Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Hoài Nhơn (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 4470
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Hoài Nhơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chonhoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_toan_lop_6_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD và ĐT Hoài Nhơn (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 6 (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1: (4,0 điểm) a) Cho n 7a5 8b4. Biết a – b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a và b. b) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 5x + 12y = 26. Bài 2:(4,0 điểm) a 1 1 a)Tìm các số nguyên a, b biết rằng: 7 2 b 3 1 1 1 b) Tìm x, biết : ( + + . . . + ) . x = 22 1.2.3 2.3.4 8.9.10 45 Bài 3: (4,0 điểm) a) Cùng một công việc nếu mỗi người làm riêng thì 3 người A, B, C hoàn thành công việc trong thời gian lần lượt là 6 giờ, 8 giờ, 12 giờ. Hai người B và C làm chung trong 2 giờ sau đó người C chuyển đi làm việc khác, người A cùng làm với người B tiếp tục công việc cho đến khi hoàn thành. Hỏi người A làm trong mấy giờ? b) Cho D = 5 + 52 + 53 + 54 + + 519 + 520. Tìm số dư khi chia D cho 31. Bài 4:(4,0 điểm) 1930 5 19 31 5 a) So sánh M và N biết: M = ; N = 1931 5 19 32 5 b) Tìm các số tự nhiên a, b sao cho: 2016a 13b 1 2016a 2016a b 2015 Bài 5: (4,0 điểm). Tính giá trị của biểu thức Câu6-Cho đoạn thẳng AB; điểm O thuộc tia đối của tia AB. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của OA, OB. a. Chứng tỏ rằng OA < OB. b. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c. Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O (O thuộc tia đối của tia AB).
  2. PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HOÀI NHƠN NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: TOÁN 6 Câu Phần Nội dung cần trình bày Điểm 1 a Cho n 7a5 8b4. Biết a – b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a và b. (4đ) (2đ) Ta có: n = 7a5 8b4  9 7 a 5 8 b 4  9 0,5 0,5 24 a b9 a b 3;12 (vì a + b 3. Do đó a + b = 12. 0,5 Kết hợp với a – b = 6, suy ra a = 9, b = 3. 0,5 b Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: 5x + 12y = 26. (2đ) Ta có 122 = 144 > 26 và y N => 0 y 1 => y 0,5 +) Với y = 1 => 5x + 121 = 26 => 5x = 14 => không tìm được 0,5 x . +) Với y = 0 => 5x + 120 = 26 => 5x = 25=52 => x = 2 1 2 a 1 1 a Tìm các số nguyên a, b biết rằng: (4đ) 7 2 b 3 (2đ) a 1 1 2a 7 1 (2a 7)(b 3) 14. 7 2 b 3 14 b 3 0,5 Do a,b Z nên 2a – 7 Ư(14) 0,5 0,5 Vì 2a – 7 lẻ nên 2a – 7  7; 1;1;7 a 0;3;4;7. Từ đó tính được: (a; b) = (0; -5), (3; -17), (4; 11), (7; -1) 0,5 1 1 1 b Tìm x , biết : ( + + . . . + ) . x = 22 (2đ) 1.2.3 2.3.4 8.9.10 45 1 1 1 ( + + . . . + ) . x = 22 0,5 1.2.3 2.3.4 8.9.10 45 1 1 1 1 1 1 1 22 (  ) . x = 0,5 2 1.2 2.3 2.3 3.4 8.9 9.10 45 1 1 1 22 ( ) . x = 0,5 2 2 90 45 x = 2 0,5 3 a Cùng một công việc nếu mỗi người làm riêng thì 3 người A, B, (4đ) (2đ) C hoàn thành công việc trong thời gian lần lượt là 6 giờ, 8 giờ, 12 giờ. Hai người B và C làm chung trong 2 giờ sau đó người C chuyển đi làm việc khác, người A cùng làm với người B tiếp tục công việc cho đến khi hoàn thành. Hỏi người A làm trong mấy giờ?
