Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 môn Hóa học tỉnh Đăk Lăk năm 2019 - Đỗ Kiên (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 môn Hóa học tỉnh Đăk Lăk năm 2019 - Đỗ Kiên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_9_mon_hoa_hoc_tinh_dak_lak_nam.pdf
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi Lớp 9 môn Hóa học tỉnh Đăk Lăk năm 2019 - Đỗ Kiên (Có đáp án)
- [ĐỀ THI HSG HĨA 9 TỈNH ĐAKLAK 2019] KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ TỈNH ĐAKLAK NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn: HĨA HỌC Ngày thi: 09/04/2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 02 trang) Câu 1: (4,0 điểm) 1. Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi viết các phương trình hĩa học thực hiện những chuyển đổi hĩa học sau: Biết khí A dùng để nạp cho bình chữa cháy Hướng dẫn - A là khí CO2 nên X cĩ gốc CO3 hoặc HCO3 - X là hợp chất tạo ra được hai khí nên chọn (NH4)2CO3 (1) (NH4)2CO3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 + CO2↑ (A) + H2O to (2) (NH4)2CO3 2NH3↑ (B) + CO2↑ (A) + H2O (3) NH3 + H2O → NH4OH (4) NH4OH + HCl → NH4Cl + H2O (5) NH4Cl + NaOH → NH3↑ (B) + NaCl + H2O (6) NH3 + HNO3 → NH4NO3 (E) to (7) NH4NO3 N2O↑ (F) + 2H2O 2. Đốt cháy cacbon trong khơng khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nĩng được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vơi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun nĩng D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOh dư được hidroxit kết tủa F. Nung F trong khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được chất rắn G. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định thành phần của A, B, C, D, K, E, F, G và viết các phương trình hĩa học. Hướng dẫn K : CaCO Ca(OH) 3 B : CO 2 2 dư to o CO ddD CaCO t FeO 3 CA o CO t 2 H2 Rắn C HCl NaOH O ddE F : Fe(OH) 2 G : Fe O dư 2to 2 3 to C + O2 CO2 C + CO2 2CO [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 1
- [ĐỀ THI HSG HĨA 9 TỈNH ĐAKLAK 2019] to CO + FeO Fe + CO2↑ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 CaCO3↓ + CO2↑ + H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ 2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O Câu 2: (4,0 điểm) 1. Cho hình vẽ mơ tả quá trình điều chế khí Cl2 trong phịng thí nghiệm. Tìm 5 điểm chưa đúng trong mơ hình và đề xuất cách bố trí dụng cụ, hĩa chất cho hợp lý. Viết các phương trình hĩa học. Hướng dẫn 5 điểm chưa đúng: - bình (1) đựng ddNaCl bão hịa để hấp thụ hơi HCl - bình (2) đựng ddH2SO4 đặc để hấp thụ hơi H2O - Bơng tẩm dung dịch NaOH để ngăn khí Cl2 thốt ra ngồi mơi trường gây độc - bình (3) thu khí Cl2 (khơng phải thu khí HCl khơ) - Ống dẫn khí Cl2 từ bình (1) phải cắm ngập trong ddH2SO4 đặc. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + H2O 2. A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH. Thực hiện 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: trộn 50 ml dung dịch A với 50 ml dung dịch B được dung dịch C. Cho quì tím vào dung dịch C thấy cĩ màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch C đến khi quì trở lại màu tím thì thấy hết 20 ml dung dịch NaOH 0,1M. Thí nghiệm 2: trộn 50 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Cho quì tím vào dung dịch D thấy cĩ màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HCl [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 2
