Đề thi Chuyên hóa Sư phạm Hà Nội - Năm học 2020-2021 (Kèm lời giải)

pdf 10 trang thaodu 13420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Chuyên hóa Sư phạm Hà Nội - Năm học 2020-2021 (Kèm lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_chuyen_hoa_su_pham_ha_noi_nam_hoc_2020_2021_kem_loi_g.pdf

Nội dung text: Đề thi Chuyên hóa Sư phạm Hà Nội - Năm học 2020-2021 (Kèm lời giải)

  1. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 ĐỀ THI CHUYÊN HÓA SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian: 120 phút Ngày thi: 15/07/2020 Câu I. (2,0 điểm) 1) Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây. Biết M là kim loại, từ X đến M là kí hiệu các chất vô cơ khác nhau (ở dạng nguyên chất hoặc trong nước). + B d• + HCl Y 0 + A Z + C d• t ®pnc X E X M + NaOH + D d• T Bài giải: Tính chất của muối nhôm. X: Al2O3; E: Al(OH)3; M: Al; Y: AlCl3; B: NH3 hoặc Na2S A: H2SO4 hoặc HNO3; C: Na2CO3 hoặc Na2S T: NaAlO2; D: CO2 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 2A1Cl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 2A1Cl3 + 3Na2S + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 t0 2Al(OH)3 ⎯⎯→ Al2O3 + 3H2O dpnc 2Al2O3 4Al + 3O2 Criolit
  2. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 3+ 2- Chú ý: Muối Fe cũng có phản ứng với các ion CO3 và NH3 để tạo kết tủa. 3+ 2- 2Fe + 3 CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 3+ + Fe + 3NH3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3NH4 3+ 2- 2+ Chú ý: 2Fe + S + 3H2O → 2Fe + S 2) Để nghiên cứu khả năng chịu ăn mòn của kim loại đồng, thực hiện các thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Nhúng thanh đồng thứ nhất vào cốc 1 đựng dung dịch axit X, thấy dung dịch chuyển sang màu xanh của muối A, có khí không màu bay lên, hóa nâu trong không khí. + Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng thứ hai vào cốc 2 đựng dung dịch axit Y, không thấy có hiện tượng xảy ra. + Thí nghiệm 3: Nhúng thanh đồng thứ ba vào cốc 3 đựng dụng dịch axit Z loãng, không thấy có hiện tượng xảy ra. Tiếp theo, thổi không khí vào thanh đồng trong dung dịch ở cốc 2 và 3 trong vài giờ, thấy cả hai dung dịch hóa xanh, khối lượng thanh đồng trong cốc 2 giảm 1,28 gam, còn trong cốc 3 giảm 0,96 gam. * Nếu cô cạn toàn bộ phần dung dịch ở cốc 2 (sau khi thổi không khí) thì thu được 3,42 gam tinh thể hiđrat B; còn nếu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thì thu được kết tủa trắng C, lọc tách C, cô cạn phần dung dịch còn lại thu được 4,84 gam tinh thể hiđrat D. * Nếu cô cạn toàn bộ phần dung dịch ở cốc 3 (sau khi thổi không khí) thì thu được 3,75 gam tinh thể hiđrat E; còn nếu cho tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thì thu được kết tủa trắng F. a) Viết công thức của các axit X, Y, Z và gọi tên chúng. b) Viết công thức các chất A, B, D, và E. Viết phản ứng tạo thành C, F. c) Tại sao đồng bắt đầu bị ăn mòn hóa học khi thổi không khí vào các dung dịch Y, Z? