Đề thi kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021

doc 4 trang Hoài Anh 27/05/2022 4291
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Đề thi kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021

  1. PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TIỀN YÊN MÔN: SINH HỌC 7 Họ và tên: Năm học: 2020 - 2021 Lớp: . Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T. Cộng TN TL TN TL TN TL Nội dung Lóp Lưỡng SC: 1 SC: 1 cư SĐ: SĐ: 0,5đ 1đ 0,5đ Lóp Bò sát SC: 1 SC: 1 SĐ: 0,5đ SĐ: 0,5đ 1đ Lóp Chim SC: 1 SC: 1 SC: 1 SC: 1 SĐ: SĐ: 1đ SĐ: 2đ SĐ: 0,5đ 4đ 0,5đ Lóp Thú SC: 1 SC: 1 SC: 1 SĐ: 0,5đ SĐ: 0,5đ SĐ: 3đ 4đ Tổng cộng 2đ 3đ 5đ 10 đ ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng? A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng. C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu. Câu 2: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt là A. Đời sống B. Tập tính C. Bộ răng D. Cấu tạo chân Câu 3: Những động vật thuộc lớp bò sát là A. Thạch sùng, ba ba, cá trắm.B. Ba ba, tắc kè, ếch đồng. C. Rắn nước, cá sấu, thạch sùng. D. Ếch đồng, cá voi, thạch sùng. Câu 4: Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú: A. Thụ tinh trong, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa diều. B. Là động vật hằng nhiệt. C. Cơ quan hô hấp là các ống khí. D. Tất cả đều sai. Câu 5. Trong các hình thức sinh sản dưới hình thức nào được xem là tiến hóa nhất: A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính. B. Sinh sản hữu tính và thụ tinh trong D. Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài có nhau thai. Câu 6: Động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính cao nhất? A. Thân mềm. B. Cá. C. Chim. D. Thú. Câu 7: Bộ lông thỏ có tác dụng gì? A. Dùng để chạy trốn kẻ thù. B. Dùng để đào hang. C. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể. D. Vai trò xúc giác. Câu 8: Những loài động vật thuộc lớp thú? A. Dơi, đà điểu. B. Dơi, cá mập. C. Cá voi, cá mập. D. Cá heo, cá voi. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nêu cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với điều kiện sống? 1
  2. Câu 2: (2 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn? Câu 3: (1 điểm) Lớp Chim được chia làm mấy nhóm? Cho ví dụ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2020 - 2021 A. TRẮC NGHIỆM - Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu đúng 0,5 điểm = 4,0 điểm. Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: D B. Tự luận: Câu Nội dung Điểm * Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống: - Cơ thể được bao phủ bởi bộ lông mao dày, xốp giúp che chở và giữ nhiệt 0.5 cho cơ thể. 1 - Chi trước ngắn để đào hang. 0.5 (3đ) - Chi sau dài, khỏe giúp bật nhảy xa. 0.5 - Mũi thính, có lông xúc giác nhạy bén để thăm dò thức ăn và môi trường. 0.5 - Tai rất thính, có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía, định hướng 0.5 âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù. - Mi mắt cử động được, có lông mi, vừa giữ nước mắt, vừa bảo vệ mắt. 0.5 * Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn: - Thân hình thoi, chi trước biến thành cánh, chi sau: 3 ngón trước 1 ngón sau 0.5 có vuốt. 2 - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng, lông tơ xốp, có các sợi 0.5 (2đ) lông mảnh làm thành chùm. - Mỏ sừng bao bọc lấy hàm không răng. 0.5 - Cổ dài khớp đầu với thân. 0.5 - Lớp chim rất đa dạng: chia làm 3 nhóm: 0,25 3 + Nhóm chim chạy: Đà điểu. 0,25 (1đ) + Chim bơi: Chim cánh cụt. 0,25 + Chim bay: Chim bồ câu. 0,25 ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng? A. Chim, thú, bò sát. B. Thú, cá, lưỡng cư. C. Cá, lưỡng cư, bò sát. D. Lưỡng cư, cá, chim. Câu 2: Lớp da khô có vảy sừng của thằn lằn bóng có tác dụng gì? A. Dễ bơi lội trong nước. B. Di chuyển dễ dàng trên cạn. C. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. D. Giữ ấm cơ thể. Câu 3. Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp Bò sát? A. Rắn, cá sấu, rùa C. Thằn lằn, Cá sấu, Chim B. Rắn, Chim, Thỏ D. Thằn lằn,Chim, Thỏ Câu 4. Đặc điểm nào sau đây giúp Chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? A. Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ,xốp B. Tuyến phao câu tiết dịch nhờn C. Chi trước biến đổi thành cánh D. Chỉ A,C đúng Câu 5. Kiểu ăn của Thỏ là: A. Nhai B. Cắn C. Gặm nhấm D. Nuốt Câu 6. Bộ Cá voi được xếp vào lớp động vật nào? 2
