Đề thi đề xuất lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 năm 2019 - Trường THPT chuyên Cao Bằng (Có đáp án)

doc 15 trang thaodu 4730
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề xuất lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 năm 2019 - Trường THPT chuyên Cao Bằng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_de_xuat_lan_thu_xv_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_2019_truong.doc

Nội dung text: Đề thi đề xuất lần thứ XV môn Hóa học Lớp 11 năm 2019 - Trường THPT chuyên Cao Bằng (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CAO BẰNG LẦN THỨ XV, NĂM 2019 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 04 trang) Câu 1. (2,5 điểm) Tốc độ phản ứng – cơ chế Hàm lượng cồn trong máu sau khi uống có thể được tính toán theo quy luật của động hóa học. Quá trình loại bỏ etanol khỏi cơ thể được đơn giản hóa bằng một k k chương trình động học: A 1 B 2 D Trong đó A là etanol trong dạ dày, B là etanol trong máu, D là sản phẩm oxi hóa enzim của etanol trong gan. Quá trình đầu tiên etanol được hấp thụ từ dạ dày vào máu theo phản ứng bậc 1, sau đó là phản ứng oxi hóa etanol theo phản ứng bậc không. a) Những sản phẩm nào được tạo thành từ quá trình oxi hóa etanol trong gan? Viết phương trình phản ứng? b) Nồng độ etanol trong dạ dày giảm đi một nửa trong 5 phút. Tính hằng số k1? c) Viết phương trình động học cho sự thay đổi nồng độ etanol trong máu, d[B]/dt? k t d) Phương trình động học từ ý (3) có dạng: 1 [B] [A]0 . 1 e k2t -1 Trong đó, [A]0 là nồng độ ban đầu của etanol trong dạ dày. Nếu [A]0 = 3,8 g.l thì -1 -1 sau 20 giờ không có dấu vết của etanol trong máu. Tính hằng số k2 (g.l .h ) ? e) Xác định, sau thời gian nào nồng độ etanol trong máu sẽ cao nhất. Tính giá trị của nồng độ này? f) Sau thời gian bao lâu thì nồng độ etanol trong máu sẽ bằng với mức tối đa cho phép lái xe có giá trị là 1,0 g.l-1 ? Câu 2 (2,5 điểm) Nhiệt, Cân bằng hóa học Thêm 5 ml dung dịch HCl 0,1M vào 10 ml dung dịch NH 3 có pH = 11,12 thu được 2+ 2- dung dịch A. Trộn 1 ml Mg 0,04M với 2 ml dung dịch A và 1 ml dung dịch HPO 4 0,04M. 1. Cho biết kết tủa Mg(OH)2, MgNH4PO4 tách ra hay không ? 1
  2. 2. Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra theo 2 sơ đồ sau. Rút ra nhận xét ? + Cho biết: pKa(NH4 ) = 9,24; pKa(H3PO4) = 2,15; 7,12; 12,32; pKs(Mg(OH)2) = 10,95; pKs(MgNH4PO4) = 12,6. Câu 3: (2,5 điểm) Điện hóa học Một pin được cấu tạo bằng cách nối nửa pin A gồm Ni nhúng trong 100 cm 3 Ni2+ chưa biết nồng độ và nửa pin B gồm Cu nhúng trong 100 cm 3 dung dịch Cu2+ 0,010 M qua một cầu muối. Hiệu điện thế đo được của hệ là E mV. Nhiệt độ làm việc là o 2+ 25 C. Thêm một ít CuCl2 vào dung dịch Cu làm cho hiệu điện thế của hệ tăng thêm (E + 9,00) mV (bỏ qua thể tích tăng thêm khi cho thêm CuCl2). -1 o 2+ o 2+ Cho M(CuCl2) = 134,45 g.mol . E (Ni /Ni) = - 0,257V, E (Cu /Cu) = 0,342V. a. Lập sơ đồ pin, tính sức điện động chuẩn của pin. b. Hãy xác định khối lượng CuCl2 thêm vào. Câu 4 : (2,5 điểm) Nhóm nguyên tố IV,V A 1. a. Amoniac có tính oxi hóa hay tính khử? Viết phương trình phản ứng minh họa. b. Trong dung môi amoniac lỏng, các hợp chất KNH 2, NH4Cl, Al(NH2)3 có tính axit, bazơ hay lưỡng tính ? Viết các phương trình phản ứng minh họa. 2. Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, hay hòa tan 2,4 gam muối sunfua kim loại này cũng trong dung dịch HNO 3 đặc nóng, thì đều cùng sinh ra khí NO2 duy nhất có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. a. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion. b. Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua. c. Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 mL dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao ? Câu 5. (2,5 điểm) Phức chất-Trắc quang 3- Xét phức chất sau: [Co(CN]6] 2
  3. 1. Gọi tên phức. 2. Vẽ giản đồ sự tách mức năng lượng trong phân tử phức. 3. Tính momen từ của phức ở đơn vị manheton Bohr. 4. Tính năng lượng bền hóa trường tinh thể Ebh Biết thông số tách năng lượng phức bát diện: o = 401 kJ/mol; Năng lượng ghép đôi: P = 251 kJ/mol). ( Năng lượng bền hóa phức chất phụ thuộc tổng năng lượng P + và được cho bởi công thức:E n .E n .E x.P với x là số cặp elecctron ghép đôi mới) bh t2 g t2 g eg g 5. Khi thay thế ba phối tử bằng ba ion clo thì phức mới có công thức 3- [CoCl3(CN)3] . Vẽ tất cả các đồng phân không đối quang có thể có của phức này. Bài 6: (2.5 điểm) Hiệu ứng – Cấu trúc – Tính chất Có 3 hợp chất A, B, C: HO C HO C C O O O (B) OH (A) CH3 CH3 (C) CH3 1. Hãy so sánh tính axit của A và B. Giải thích? 2. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong dung môi không phân cực của B và C. Giải thích? 3. Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C. 2 N CH2CHNH2COOH N1 4. Cho hợp chất E (E) Trong số hai nguyên tử N dị vòng của E, nguyên tử nào có tính bazo mạnh hơn. Câu 7. (2,5 điểm) Dẫn xuất haiogen, ancol,phenol 1. Hợp chất A có công thức C 9H10O khi bị oxi hóa mạnh bằng KMnO 4 đậm đặc thu được 2 hợp chất trong đó có axit axetic. Cho A+ CH3MgCl rồi thủy phân cho 3
  4. ancol bậc 3 D quang hoạt. Cho A tác dụng với CH3I (bazơ mạnh) tạo ra B. B tác dụng với tert-butyl magiê brômua rồi thủy phân cho C (C 11H16O). Xác định công thức của các hợp chất A, B, C, D và giải thích. 2. Khi oxy hóa hợp chất A ( C9H10O) có tính thơm bằng KMnO4 đậm đặc ở nhiệt độ cao, người ta thu được hợp chất B chứa 07 nguyên tử carbon và hợp chất C chứa 02 nguyên tử carbon. Nếu hợp chất A tham gia phản ứng vơi methylmagnesium bromide và sau đó thủy phân trong môi trường acid sẽ hình thành hợp chất D là một alcohol bậc 3 chứa nguyên tử carbon bất đối xứng. nếu cho hợp chất A tác dụng với methyl iodide dư trong môi trường base mạnh là NaNH2 sẽ thu được hợp chất E. Thực hiện phản ứng giữa hợp chất E và tert-butylmagnessium bromide và sau đó thủy phân trong môi trường acid sẽ thu được hợp chất F ( C11h16O) a. Hãy cho biết công thức cấu tạo của hợp chất từ A đến F? b. Dùng mũi tên cong, trình bày cơ chế hình thành hợp chất F từ hợp chất E. Câu 8: (2,5 điểm) Tổng hợp chất hữu cơ 1. Xác định A,B,C,D? HO OH CH COOH Me SO (1:1) o O 3 A 2 4 PhCHO t B C D E (C16H12O4) ZnCl2 khan Na2CO3 - axeton Piperidin 2. Xác định A,B,C,D,E,F? Giáo viên ra đề: Đinh Thị Nguyệt - SĐT: 081360899 4
