Đề thi khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Sông Lô (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 11470
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Sông Lô (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_khao_sat_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_na.doc

Nội dung text: Đề thi khảo sát học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 - Phòng giáo dục và đào tạo Sông Lô (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi này gồm 09 câu nằm trong 01 trang) Câu 1. (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau: a. P + O2  P2O5 b. NaOH + Fe2(SO4)3  Na2SO4 + Fe(OH)3 c. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + d. Fe2O3 + CO  FexOy + CO2 Câu 2. (2,0 điểm): a. Cho bảng sau: 1 2 3 4 5 6 N2 KOH SO3 NaCl HCl Ag O2 Cu(OH)2 CO2 Ca3(PO4)2 H2SO4 Na O3 Al(OH)3 SiO2 K2SO4 H3PO4 Ba Hãy điền các cụm từ thích hợp vào các vị trí (1) đến (6) trong bảng trên. b.Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống nhau và khác nhau. Giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó. Câu 3. (2,5 điểm): Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là14. a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử R. b. Tính nguyên tử khối của R, coi mP = mn = 1,013 đvC. c. Tính khối lượng bằng gam của R, biết khối lượng của một nguyên tử Cacbon là 1,9926.10-23 gam. Câu 4. (2,0 điểm): Tiến hành thí nghiệm: Dẫn luồng khí H 2 đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột CuO nung nóng ở 4000C, sau phản ứng thấy còn lại 16,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng và nêu hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên. Câu 5. (2,0 điểm): Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn nặng 152 gam. Tính % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối đã dùng. Câu 6. (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6 % vừa đủ thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 7. (2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm 2018 hợp chất (thành phần của mỗi hợp chất đều chỉ gồm hai nguyên tố C và H) cần vừa đủ 63,28 lít không khí (đktc), biết thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 36,00 gam kết tủa. Tính m. Câu 8. (2,5 điểm): Cho một mẩu đá vôi (CaCO 3) vào ống nghiệm chứa 10,0 ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích CO2 thoát ra (đktc), được kết quả như sau: Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200 3 Thể tích khí CO2(cm ) 0 30 52 78 80 88 91 91 a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm. Giải thích. b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây. c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất. Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn. d.Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0 ml dung dịch HCl 1,0 M bằng10,0 ml dung dịch H 2SO4 0,5M thì thể tích CO2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không. Giải thích. Câu 9. (2,5 điểm): Giả sử xảy ra phản ứng : nMgO + mP2O5  F Biết rằng, trong F magie chiếm 21,6 % về khối lượng. Xác định công thức hóa học của F. .Hết (HS được sử dụng Bảng HTTH các nguyên tố hóa học và Bảng tính tan) 1
