,2 Số mol của axit = 0,3 mol > số mol của ancol => Tính sản phẩm theo ancol 0,25 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng meste = maxit + mancol - mHO= 7,8 + 0,2.60 – 0,2.18 = 16,2(g) 2 0,25 Do hiệu suất của phản ứng este hóa là 60% nên khối lượng este thực tế thu được 16,2.60 là: = 9,72(g) 0,25 100 Lưu ý: - Bài chấm theo thang điểm 20, điểm chi tiết đến 0,125. Điểm thành phần không được làm tròn, điểm toàn bài là tổng điểm thành phần - Học sinh giải đúng bằng cách khác thì cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm của từng phần Trang 8/2
- - Phương trình phản ứng : Học sinh viết thiếu điều kiện hoặc không cân bằng phương trình trừ ½ số điểm phương trình. Thiếu cả hai (điều kiện và cân bằng phương trình) không tính điểm phương trình. .HẾT Trang 9/2