  5. TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM CAO BẰNG MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi gồm 11 trang) Câu 1. (2,5 điểm) Tốc độ phản ứng – cơ chế Hàm lượng cồn trong máu sau khi uống có thể được tính toán theo quy luật của động hóa học. Quá trình loại bỏ etanol khỏi cơ thể được đơn giản hóa bằng một chương trình động học: k k A 1 B 2 D Trong đó A là etanol trong dạ dày, B là etanol trong máu, D là sản phẩm oxi hóa enzim của etanol trong gan. Quá trình đầu tiên etanol được hấp thụ từ dạ dày vào máu theo phản ứng bậc 1, sau đó là phản ứng oxi hóa etanol theo phản ứng bậc không. a) Những sản phẩm nào được tạo thành từ quá trình oxi hóa etanol trong gan? Viết phương trình phản ứng? b) Nồng độ etanol trong dạ dày giảm đi một nửa trong 5 phút. Tính hằng số k1? c) Viết phương trình động học cho sự thay đổi nồng độ etanol trong máu, d[B]/dt? k t d) Phương trình động học từ ý (3) có dạng: 1 [B] [A]0 . 1 e k2t -1 Trong đó, [A] 0 là nồng độ ban đầu của etanol trong dạ dày. Nếu [A] 0 = 3,8 g.l thì -1 -1 sau 20 giờ không có dấu vết của etanol trong máu. Tính hằng số k2 (g.l .h ) ? e) Xác định, sau thời gian nào nồng độ etanol trong máu sẽ cao nhất. Tính giá trị của nồng độ này? f) Sau thời gian bao lâu thì nồng độ etanol trong máu sẽ bằng với mức tối đa cho phép lái xe có giá trị là 1,0 g.l-1 ? ý Hướng dẫn chấm Điểm a . Etanol bị oxi hóa thành andehit axetic, và sau đó thành axit axetic: 0,25 CH3CH2OH + [O] → CH3CHO + H2O CH3CHO + [O] → CH3COOH b . Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất liên quan đến chu kì bán rã 5
  6. theo quan hệ: 0,5 ln 2 ln 2 -1 -1 k1 = = 0,14 phút = 8,3 h t1/2 5 c Etanol trong máu xuất hiện từ dạ dày và được tiêu thụ trong gan: 0,25 d[B] k [A] k dt 1 2 d Nếu nồng độ của B bằng 0 thì: k t 0,5 [A] (1 e 1 ) [A] 3,8 k 0 0 0,19 g.l 1.h 1 2 t t 20 Tỉ số hằng số k1 và k2 cho thấy etanol được hấp thu nhanh hơn nhiều so với oxi hóa trong gan e Nồng độ tối đa của B là khi d[B]/dt = 0. Từ phương trình động học ở 2, điều kiện này tương đương với các điều kiện sau: 0 = k [A] – 1 0,5 k2. Nồng độ [A] được xác định bởi động học của thứ tự đầu tiên: k1t [A] [A]0 .e , 1 k [A] 1 8,3.3,8 Từ đây: 1 0 tmax ln ln 0,61 h = 37 phut k1 k2 8,3 0,19 Nồng độ etanol trong máu cao nhất: 8,3.0,62 1 [B]max 3,8.(1 e ) 0,19.0,62 3,7 g.l Từ phương trình: 0,5 f 1,0 3,8.(1 e 8,3.t ) 0,19.t 3,8 0,19t t 2,8 / 0,19 15 gio Câu 2 (2,5 điểm). Nhiệt, Cân bằng hóa học Thêm 5 ml dung dịch HCl 0,1M vào 10 ml dung dịch NH 3 có pH = 11,12 thu được dung 2+ 2- dịch A. Trộn 1 ml Mg 0,04M với 2 ml dung dịch A và 1 ml dung dịch HPO4 0,04M. 1. Cho biết kết tủa Mg(OH)2, MgNH4PO4 tách ra hay không ? 2. Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra theo 2 sơ đồ sau. Rút ra nhận xét ? 6