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Bài giải: Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại + Cốc 1: Vì Cu + dd axit X tạo khí không màu hóa nâu trong không khí X là HNO3 loãng (axit nitric) + Cốc 2, 3: Vì Cu + (dd axit Y hoặc dd axit Z loãng) không có hiện tượng gì. Mà Cu + (dd axit Y hoặc dd axit Z loãng) có mặt O2 đều tạo dung dịch màu xanh; Dung dịch ở cốc 2 (sau khi thổi khí) tạo kết tủa trắng với AgNO3 Y: dung dịch HCl (axit clohiđric) Dung dịch ở cốc 3 (sau khi thổi khí) tạo kết tủa trắng với BaCl2 Z là H2SO4 loãng (axit sunfuric loãng). 3Cu + 8HNO3loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 Không màu nâu đỏ 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
  3. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 2Cu + 2H2SO4 + O2 → 2CuSO4 + 2H2O CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl Kết tủa C: AgCl CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 Kết tủa F: BaSO4 b) * TN2: Đặt CTPT của muối B: CuCl2.nH2O mCu phản ứng = 1,28 g nCuCl2 = nCu = 0,02 mol nB = 0,02 mol MB = 3,42/0,02 = 171 g/mol CTPT của B là CuCl2.2H2O Tinh thể D: Cu(NO3)2.nH2O nCu(NO3)2 = nCu = 0,02 mol nD = 0,02 mol MD = 4,84/0,02 = 242 g/mol CTPT của D: Cu(NO3)2.3H2O * TN3: mCu phản ứng = 0,96 g nCuSO4 = nCu = 0,015 mol nE = 0,015 mol ME = 3,75/0,015 = 250 g/mol CTPT của E: CuSO4.5H2O 2c) Khi thổi không khí vào dung dịch Y, Z thấy Cu bắt đầu bị ăn mòn, vì Cu phản ứng với oxi tạo CuO và CuO bị hòa tan bởi axit tạo dung dịch có màu xanh. 2Cu + O2 → 2CuO CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Câu II. (2,0 điểm) 1) Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, biết các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol trong sơ đồ sau. t0 (1) C6H10O4 + 2NaOH ⎯⎯→ A + B + C CaO, t0 (2) (A) + NaOH ⎯⎯⎯→ CH4 + Na2CO3 (3) (B) + HCl → (D) + NaCl (4) (D) + 2Na → (E) + H2 Al O,MgO,450− 5500 C (5) 2(C) ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→23 F + 2H2O + H2 t0 ,, xt p (6) n(F) ⎯⎯⎯→ Polime (H) H SO,1700 C (7) (C) ⎯⎯⎯⎯⎯→24 (I) + H2O H SO,1400 C (8) 2(C) ⎯⎯⎯⎯⎯→24 (K) + H2O Bài giải: Từ (2) A: CH3COONa Từ (5), (7), (8) C: C2H5OH F: CH2=CH-CH=CH2; I: CH2=CH2; K: (C2H5)2O CTCT của C6H10O4 (độ bất bão hòa bằng 2) là CH3COOCH2COOC2H5 B: HOCH2COONa D: HOCH2COOH; E: NaOCH2COONa. Phương trình hóa học: HS tự viết
  4. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 2) Viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C2HyOz (z ≠ 0). Bài giải: y ≤ 2số nguyên tử C + 2 = 6 và y luôn là số chẵn y = 2; 4; 6 + y = 6 z = 1 CTPT: C2H6O CTCT: CH3CH2OH hoặc CH3OCH3 z = 2 CTPT: C2H6O2 CTCT: HOCH2CH2OH; HOCH2OCH3 z = 3 CTPT: C2H6O3 CTCT: HOCH2OCH2OH; HOCH2-O-OCH3 + y = 4 z = 1 CTPT: C2H4O CTCT: CH3CHO z = 2 CTPT: C2H4O2 CTCT: CH3COOH: HCOOCH3; HOCH2CHO z = 3 C2H4O3 HOCH2COOH + y = 2 z = 2 CTPT: C2H2O2 CTCT: OHC-CHO z = 3 C2H2O3 HOOC-CHO Câu III. (2,0 điểm) 1) Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,3 mol khí H2 và dung dịch X. Hấp thụ hoàn toàn 0,64 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau: + Cho rất từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 1,2M thì thoát ra 0,15 mol khí CO2. + Cho rất từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,2M vào phần 2, thì thoát ra 0,12 mol khí CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoản toàn, HCl đều