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 – 2018 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC 8 Câu Nội dung Điểm 0,5 4P + 5O2  2 P2O5 . 0,5 6NaOH + Fe2(SO4)3  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 1 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 Fe2O3 +(3x-2y) CO  FexOy +(3x-2y) CO2 . 0,5  (1): ĐC Phi kim; (2): Bazơ; (3): Oxit axit; (4): Muối; (5): Axit; (6): ĐC Kim 0,5 loại .  - Bản chất giống nhau, đó là sự oxi hóa 0,5 - Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn khi 2 cháy trong oxi 0,5 Giải thích: vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn. 0,5 a. 2p + n = 46; 2p –n = 14 0,5 b.  p=e = 15; n = 16 0,5 c. NTK (R) = (15+16). 1,013 = 31,403 đvC . 0,5 3 d. V ì 1 đvC = 1/12 . 0,5 5,2145. 10-23 g 0,5 0,5 - PTHH: CuO(r) + H2(k)  Cu(r) + H2O(h) Mol pư: x x 0,5 4 khối lượng chất rắn = (20 – 80x) + 64x = 16,8  x = 0.2 . H% = 80%. 0,5 - Hiện tượng bột CuO màu đen dần hóa đỏ (một phần lớn); Có hơi nước ngưng tụ làm mờ thành ống nghiệm. 0,5 0,5 PTHH: 2KClO3  2KCl + 3O2 (MnO2 có vai trò xúc tác, còn nguyên sau phản ứng). . Theo ĐLBTKL: khối lượng O = (3+ 197) – 152 = 48 gam; 2 0,5 số mol oxi = 48 : 32 = 1,5 mol. . 5 Theo PTHH n(KClO ) = (2:3). n(O ) = 1 mol 3 2 0,5 m (KClO3) = 122.5 g tương đương 62,18% m(KCl) = 197 – 122,5 =74,5 tương đương 37,82%. 0,5 0,5 PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Mol: x x 1,5x Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 6 Mol: y y y . 0,5 Ta có: 27x + 56y = 5,5; 1,5x + y = 4,48 : 22,4 = 0,1; y = 0,05. n(HCl) = 2n(H2) = 0,4; m(HCl) =0,4. 36,5 = 14,6 gam; m(ddHCl)= 100 gam. 0,5 m(dd Sau Pư) = 5,5 + 100 – 0,2.2 = 105,1 gam . 0,5 C% (AlCl3) = 12,7%; C% (FeCl2) = 6,04%. 0,5 7 Sơ đồ: M + O2  CO2 + H2O 2
  3. PTHH: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,5 n(CO2) = n(CaCO3) = 36: 100 = 0,36 mol 0,5 n(O2 kk) = (1:5) . (63.28 : 22,4) = 0,565 mol 0,5 BTNT (O): n(O2 kk) = n(CO2) + (nH2O :2) 0,5 suy ra n(H2O) = 0,41 mol . BTKL: m = 0,36. 44 + 0,41. 18 – 0,565. 32 = 5,14 gam. a.Ở thời điểm 90 giây: vận tốc TB Pư(3) = 0,867 cm3/giây > vận tốc TB Pư(2) = 0,733 0,5 cm3/giây. Trái ngược quy luật: Tốc độ phản ứng càng giảm khi lượng chất phản ứng càng ít 0,5 b. PTHH: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 3 0,5 Nếu HCl pư hết: V(CO2) = 0,01. 1. (1/2). 22,4 = 0,112 lít = 112 cm > V(CO2 thực tế) suy ra: HCl dư, có nghĩa pư dừng do mẩu CaCO3 pư hết. c.Pư xảy ra nhanh nhất ở 60 giây đầu tiên; 8 Để pư xảy ra nhanh hơn: Tán nhỏ mẩu CaCO3 để tăng diện tích tiếp xúc hoặc đun nóng hệ 0,5 pư. d.Không giống nhau vì: CaCO3 + H2SO4  CaSO4(ít tan) + CO2 + H2O CaSO4 tạo ra ít tan, bám vào mẩu đá vôi ngăn cản sự va chạm (tiếp xúc) của H2SO4 với 0,5 CaCO3. Pư xảy ra chậm dần rồi dừng lại. Cách 1: nMgO + mP2O5  MgnP2mO5m+n %Mg%Mg = 24n.100 : {24n+62m+16(5m+n) }=21,6  suy n = 2m F: Mg2P2O7 2,5 9 Cách 2: Xét 100 g F m(Mg) = 21,6 gam  n(Mg) = n(MgO) = 21,6 : 24 = 0,9 mol.  m(P2O5) = 100 – 0,9. 40 = 64 gam  n(P2O5) = 64 : 12 = 0,45 mol. Vậy n(MgO) : n(P2O5) = 0,9 : 0,45 = 2 : 1 2MgO + P2O5  Mg2P2O7 (F) - HS có thể làm bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Tổng: Chú ý - Đ/a chấm theo thang điểm 20 có thể quy về thang điểm 10 20 đ GVBM: Phùng Thanh Duy Duy: 0969 718 783 3