- [ĐỀ THI HSG HĨA 9 TỈNH ĐAKLAK 2019] 0,1M vào dung dịch D đến khi quì trở lại màu tím thấy hết 20 ml dung dịch HCl 0,1M. Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B. Hướng dẫn Giả sử CM của ddA: a và ddB: b H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O * Thí nghiệm 1: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O → 2.nH2SO4 ban đầu = nNaOHban đầu + nNaOHthêm vào → 0,1a = 0,05b + 0,002 * Thí nghiệm 2: → 2.nH2SO4 ban đầu + nHClthêm vào = nNaOHban đầu → 2.0,05a + 0,002 = 0,1b Suy ra: a = 0,06M và b = 0,08M Câu 3: (5,0 điểm) 1. Viết các phương trình hĩa học biểu diễn chuyển đối hĩa học sau: Hướng dẫn 1. CH CH H O H24 SO CH CH OH 2 2 2to 3 2 men rượu C6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH 2CO 2 men giấm C2 H 5 OH O 2 CH 3 COOH H 2 O CH3 COOH NaOH CH 3 COONa H 2 O 2 C H 2,5O Mn 2CH COOH H O 4 10 2to 3 2 CH COONa NaOH CaO CH Na CO 3to 4 2 3 Al4 C 3 12H 2 O 4Al(OH)34 3CH 1500o C 2CH42 làm lạnh nhanh CH CH 3H CH CH H Pd,PbCO3 CH CH 2to 2 2 CaC2 2H 2 O Ca(OH) 2 CH CH 2. Nung 8,08 gam một muối X thu được hỗn hợp G (gồm khí và hơi) và 1,6 gam hợp chất rắn Y khơng tan trong nước. Ở một điều kiện thích hợp, hấp thụ hết G [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 3
- [ĐỀ THI HSG HĨA 9 TỈNH ĐAKLAK 2019] vào bình chứa 200 gam dung dịch NaOH 1,2% thu được dung dịch H chỉ chứa một muối duy nhất cĩ nồng độ 2,47%. Xác định cơng thức phân tử của muối X. Biết rằng khi nung muối X thì kim loại trong X khơng thay đổi hĩa trị. Hướng dẫn o H O muối ngậm nước có gốc [H]CO ,NO - X t 2 3 3 Rắn không tan ( Na,K,NH4 ) * TH1: muối là gốc HCO3 hoặc CO3 CO : 0,03 2 BT.Na Na CO : 0,03(loại) 23 mmm dd sau pứ(CO H O)ddNaOH22 CO2 NaOH G 128,7g 200g HO 0,06 2 CO2 : 0,06 BT.Na NaHCO : 0,06H O : 0,075 32mmm dd sau pứ(CO H O)ddNaOH22 Giả sử CTPT muối X: M2(CO3)n.mH2O to M2(CO3)n.mH2O M2On + nCO2↑ + mH2O 0,06 0,075 → 0,06m = 0,075n → khơng cĩ nghiệm nguyên thỏa mãn. * TH2: muối là gốc NO3 Giả sử CTPT muối X: M2(NO3)n.mH2O 2M(NO3)n.mH2O M2On + 2nNO2↑ + 0,5nO2↑ + mH2O a→ 0,5a an 0,25an 0,5am 4NO2 + O2 + 4NaOH → 4NaNO3 + 2H2O an→ 0,25an an an an 0,06 mNaNO 206,48 46.0,06 32.0,25.0,06 mH O 200 m206,48 3 2 dd sau pứ 2,47% mH22 O 3,24nH O:0,18 mmm dd sau pứ(NO O H2 O)ddNaOH 2 2 na = 0,06 M 56 n3 8,08g Ma 1,12 (2M 62n 18m)a 8,08 n3 M 56Fe Và 1,6g (2M 16n)0,5a 1,6 53 ma 450 Suy ra X: Fe(NO3)3.9H2O Câu 4: (5,0 điểm) 1. Hỗn hợp Q gồm rượu no, đơn chức mạch hở Y; axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z và este M tạo bởi Y, Z. Chia hỗn hợp Q làm 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy hết phần 1 được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O - Xà phịng hĩa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cơ cạn được 0,35625 mol rượu Y và muối khan T. Đốt cháy hồn tồn T được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp CO2; H2O. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định cơng [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 4