phản ứng hết trong cả 2 thí nghiệm. Tính giá trị của m. Bài giải: + Oxit axit vào dung dịch kiềm 2- - + + Khi cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa hai ion CO3 và HCO3 vào H , sẽ xảy ra đồng thời 2 phản ứng: 2- + CO3 + 2H → CO2 + H2O - + HCO3 + H → CO2 + H2O n 2− n 2− CO3/phan ung CO Coi tốc độ phản ứng của 2 ion là như nhau thì: = 3/ban dau nn HCO−− HCO 3phan / ung 3 ban/ dau + 2- - Chú ý: Nếu cho từ từ H vào dung dịch hỗn hợp chứa hai ion CO3 và HCO3 thì sẽ xảy ra lần lượt hai phản ứng sau: 2- + - CO3 + H → HCO3 - + HCO3 + H → CO2 + H2O
  5. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 Sơ đồ phản ứng: 0,3 mol H2 Na Na2O +H2O Z: BaCO3 (0,64 - a - b) mol Ba Na+ BaO +0,64 mol CO Na+ (a + 2b) mol X Ba2+ 2 m gam HCO - a mol OH- 3 2- b mol CO3 Y: chØ chøa c¸c muèi + 2- - TN2: Khi cho từ từ H vào dung dịch Y chứa hai ion CO3 và HCO3 thì sẽ xảy ra lần lượt hai phản ứng sau: 2- + - CO3 + H → HCO3 Phản ứng: b/2 mol b/2 mol - + HCO3 + H → CO2 + H2O Phản ứng: (0,24 – b/2) 0,12 0,24 – b/2 = 0,12 b = 0,24 mol TN 1: Xảy ra đồng thời cả 2 phản ứng: 2- + CO3 + 2H → CO2 + H2O Phản ứng: x mol 2x mol x mol - + HCO3 + H → CO2 + H2O Phản ứng: y mol y mol y mol nCO2 = (x+y) = 0,15 mol; nHCl = (2x+y) = 0,24 x = 0,09; y = 0,06 n 2− n 2− CO3/phan ung CO Coi tốc độ phản ứng của 2 ion là như nhau thì: = 3/ban dau nn HCO−− HCO 3phan / ung 3 ban/ dau n 2− xbCO3/ban dau 0,09 3 = = = = a = 0,16 mol nNa ban đầu = 0,64 mol; nBa = 0,24 mol y n a 0,06 2 HCO − 3 ban/ dau nOH- = 0,64.1+0,24.2 = 1,12 mol nH2O = (1,12/2 + 0,3) = 0,86 mol nO (oxit) = 1,12 – 0,86 = 0,26 mol m = mO + mNa + mBa = 51,76 g
  6. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 2) Hoà tan hết 18,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hóa trị 2 không đổi) vào 200 ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch B. Mặt khác nếu cho 2,6 gam kim loại R vào 39 ml dung dịch H2SO4 1M thì sau khi phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại. a) Xác định kim loại R và phần trăm theo khối lượng của Fe, R trong hỗn hợp A. b) Cho toàn bộ dung dịch B ở trên tác dụng với V lít dung dịch NaOH 2M thì thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 16,1 gam chất rắn. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ lượng muối của Fe trong B đã phản ứng hết với NaOH. Tính giá trị của V. Bài giải: Phương pháp giải và biện luận hệ phương trình + tính lưỡng tính của Zn(OH)2 1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) a mol R + 2HCl → RCl2 + H2 (2) b mol R + H2SO4 → RSO4 + H2 (3) TN1: nHCl = 0,2x3,5 = 0,7 mol 6,72 nH2 = = 0,3 mol → nHCl pư = 0,6 mol → HCl dư. 22,4 mA = 56a + Rb = 18,6 g nH2 = a + b = 0,3 TN2: nH2SO4 = 0,039 mol 2,6 Sau khi phản ứng (3) xảy ra hoàn toàn, kim loại dư → > 0,039→푀푅 < 66,67 푀푅 Giải và biện luận hệ pt: 62 < MR < 66,67 MR = 65 R là Zn; a = 0,1 %mFe = 30,11% b = 0,2 %mZn = 69,89% Dung dịch B có các chất: HCl dư 0,1 mol FeCl2 0,1 mol ZnCl2 0,2 mol HCl + NaOH → NaCl + H2O (4) 0,1 0,1 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (5) 0,1 0,2 ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 + 2NaCl (6) 0,2 0,4