  3. 1 Trong 1 giờ mỗi người A, B, C lần lượt làm được (CV ) , 6 1 1 1 1 5 (CV ) , (CV ) , B và C làm được (CV ) 8 12 8 12 24 5 5 2 giờ B và C làm được  2 (CV ) 24 12 0,5 5 7 A và B làm được 1 (CV ) 12 12 0,5 1 1 7 1 giờ A và B cùng làm được: (CV ) 6 8 24 0,5 7 7 Thời gian A cùng làm với B là: : 2 giờ. 12 24 0,5 b Cho D = 5 + 52 + 53 + 54 + + 519 + 520. Tìm số dư khi chia D (2đ) cho 31. D + 1 = (1+ 5 + 52 ) + 53(1+ 5 + 52 ) + 56(1+ 5 + 52 ) + + 0,5 518(1+ 5 + 52 ) Do 1 + 5 + 52 = 31 nên D + 1 chia hết cho 31 0,5 => D chia 31 dư 30. 1 4 a 1930 5 19 31 5 (4đ) So sánh M và N biết M = 31 ; N = 32 (2đ) 19 5 19 5 1930 5 19.(1930 5) 1931 95 90 M = nên 19M = = = 1 + 1931 5 1931 5 1931 5 1931 5 0,5 1931 5 19.(1931 5) 1932 95 90 N = nên 19N = = = 1 + 1932 5 1932 5 1932 5 1932 5 0,5 90 90 Vì > 1931 5 1932 5 90 90 Suy ra 1 + > 1 + 1931 5 1932 5 0,5 Hay 19M > 19N Nên M > N 0,5 b Thực hiện tính: (2đ) 1 1 1 1 E = 1+ 1 + 2 + 1 + 2 + 3 + 1 + 2 + 3 + 4 + + 1 + 2 + + 200 2 3 4 200 n(n 1) Từ 1 2 3 n được: 2 1 2.3 1 3.4 1 4.5 1 200.201 E 1 . . . . 2 2 3 2 4 2 200 2 3 4 5 201 1 0,5 2 2 2 2
  4. 1 1 2 3 4 5 201 0,5 E 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 4 201 2 1 1 1 201.202 1 0,5 E = 1 2 4 201 . 2 2 2 2 2 0,5 = 10150 5 a Cho: x Oy = 1200, x Oz = 500. Gọi Om là tia phân của góc yOz . (4đ) (2đ) Tính x Om a, Trường hợp 1 : 2 tia Oy, Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ Ox x Oz = 500 < 1200 = x Oy nên tia Oz nằm giữa Ox và Oy. 0 0 0 yOz = x Oy – x Oz = 120 – 50 = 70 0,5 yOz z Om = = 350 2 x Om = 350 + 500 = 850 0,5 b, Trường hợp 2 : 2 tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox. Từ đầu bài ta có Ox nằm giữa 2 tia Oy và Oz. yOz = 1200 + 500 = 1700 0,5 170 z Om = 850 2 0,5 x Om = 850 – 500 = 350 b Cho 20 điểm phân biệt trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, (2đ) ngoài ra không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi từ 20 điểm đó vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng? Nếu trong 20 điểm không có ba điểm nào thẳng hàng thì vẽ 20.(20 1) được 190 . (Đường thẳng). 0,5 2 Trong 7 điểm không có ba điểm nào thẳng hàng thì tạo 7.(7 1) thành 21 (Đường thẳng). 0,5 2 Vì 7 điểm thẳng hàng tạo thành 1 đường thẳng nên số đường thẳng giảm 21 - 1 = 20 (Đường thẳng). 0,5 Vậy có 190 – 20 = 170 (Đường thẳng). 0,5
  5. Lưu ý : Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa a) Lập luận chứng tỏ được OA < OB. b) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Lập luận chứng tỏ OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O (O thuộc tia đối của tia AB). AB MN . Vì AB có độ dài không đổi nên MN có độ dài không đổi 2