- [ĐỀ THI HSG HĨA 9 TỈNH ĐAKLAK 2019] thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của rượu Y, axit Z và este M trong hỗn hợp Q. Hướng dẫn O2 1,256251,4125 Y COH22 O QZ Y : 0,35625 NaOH đủ O M Muối TNa CO(COH2 O)0,1546,5g 2322 Đốt cháy (axit, este) no, 1 chức cho nCO2 = nH2O cịn nAncol no = nH2O – nCO2 Nên nAncol = nH2Otổng – nCO2 tổng = 0,15625 Cách 1: Gọi CT dãy đồng đẳng Ancol 0,35625 xz0,35625 Cn2n HOH 1 : x y0,1 NaOH yz0,3 Q C H O : yz0,2 0,3 mm2 x0,15625 CHCOOC H: z 19n16m67 m 12m 1n2n 1 BT.C nxmy(nm)z1,25625 CH OH :16,67% 3 Chọn n1 CH3 OH %mC H25 COOH : 24,67% m3C H COOH 25 C H COOCH: 58,67% 253 Cách 2: Qui đổi về các chất đơn giản nhất trong dãy đồng đẳng BT.C a b c 1,25625 CH3 OH : a BT.H HCOOH : b 2a b c d 1,4125 c 0,6 Qui đổi Q NaOH CH2 : c 0,3 b 0,3 d 0,2nEste 0,2 H O : d Y 2 0,35625 a 0,35625 CH OH : 0,35625 CH OH :16,67% 33 C2 H 5 COOH : 0,1 %m C 2 H 5 COOH : 24,67% C H COOCH : 0,2 C H COOCH : 58,67% 2 5 3 2 5 3 2. Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm MxOy, CuO và Al2O3 thành hai phần bằng nhau: - Hịa tan phần 1 vào dung dịch NaOH dư thấy cịn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A gồm hai oxit. - Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần 2 nung nĩng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C cĩ tỉ khối đối với hidro là 18. Hịa tan B vào dung dịch HCl dư cịn lại 3,2 gam Cu. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. a. Viết các phương trình hĩa học xảy ra. b. Tính phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X. c. Để hịa tan hồn tồn A phải dùng hết 12,5 gam dung dịch H2SO4 98% nĩng. Xác định kim loại M và cơng thức MxOy. Biết MxOy + H2SO4 đặc, nĩng → M2(SO4)3 + SO2 + H2O Hướng dẫn [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 5
- [ĐỀ THI HSG HĨA 9 TỈNH ĐAKLAK 2019] NaOH MO PRắn dư2 oxit: 7,48 gam 2n 1 8,5gXCuO C : M36 P CO Al O 2 0,22 HCl 23 Rắn BCu :dư 0,05 mol CO: a BT.C ab0,22 - Cab0,11dư M 36 CO:2 b 28a44b36(ab) - nCu = nCuO = 0,05 - Vì: CO + O(Oxit) → CO2 nên nCO2 = nO(Oxit) = 0,11 > nO(CuO) nên M2On bị khử - CO khơng khử được Al2O3 8 M2n O : x (2M16n)x80.0,05102y8,5 n M21nFe O BT.CunO 3 34 CuO : 0,05nx0,050,11nx0,06 M56 Al O : ymAl O8,57,48y0,01 2323 x0,0225 Fe:45,35% %mCu: 37,65% Al:17% Câu 5: (2,0 điểm) Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm axetilen 0,15 mol; vinylaxetilen (CH2=CH- C≡CH) 0,12 mol; hidro 0,195 mol và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X một thời gian thu được hỗn hợp khí Y cĩ tỉ khối đối với H2 là 19,5. Cho tồn bộ hỗn hợp khí Y tác dụng vừa đủ với 0,21 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) thốt ra. Hỗn hợp khí Z phản ứng tối đa với 165 ml dung dịch Br2 1M. Xác định giá trị của m. Cho biết các hợp chất cĩ nối ba đầu mạch (- C≡CH) cĩ khả năng phản ứng với AgNO3 trong NH3 theo phương trình hĩa học sau: R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R-C≡CAg + NH4NO3 Hướng dẫn C H : 0,15 22 : m(g) Ni AgNO3 X C H : 0,12Y o 44 t 0,21 Br2 M 39 Z : 0,135 0,0165 H : 0,195 2 mX mY nH2 pứ nX nY - Sử dụng BTKL nY 0,27 nH 0,195 nH 2 pứ 2 b.đầu - nY = nZ + n(khí pứ vs AgNO3/NH3) → n(khí pứ vs AgNO3/NH3) = 0,135 [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 6
- [ĐỀ THI HSG HĨA 9 TỈNH ĐAKLAK 2019] nY = 0,135 C22 H: dư a C22 Ag : a abc0,135 Bt.Ag C44 H: dư43 bC H Ag : b2abc0,21 C4645 H : cC H Ag : c nnHnBrn BTLK pi lkpi(X)2 pứ2 pứlkpi(Y) 2.0,153.0,120,1950,1652a3b2c a 0,075 C22 Ag : 0,075 Suy ra b 0,03 C43 H Ag : 0,03 m 27,6 gam c 0,03 C H Ag : 0,03 45 [THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 7