  7. + Cho biết: pKa(NH4 ) = 9,24; pKa(H3PO4) = 2,15; 7,12; 12,32; pKs(Mg(OH)2) = 10,95; pKs(MgNH4PO4) = 12,6. Ý Hướng dẫn chấm Điểm + - -4,76 1. NH3 + H2O ƒ NH4 + OH Kb1 = 10 C C – x x x x2 Ta có: K 10 4,76 , mà theo đề: x = 10-2,88M C = 0,10132M b1 C x * Thêm HCl vào NH được dung dịch A: C = 1/30M; 3 H C = 0,06755M NH3 + + H + NH3 → NH4 1/30 0,06755 - 0,03422 1/30 0,5 2+ 2- * Trộn thêm Mg , HPO4 : C 2 = 0,01M; C 2 = 0,01M; CNH = 0,01911M; C = 1/60M. Mg HPO4 3 NH4 Cb pH của dung dịch là pH đệm: pH = pKa + log = 9,25 Ca 3- -6 [PO4 ] = C 2 . 2 = 8,504.10 M HPO4 HPO4 Để có kết tủa MgNH PO : C ' ≥ 1,7723.10-6M. 4 4 Mg 2 Để có kết tủa Mg(OH) : C ' ≥ 0,0355 M. 0,5 2 Mg 2 Vậy kết tủa MgNH4PO4 xuất hiện trước. 2+ 2- Mg + NH3 + HPO4 → MgNH4PO4↓ 0,01 0,01711 0,01 - 7,11.10-3 - 7,11.10 3 pH = 9,24 + log = 8,87 1/ 60 2+ + 3- -12,6 MgNH4PO4 ƒ Mg + NH4 + PO4 Ks = 10 0,5 2+ -6 2+ - 2 -15,67 [Mg ] = 3,8822.10 M; [Mg ].[OH ] = 10 < Ks(Mg(OH)2) Không có kết tủa Mg(OH)2. 7
  8. 2+ + 2. a. Mg + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2↓ + 2NH4 + 2+ Mg(OH)2 + 2NH4 → Mg + 2NH3 + 2H2O Mg2+ + NH + HPO 2- → MgNH PO ↓ 3 4 4 4 0,5 Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan, rồi lại xuất hiện kết tủa. 2+ + b. Mg + NH4 0,25 2+ + Mg + 2NH3 + 2H2O → Mg(OH)2↓ + 2NH4 2- - Mg(OH)2 + NH3 + HPO4 → MgNH4PO4↓ + 2OH 0,25 Nhận xét: Tiến thành thí ngiệm theo cả hai cách cuối cùng đều thu được + + kết tủa MgNH4PO4↓. Ở (a) NH4 hòa tan kết tủa, (b) NH4 ngăn cản kết tủa. Câu 3: (2,5 điểm) Điện hóa học Một pin được cấu tạo bằng cách nối nửa pin A gồm Ni nhúng trong 100 cm 3 Ni2+ chưa biết nồng độ và nửa pin B gồm Cu nhúng trong 100 cm 3 dung dịch Cu2+ 0,010 M qua một cầu muối. Hiệu điện thế đo được của hệ là E mV. Nhiệt độ làm việc là 25 oC. Thêm một 2+ ít CuCl2 vào dung dịch Cu làm cho hiệu điện thế của hệ tăng thêm (E + 9,00) mV (bỏ qua thể tích tăng thêm khi cho thêm CuCl2). -1 o 2+ o 2+ Cho M(CuCl2) = 134,45 g.mol . E (Ni /Ni) = - 0,257V, E (Cu /Cu) = 0,342V. a. Lập sơ đồ pin, tính sức điện động chuẩn của pin. b. Hãy xác định khối lượng CuCl2 thêm vào. ý Hướng dẫn chấm điểm a Pin có thể được biểu diễn như sau: 2+ 2+ Ni | Ni ( c1 M) || Cu (c2 M) | Cu ; 1,0 (với || ký hiệu cho cầu muối ; c2 = 0,010 M) Hiệu điện thế chuẩn của pin là Eo = 0,599 V . b Hiệu điện thế của pin trước khi thêm CuCl2 được biểu diễn như sau: E = E0 - E0 - Sau khi thêm CuCl2 thì thế mới của pin E' được biểu diễn như sau: 8
  9. 0,5 E’ = E0 - E0 - 2+ với c2’ là nồng độ mới của Cu Hiệu điện thế tăng một đại lượng: E = E’ – E = - ứng với lượng Cu2+ thêm vào 1,0 c2’ = c2.exp ( ) = 0,02M -3 n (CuCl2) = (c2’ – c2).V = 1,00.10 mol m (CuCl2) = 1,34445 gam. Câu 4. (2,5 điểm): Nhóm nguyên tố IV,V A 1. a. Amoniac có tính oxi hóa hay tính khử? Viết phương trình phản ứng minh họa. b. Trong dung môi amoniac lỏng, các hợp chất KNH 2, NH4Cl, Al(NH2)3 có tính axit, bazơ hay lưỡng tính ? Viết các phương trình phản ứng minh họa. 2. Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, hay hòa tan 2,4 gam muối sunfua kim loại này cũng trong dung dịch HNO 3 đặc nóng, thì đều cùng sinh ra khí NO2 duy nhất có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. a. Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion. b. Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua. c. Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 mL dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao? vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao? ý Hướng dấn chấm Điể m 1 a. NH3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử : Tính oxi hóa: K + NH3 (l) KNH2 + 1/2H2 0,25 Tính khử: 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O b. KNH2 là một bazơ, NH4Cl là axit và Al(NH2)3 có tính lưỡng tính. Phản ứng trung hòa: KNH2 + NH4Cl KCl + 2NH3 9
  10. Phản ứng của chất lưỡng tính với axit: Al(NH2)3 + 3NH4Cl AlCl3 + 0,25 6NH3 Phản ứng của chất lưỡng tính với bazơ: Al(NH2)3 + KNH2 K[Al(NH2)4] 2 a. Phương trình phản ứng: + - m+ M + 2mH + mNO3 M + mNO2 + mH2O 0,5 + - m+ 2- M2Sn + 4(m+n)H + (2m+6n)NO3 2M + nSO4 + (2m+6n)NO2 + 2(m+n)H2O b. Vì số mol NO2 ở hai trường hợp là bằng nhau nên ta có: 4,8 2,4 m (2m 6n) M 2M 32n 64mn M 0,75 6n 2m , nghiệm thích hợp là n = 1, m = 2 và M = 64. n,m 1,2,3 Vậy M là Cu và công thức muối là Cu2S. 4,8 c. n 0,075mol Cu 64 Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O n 2 2 0,075 0,3mol n NO2 NaOH đã xảy ra vừa đủ phản ứng: 0,75 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O - Dung dịch thu được có màu hồng do NO2 tạo môi trường bazơ: - - NO2 + H2O ƒ HNO2 + OH Câu 5. (2,5 điểm) Phức chất-Trắc quang 3- Xét phức chất sau: [Co(CN]6] 1. Gọi tên phức. 2. Vẽ giản đồ sự tách mức năng lượng trong phân tử phức. 3. Tính momen từ của phức ở đơn vị manheton Bohr. 4. Tính năng lượng bền hóa trường tinh thể Ebh Biết thông số tách năng lượng phức bát diện: o = 401 kJ/mol; Năng lượng ghép đôi: P = 251 kJ/mol). 10
  11. ( Năng lượng bền hóa phức chất phụ thuộc tổng năng lượng P + và được cho bởi công thức: E n .E n .E x.P với x là số cặp elecctron ghép đôi mới) bh t2 g t2 g eg g 3- 5. Khi thay thế ba phối tử bằng ba ion clo thì phức mới có công thức [CoCl3(CN)3] . Vẽ tất cả các đồng phân không đối quang có thể có của phức này. ý Hướng dấn chấm Điểm 3- 1 [Co(CN]6] hexaxianocobantat(III) 0,25 2 0,75 3 spin thấp; µ = 0 0,25 4 Ebh = -6.2/5 o + 2 P = -460 kJ/mol 0,5 5 0,75 Bài 6: (2.5 điểm) Hiệu ứng – Cấu trúc – Tính chất Có 3 hợp chất A, B, C: HO C HO C C O O O (B) OH (A) CH3 CH3 (C) CH3 1. Hãy so sánh tính axit của A và B. Giải thích? 2. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong dung môi không phân cực của B và C. Giải thích? 3. Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C. 11
  12. 2 N CH2CHNH2COOH N1 4. Cho hợp chất E (E) Trong số hai nguyên tử N dị vòng của E, nguyên tử nào có tính bazo mạnh hơn. ý Hướng dẫn chấm Điểm 1 Tính axit (A) > (B) 0,5 - (A) có hiệu ứng (-C) và (-I); (B) có hiệu ứng (-I) 2 Nhiệt độ sôi: (C) 0,5 (B) - (C) có liên kết hiđro nội phân tử; (B) có liên kết hiđro liên phân tử 3 - (A), (B): có hai tâm bất đối → có 4 đông phân lập thể 0,5 - (C) có 4 tâm bất đối → có 16 đồng phân lập thể. 4 Nguyên tử N1 tương tự như nguyên tử nitơ của pirole (cặp e