  3. A. Lớp Lưỡng cư B. Lớp Cá C. Lớp Bò sát D. Lớp Thú Câu 7. Bộ Thú huyệt có đặc điểm nào sau đây? A. Đẻ trứng C. Thú mẹ chưa có núm vú B. Đẻ con D. Cả A,C đúng Câu 8. Lớp thú, con non đẻ ra được nuôi dưỡng bằng: A. Thức ăn có sẵn C. Không cần ăn B. Sữa mẹ D. Tự đi kiếm ăn B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư. Câu 2: (2 điểm) Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? Câu 3: (2 điểm) Tại sao thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2020 - 2021 A. TRẮC NGHIỆM - Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu đúng 0,5 điểm = 4,0 điểm. Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: D Câu 8: D B. Tự luận: Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi (2 điểm) với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: + Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi. 0,5đ + Hô hấp bằng da và phổi. 0,5đ + Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. 0,5đ + Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến 0,5đ nhiệt. Câu 2 - Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng. 0,5đ (2 điểm) - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã. 0,5đ - Xây dựng các khu bảo tồn, các khu dự trữ thiên nhiên. 0,5đ - Tổ chức chăn nuôi những loài thú có giá trị kinh tế. 0,5đ Câu 3 Thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di (2 điểm) chuyển mà không phải là chi trước và chi sau vì chi trước và chi sau 1đ ngắn và yếu nên không phải là động lực chính của sự di chuyển 1đ ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: Câu 1: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn. A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ. Câu 2: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ? A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón. C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau. D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau. Câu 3: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ? A. Lông đuôi và lông cánh. B. Lông bao và lông bâu. C. Lông cánh và lông bao. D. Lông ống và lông tơ. 3
  4. Câu 4: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ? A. Lông bao. B. Lông cánh. C. Lông tơ. D. Lông mịn. Câu 5: Tập tính sinh sản của Chim gồm: A. Giao hoan, giao phối B. Êp trứng,nuôi con C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Thỏ di chuyển bằng cách: A. đi B. chạy C. nhảy đồng thời cả hai chân sau D.Tất cả đều đúng Câu 7: Tai thỏ thính, vành rộng cử động được có tác dụng: A. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể B. Thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường C. §ịnh hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù D. §ào hang dễ dàng Câu 8: Thú sinh sản như thế nào? A. Đẻ trứng B. Giao hoan, giao phối, đẻcon, nuôi con bằng sữa. C. Đẻ con, nuôi con bằng sữa, ấp trứng B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm). Đặc điểm cấu tạo ngoài của Chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào ? Câu 4: (2 điểm) Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn? Câu 3 : ( 2 điểm ) .Hãy cho biết vì sao thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa là 74 km /h trong kho đó chó săn 68 km /h , chó sói 69,23 km/h , thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên . HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3 SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2020 - 2021 A. TRẮC NGHIỆM - Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu đúng 0,5 điểm = 4,0 điểm. Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: C Câu 8: C B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm - Chi trước biến đổi thành cánh 0,5 - Thân hình thoi phủ lông vũ nhẹ xốp 0,5 - Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc 0,5 1 (2đ) - Chi sau có bàn dài, có 3 ngón trước 1 ngón sau 0,5 * Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn: 0.5 - Da khô có vảy sừng bao bọc, - Mắt có mí cử động được, có nước mắt. 0.5 2 - Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ trên đầu. 0.5 (2đ) - Thân dài, đuôi rất dài, có cổ dài. 0.5 Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt ,song thỏ không dai sức bằng 3 ,nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm nên thỏ phải làm mồi cho thú 2 (2đ) ăn thịt . chó sói và chó săn chạy chậm hơn song dai sức hơn . 4