Đề thi giữa kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuận (Có đáp án)

docx 4 trang Đình Phong 05/07/2023 2010
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuận (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_giua_ky_ii_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_2023_nguyen.docx

Nội dung text: Đề thi giữa kỳ II môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thuận (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG ĐỀ THI GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Trường THCS Phú Xuân MÔN: TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên HS: Lớp 8 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5.0 điểm) Em hãy chọn một câu trả lời đúng nhất ghi vào phần bài làm, mỗi câu chọn đúng được 0.25 điểm. Câu 1. Chọn phát biểu đúng: A. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần biết trước B. Lặp vô hạn lần là lặp 1000 lần C. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh điều kiện D. Lặp vô hạn lần có thể xảy ra ở câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước Câu 2. Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: i := 5; For i:=1 do 6 do i := i – 1; A. 1 lần B. 2 lần C. 5 lần D. 6 lần Câu 3: Trong câu lệnh while do nếu điều kiện SAI thì: A. Tiếp tục vòng lặp B. Thoát khỏi vòng lặp C. Lặp vô hạn lần D. Lặp 1 lần Câu 4: Để thoát khỏi chương trình Pascal ta dùng tổ hợp phím: a. Alt + X, b. Ctrl+ F9, c. Alt + F9, D. Ctrl +X. Câu 5: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:a:=10; While a =10 do begin b:=b+a; a:=a-1; end; A. b=5. B. b=10. C. b=15. D. b=20. Câu 8: Lúc nào thì câu lệnh lặp While Do sẽ dùng lại? A. có giá trị đúng B. có giá trị sai. C. Câu lệnh bên trong thực hiện. D. không thực hiện Câu 9: Hãy chỉ ra câu lệnh đúng: A.Trong nhiều trường hợp, việc thực hiện câu lệnh lặp while do tốn ít thời gian hơn so với câu lệnh lặp for do. B. Câu lệnh sau do trong lệnh lặp while do có thể không được thực hiện một lần nào nếu ngay từ đầu, điều khiển vòng lặp có giá trị sai. C. Trong vòng lặp While Do có thể là 1 phép gán. D.Câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là hai vòng Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa của câu điều kiện là: A. For to do B. While do C. Else D. If then Câu 11: Câu lệnh nào sau đây dùng để xuất kết quả ra màn hình A. Writeln(x); B. CLRSCR C. Readln(x) D. Writeln(‘Nhập x = ’); Câu 12: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I; A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
  2. C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M Câu 13: Cho các câu lệnh sau hay chỉ ra câu lệnh đúng: A. for i:=1 to 10; do x:=x+1. B. for i:=1 to 10 do x:=x+1; C. for i:=10 to 1 do x:=x+1. D. for i:= 1 to 10 do For j:=10 to 1 do x:=x+1; Câu 14. For to do là lệnh lặp với số lần biết trước, số vòng lặp là biết trước và được tính bằng: A. Giá trị cuối + Giá trị đầu - 1 B. Giá trị cuối + Giá trị đầu +1 C. Giá trị cuối – Giá trị đầu +1 D. Giá trị đầu + Giá trị cuối +1 Câu 15. Trong lệnh lặp for to do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào? A. Giảm 1 đơn vị B. Tăng thêm 1 đơn vị C. Một giá trị bất kì D. Một giá trị khác 0 Câu 16: Trong câu lệnh lặp for i:=5 to 100 do begin end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần ( hay bao nhiêu vòng lặp được thực hiện? A. 96 lần. B. 97 lần. C. Không lần nào. D. 99 lần. Câu 17. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: s:=1; for i:=1 to 4 do s := s*i; A.24 B. 25 C. 42 D. 30 Câu 18. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu: s:=0; for i:=1 to 4 do s := s+i; A.15 B. 1 C. 12 D. 10 Câu 19: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là SAI? A. i:=0; S:=1; FOR I:=1 TO N BEGIN S=S+i; END; B. i:=1; S:=0; while s>10 do begin S:=S+i; i:=i+1; end; C. n:=2; while n n thì đến bước 5, ngược lại quay về bước 2. – Bước 4: In ra A. – Bước 5 kết thúc vòng lặp. Viết chương trình dựa vào thuật toán trên Câu 22. (3đ) Viết chương trình tính tổng n các số LẺ được nhập từ bàn phím Phú Xuân, ngày 1/3/2023 Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Thuận
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Thấp Cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Câu lệnh 10 22a điều kiện Số câu 1 1 2 0,25đ 1đ 1,25đ Số điểm (10%) (12,5%) 2. Câu lệnh 12,13 6,11,14 2,9,15,16 22b 17,18 22c lặp Số câu 2 3 4 0 2 0 11 0,5đ 0,75đ 1.đ 1đ 0,5đ 1 đ 4,75 Số điểm (5%) (7,5%) (10%) (10%) (5%) (10%) (47,5%) 3. Lặp với số 3,4 19,20,1,5 7,8 21 lần chưa biết trước. Số câu 2 4 2 1 9 0,5 1 0,5đ 2đ 4đ Số điểm (5%) 10% (5%) (20%) (40%) Tổng số câu 5 7 8 2 22 Tổng số điểm 1,25 1,75 6,5 1.5 10.0 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. ÁN D D B A D C B B B D CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ. ÁN A B B C B A A D B A a. (thuật toán) là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự (xác định) để nhận được (kết quả) cần tìm từ những (điều kiện) .cho trước
  4. b. Lỗi gặp phải khi chương trình không được viết theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình là lỗi (cú pháp) c. Từ khóa bắt đầu phần thân chương trình là lệnh (begin) và kết thúc chương trình là lệnh (end) Lệnh (Clrscr) dùng để xóa màn hình. Dấu chấm phẩy(;) được dùng để (ngăn cách) các lệnh trong Pascal d. Xác định bài toán là xác định các điều kiện đã ban đầu ( (thông tin vào) - Input) và kết quả cần thu được ( (thông tin ra) - output) Bài 3./ Tìm số lần được lặp và tính tổng các số tự nhiên liên tiếp sao cho tổng đó lớn hơn 100. Program tinh_tong_lon_hon_100; Uses crt; Var S,n : integer; Begin clrscr; S:=0 ; n:= 1; While S 100 la ’ , n); Writeln(‘Tong cua ’ , n , ‘ so dau tien > 100 la ’ , S); readln End.