  7. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O (7) 0,1 0,2 t0 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯→ 2Fe2O3 + 4H2O (8) Zn(OH)2 ZnO + H2O (9) 0,1 mFe2O3 = 160 = 8,0 2 mZnO = 16,1 – 8,0 = 8,1 g TH1: Không có phản ứng (7) 8,1 nNaOH (7) = 2nZn(OH)2 = 2nZnO = 2 = 0,2 표푙 81  nNaOH = 0,1 + 0,2 + 0,2 = 0,5 mol V = 0,25 lít TH2: Có phản ứng (7)  nNaOH = 0,1 + 0,2 + 0,4 + 0,2 = 0,9 mol V = 0,45 lít Câu IV. (2,0 điểm) 1) Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được chia thành 2 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. + Phần 2 cho tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì dùng hết 0,09 mol AgNO3 và thu được 11,21 gam kết tủa. Biết hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 2/3 số mol của hỗn hợp A, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiđrocacbon thuộc các dãy đồng đẳng đã học. Xác định công thức cấu tạo của 3 hiđrocacbon trong hỗn hợp A. Bài giải: Sử dụng dấu hiệu nhận biết dãy đồng đẳng của ankin Vì nCO2 = 0,16 mol > nH2O = 0,1 mol; mà 3 hiđrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng, tác dụng với AgNO3/NH3 thu được kết tủa 3 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng của ankin. n hỗn hợp ankin = 0,16 – 0,1 = 0,06 Số nguyên tử C trung bình là 2,67 Hỗn hợp A có HCCH HCCH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgCCAg + 2NH4NO3 nC2H2 = 0,04 mol nAg2C2 = 0,04 mol mAg2C2 = 9,6 g n2 ankin còn lại = 0,06 – 0,04 = 0,02 mol > nAgNO3 còn lại = 0,09 – 0,08 = 0,01 mol Chỉ một trong hai ankin còn lại phản ứng với AgNO3/NH3 và phản ứng theo tỉ lệ 1:1 CnH2n-2 + AgNO3 + NH3 → CnH2n-3Ag + NH4NO3 0,01 mol 0,01 0,01 mCnH2n-3Ag = 0,01(14n + 105) = 11,21 – 9,6 = 1,61 g n = 4 Đặt CTPT của ankin còn lại: CmH2m-2 0,01 mol nCO2 = 0,04.2 + 0,01.4 + 0,01m = 0,16 m = 4
  8. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 CTCT của 3 ankin: HCCH; HCC-CH2-CH3; CH3-CC-CH3 2) Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic gồm một axit no đơn chức, mạch hở và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit không no, đơn chức, có một liên kết đôi C=C. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được 15,18 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 20,04 gam. Xác định công thức phân tử và khối lượng mỗi axit trong X. Đặt CTPT của: + Axit no, đơn chức mạch hở là CnH2n+1COOH + Hai axit kế tiếp không no, đơn chức, có 1 liên kết đôi C=C là 퐶 ̅ 퐻2 ̅ −1퐶푂푂퐻 CnH2n+1COOH + KOH → CnH2n+1COOK + H2O 퐶 ̅ 퐻2 ̅ −1퐶푂푂퐻 + KOH → 퐶 ̅ 퐻2 ̅ −1퐶푂푂퐾 + H2O Hệ phương trình: nKOH = 0,15 mol nO (axit) = 0,15x2 = 0,3 mol mhỗn hợp axit = 15,18 + 0,15x18 – 0,15x56 = 9,48 g Độ tăng khối lượng của dung dịch = mCO2 + mH2O = 20,04 g Gọi nCO2 = a mol; nH2O = b mol 44a + 18b = 20,04 g mhỗn hợp axit = 12a + 2b + 0,3x16 = 9,48 g a = 0,345 mol, b = 0,27 mol naxit chưa no = 0,345 – 0,27 = 0,075 mol; naxit no = 0,075 mol nCO2 = 0,075(n + 1 + ̅ + 1) =0,345 n + ̅ = 2,6 n = 0; ̅ = 2,6 Vậy HCOOH 3,45 g; CH2=CH-COOH z mol; C3H5COOH (3 đồng phân) t mol nCO2 = 0,075x1 + 3z + 4t = 0,345 nH2O = 0,075x1 + 2z +3t =0,27 z = 0,03; t = 0,045 Vậy HCOOH 3,45 g; CH2=CH-COOH 2,16 g; C3H5COOH 3,87 g Câu V. (2,0 