Đề thi kiểm tra Chuyên đề lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra Chuyên đề lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_kiem_tra_chuyen_de_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_132.doc
Nội dung text: Đề thi kiểm tra Chuyên đề lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 132 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Liễn Sơn
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN MÔN: HÓA HỌC LỚP : 10 NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề thi gồm có 02 trang) Mã đề thi: 132 (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: SBD (Học sinh không được sử dụng,tài liệu kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Al = 27; Si = 28; N = 14; P = 31; Zn = 65; Ba =137; Ca = 40; Mg = 24, Na = 23 I. TRẮC NGHIỆM 10 11 Câu 1: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị : 5 Bo ( 18,89%) và ` 5 Bo ( 81,11%). Nguyên tử khối trung bình của Bo là A. 12,218 B. 10,812 C. 11,812 D. 10,128 Câu 2: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? 17 17 18 16 A. ` 8 O B. ` 9 F C. ` 8 O D. ` 8 O Câu 3: Trong phản ứng : C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O. Vai trò của C trong phản ứng: A. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử B. là chất oxi hóa C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử . D. là chất khử Câu 4: Liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng: A. một electron chung. B. sự cho-nhận electron. C. một cặp electron chung. D. một hay nhiều cặp electron chung Câu 5: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất ? A. H2 B. HCl C. N2 D. CH4 Câu 6: Cho các nguyên tử: , , , . Các cặp nguyên tử là đồng vị của nhau: A. , . B. , C. , D. , , Câu 7: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. Proton và nơtron B. electron nơtron. C. Electron, proton và nơtron. D. proton và electron. - - 3+ Câu 8: Cho các ion sau: Cl , NO3 , Fe . Các ion đơn nguyên tử là: - - - - 3+ 3+ - - 3+ A. Cl , NO3 B. Cl , NO3 , Fe . C. Fe , Cl D. NO3 , Fe Câu 9: Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p5. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R là: A. 20 B. 20. C. 17. D. 35 Câu 10: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ? A. 2Na + Cl2 2NaCl B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 C. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O D. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Câu 11: Nếu nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2 thì cấu hình electron của cation X2+ là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s23p64s24p2 Câu 12: Số oxi hóa của N trong NH3, NO2 lần lượt là : A. - 3, +4 B. +3, +4 C. 3-, 4+. D. +4, – 3 II. TỰ LUẬN Trang 1/2 - Mã đề thi 132
- Câu 13 ( 2 điểm): Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O b) Zn + H2SO4 ZnSO4 + SO2 + H2O Câu 14 (2 điểm): a.Viết cấu hình electron và xác định vị trí trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố sau: , , b. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: HNO3 , H2SO4. Câu 15 (2 điểm): a.Tính hàm lượng phần trăm về số nguyên tử mỗi loại đồng vị của các nguyên tố Br, biết rằng brom tự nhiên gồm hai đồng vị 79 Br , 81Br và nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,92. 79 b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của đồng vị Br trong KBrO3. Cho O =16, K =39. Câu 16 (1 điểm): Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết: − Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt. − Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 − − Trong Y, tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn của nguyên tử nguyên tố X là 106. Tìm công thức phân tử của Y? HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132