của N tham gia vào hệ liên hợp thơm) nên không có tính bazo 0,5 Nguyên tử N2 tương tự như nguyên tử nitơ của piridin (cặp e của N 0,5 không tham gia vào hệ liên hợp thơm) nên có thể hiện tính bazo So sánh tính bazo: N2 > N1. Câu 7. (2,5 điểm) Dẫn xuất haiogen, ancol,phenol 1. Hợp chất A có công thức C9H10O khi bị oxi hóa mạnh bằng KMnO4 đậm đặc thu được 2 hợp chất trong đó có axit axetic. Cho A+ CH3MgCl rồi thủy phân cho ancol bậc 3 D quang hoạt. Cho A tác dụng với CH3I (bazơ mạnh) tạo ra B. B tác dụng với tert-butyl magiê brômua rồi thủy phân cho C (C11H16O). Xác định công thức của các hợp chất A, B, C, D và giải thích. 2. Khi oxy hóa hợp chất A ( C 9H10O) có tính thơm bằng KMnO 4 đậm đặc ở nhiệt độ cao, người ta thu được hợp chất B chứa 07 nguyên tử carbon và hợp chất C chứa 02 nguyên tử carbon. Nếu hợp chất A tham gia phản ứng vơi methylmagnesium bromide và sau đó thủy phân trong môi trường acid sẽ hình thành hợp chất D là một alcohol bậc 3 chứa nguyên tử carbon bất đối xứng. nếu cho hợp chất A tác dụng với methyl iodide dư trong môi trường base mạnh là NaNH2 sẽ thu được hợp chất E. Thực hiện phản ứng giữa hợp chất E và tert- 12
  13. butylmagnessium bromide và sau đó thủy phân trong môi trường acid sẽ thu được hợp chất F ( C11h16O) a) Hãy cho biết công thức cấu tạo của hợp chất từ A đến F? b) Dùng mũi tên cong , trình bày cơ chế hình thành hợp chất F từ hợp chất E. Ý Nội dung Điểm 1 A, B, C, D lần lượt là O O O HO * Sở dĩ B chuyển thành C như trên là do cả tác nhân nucleophin lẫn B đều cồng kềnh gây bất lợi lớn về mặt không gian cho tác nhân tấn công. Cơ chế phản ứng này như sau: 0,5 ClMg O OMgCl H O H+ 2 Phản ứng oxy hóa cho C7, chứng tỏ A là hợp chất thơm, chỉ chứa 01 nhóm thế . Vậy A có thể là O O 0,5 O propiophenone 1-phenylpropan-2-one 2-methyl-3-phenyloxirane Nếu hợp chất A tham gia phản ứng với methylmagnesium bromide và sau đó thủy phân trong môi trường acid sẽ hình thành hợp chất D là một alcohol 0,25 bậc ba chứa nguyên tử carbon bất đối xứng. A là O HO Me 1. MeMgBr Et + 2. H3O 13
  14. Từ đó, B là benzoic acid, C6H5COOH và C là acetic acid, CH3COOH Nếu cho hợp chất A tác dụng với methyl iodide dư trong môi trường baze mạnh là NaNH2 sẽ thu được hợp chất E, xảy ra phản ứng SN2 như sau: O O O - CHCH CH I NaNH2 3 3 0,5 O 1.NaNH2 2. CH3I tert-butylphenylketone E có nhóm thế kích thước lớn và không có H và do tert-butylmagnesium bromide cũng có kích thước lớn nên anion t-butyl không thể tấn công trực 0,75 tiếp vào nhóm carbonyl. Ở đây có phản ứng sau : (H3C)3C CHOMgBr H3C C(CH3)3 CH + 2 H H3C O CH2 CH3 BrMg C H O+ CH3 3 (H3C)3C CHOH Câu 8: (2,5 điểm) Sơ đồ biến hóa 1. Xác định A,B,C,D? HO OH CH COOH Me SO (1:1) o O 3 A 2 4 PhCHO t B C D E (C16H12O4) ZnCl2 khan Na2CO3 - axeton Piperidin 2. Xác định A,B,C,D,E,F? 14
  15. ý Hướng dẫn chấm Điểm 1 1.a. OH OH OH 1,25 COCH COCH CH3COOH 3 Me2SO4 (1:1) 3 PhCHO ZnCl2 khan Na2CO3 - axeton Piperidin HO HO CH3O A B OH CH3O O Ph CH3O O Ph COCH=CHPh O to OH CH3O O O C D E 2 1,25 Giáo viên ra đề: Đinh Thị Nguyệt SĐT: 0813608999 15