điểm) 1) Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 vả FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch chứa 0,345 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa 34,56 gam hỗn hợp muối sunfat và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí SO2). Tính m. Bài giải: Ý tưởng của câu này là trong đề thi đại học năm 2017: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hoà tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25 B. 31
  9. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 C. 29 D. 27 Tính được nH2 = 0,04 mol ; nCO2 = 0,03 mol. nFe= nH2 = 0,04 mol; nFeCO3 = nCO2 = 0,03 mol. Sơ đồ phản ứng: Fe2+ a mol Fe3+ b mol Fe 0,04 mol SO 2- 0,255 mol FeCO3 0,03 mol 4 + 0,345 mol H2SO4 Fe3O4 c mol 0,03 mol CO2 Fe(OH)3 d mol 0,12 mol 0,09 mol SO2 H2O (0,345 + 1,5 d) mol Định luật bảo toàn điện tích: 2a + 3b = 0,255x2 Khối lượng muối sunfat: 56(a+b) + 0,255x96 = 34,56 g a = 0,03 mol; b = 0,15 mol. Định luật bảo toàn nguyên tố đối với Fe: 0,04 + 0,03 + 3c + d = a + b Định luật bảo toàn nguyên tố đối với O: 0,03x3 + 4c + 3d + 0,345x4 = 0,225x4 + (0,03 +0,09)x2 + 0,345 + 1,5d Giải được c = 0,06; d = -0,07; Tính được khối lượng muối clorua: mFeCl2 = (0,04 + 0,03 + 0,06)x127 = 16,51 g mFeCl3 = (2x0,06 – 0,07)x162,5 = 8,125 g mhỗn hợp = 16,51 + 8,125 = 24,635 g 2) Đề hiđro hóa hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp este E (đều mạch hở) cần 0,34 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 13,76 gam hỗn hợp X gồm hai rượu no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol E cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tính khối lượng mỗi muối trong Y. Bài giải: 2) Hỗn hợp este E mạch hở, khi tác dụng với NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối của hai axit no, không phân nhánh và hai rượu no, đơn chức. Hỗn hợp este E tạo bởi axit mạch hở với rượu đơn chức.
  10. Đề thi chuyên hóa 2020 - Cô Yến 0904052276 Mặt khác nNaOH = 0,2.1=0,2 (mol) > nE = 0,16 (mol) Trong E có este hai chức. neste hai chức = 0,22–0,16 = 0,06 mol neste đơn chức = 0,16 – 0,06 = 0,1 mol Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm HCOOCH3 ( 0,1 mol); (COOCH3)2 (0,06 mol) và x mol CH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol E cần vừa đủ 0,18 mol O2 Đốt 0,16 mol E cần 1,44 mol O2. Thay việc đốt E thành đốt X. Ta có: Số mol O2 dùng để đốt cháy hoàn toàn X = số mol O2 dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol E và 0,34 mol H2 =0,1.2 + 0,06.3,5 + 1,5.x = 1,44 +0,17 => x=0,8 (mol) mX = 0,1.60+0,06.118+14.0,8 = 24,28 (g) Hỗn hợp muối Y gồm RCOONa (0,1 mol) và R1(COONa)2 (0,06 mol) ĐLBTKL: mX + mNaOH = mY + mrượu 24,28 + 40.0,22 = mY + 13,76 mY = 19,32 (g) mY = 0,1.(R+67)+0,06.(R1 +134)=19,32=5R+3R' = 2293 => R = 29 (C2H5-); R1 = 28 (-CH2-CH2-) Vậy Y gồm C2H5COONa (0,1 mol) và C2H4(COONa)2 ( 0,05 mol) => mC2H5COONa = 96.0,1 = 9,6 (g); mC2H4(COONa)2= 19,32-9,6 =9,72 (g) Cho H = 1: C = 12; N = 14: 0 = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32: K = 39: CI= 35,5; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65, Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.