Đề thi kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021

doc 6 trang Hoài Anh 27/05/2022 5530
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_2020_2.doc

Nội dung text: Đề thi kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 9 - Năm học 2020-2021

  1. PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TIỀN YÊN MÔN: SINH HỌC 9 Họ và tên: Năm học: 2020 - 2021 Lớp: . Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) THIẾT KẾ MA TRẬN Các mức độ nhận thức Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VI: Ứng SC: 1 SC: 1 SC: 1 dụng DTH SĐ: 0,5đ SĐ: 0,5đ SĐ: 1,5đ 0,5đ Chương I: SV và SC: 1 SC: 1 SC: 1 SC: 1 MT SĐ: 2đ SĐ: 0,5đ SĐ: 2đ SĐ: 5đ 0,5đ Chương II: Hệ ST SC: 1 SC: 1 SC: 1 SC: 1 SĐ: 0,5đ SĐ: 0,5đ SĐ: SĐ: 2đ 3,5đ 0,5đ Tổng 1đ 2đ 1,5đ 2 đ 1,5đ 2đ 10đ ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: 1. Trong các nhóm động vật sau nhóm nào toàn động vật ưa sáng? A. Chuột cú mèo trâu B. Gà, trâu, cú mèo C. Trâu, lợn rừng, gà D. Chuột, cú mèo, lợn rừng 2. Nêu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất địnhn thì có hiện tượng nào xảy ra: A. Cây vẫn mọc thẳng B. Cây mọc cong về phía ánh sáng C. Cây mọc cong ngược hướng ánh sáng D. Cây mọc cong xuống dưới 3.Các nhân tố vô sinh nào sau đây có tác động đến thực vật A. Ánh sáng , nhiệt độ B. Độ ẩm, không khí C. Ánh sáng, độ ẩm D. Cả A và B 4. Trong hệ sinh thái những thành phần vô sinh là: A. Đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ B. Đất, cây cỏ, chuột C. Cây cỏ, gỗ, bọ ngựa D. Mùn hữu cơ, chuột, bọ ngựa 5. Những động vật hoạt động về ban đêm sống trong hang trong đất là: A. Nhóm động vật ưa sáng B. Nhómđộng vật ưa ẩm C. Nhóm động vật ưa biến nhiệt D. Nhóm động vật ưa tối 6. Các đặc điểm hình thái của cây ưa bóng là: A. Thân cao lá nhỏ màu lá nhạt B. Lá to màu sẫm C. Thân nhỏ lá to màu lá sẫm D. Thân to lá nhỏ màu lá nhạt 7. Trong chuỗi thức ăn sau: Cỏ -> Dê -> Hổ -> Vi sinh vật. Sinh vật nào là sinh vật sản xuất: A. Cỏ B. Dê C. Hổ D. Vi sinh vật 8. Môi trường là gì? A. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật B. Các yếu tố nhiệt độ bao quanh sinh vật C. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật D. Là nơi sống của sinh vật gồm tập hợp những gì bao quanh sinh vật B. TỰ LUẬN (6 điểm) 1
  2. Câu 1 (2 điểm): Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên. Vì sao phải sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên không tái sinh? Câu 2 (2 điểm) Sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào? Cho ví dụ về mối quan hệ cộng sinh? Câu 3 (2 điểm):Cho các sinh vật sau : cỏ, thỏ , hổ, châu chấu , ếch nhái, rắn, vi sinh vật. Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 A. TRẮC NGHIỆM - Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu đúng 0,5 điểm = 4,0 điểm. Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: A B. TỰ LUẬN (6 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 *Phân biệt 3 loại tài nguyên thiên nhiên: • - Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng 0,5 một cách hợp lí sẽ được phục hồi. VD: tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật . • - Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử 0,5 dụng thì sẽ cạn kiệt dần không có khả năng phục hồi. VD: khí đốt thiên nhiên, than đá, dầu lửa, • - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: là dạng tài nguyên sạch, vô tận • VD: năng lượng mặt trời, gió . 0,5 *Phải sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên không tái sinh: Do tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài 0,5 nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau. 2 Động vật khác loài có các mối quan hệ hỗ trợ và đối địch 0,5 Quan hệ hỗ trợ gồm: Cộng sinh , hội sinh 0,5 Quan hệ đối địch gồm : cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật 0,5 khác. VD: Hải quỳ sống trên vỏ ốc 0,5 3 - Cỏ > thỏ > hổ > vi sinh vật 1 - Cỏ > châu chấu > rắn > vi sinh vật 1 ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: 1. Hệ sinh thái bao gồm: A. Cá thể sinh vật và khu vực sống B. Quần xã sinh vật và khu vực sống C. Quần thể sinh vật và khu vực sống D. Sinh vật và môi trường sống 2. Nhóm cây ưa sáng bao gôm: A. Những cây sống ở khu vực không có ánh sáng B. Những cây sống nơi quang đãng C.Những cây sống ở dưới tán của cây khác D. Những cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà 3. . Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở: A. 1 đơn vị diện tích hay thể tích B. 1 khu vực nhất định C. 1 khoảng không gian rộng lớn D. 1 khoảng không gian nhỏ h ẹp 4: Lưới thức ăn là: A. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên 2
  3. B. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự hệ sinh thái C.Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung D.ập hợp nhiều sinh khác loài vật 5. QuÇn thÓ cã nh÷ng ®Æc tr­ng c¬ b¶n nµo? A. Giíi tÝnh C. MËt ®é B. C¸c nhãm tuæi D. Giíi tÝnh, mËt ®é, c¸c nhãm tuæi. 6. ThÕ nµo lµ c©n b»ng sinh häc? A. Lµ sè l­îng c¸ thÓ trong quÇn x· lu«n lu«n ®­îc khèng chÕ ë møc ®é nhÊt ®Þnh phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m«i tr­êng B. Lµ sè l­îng c¸ thÓ cña tõng loµi trong quÇn x· cã thÓ thay ®æi nh­ng tæng sè c¸c c¸ thÓ trong quÇn x· kh«ng thay ®æi C. Lµ sè l­îng c¸ thÓ trong quÇn x· cã thÓ thay ®æi, nh­ng mäi c¸ thÓ ®Òu thÝch nghi vµ ph¸t triÓn ®­îc trong quÇn x·. D. C¶ a , b vµ c 7. ThÕ nµo lµ hÖ sinh th¸i ? A. Bao gåm quÇn x· sinh vËt vµ khu vùc sèng cña quÇn x· B. Trong hÖ sinh th¸i c¸c sinh vËt lu«n lu«n t¸c ®éng lÉn nhau vµ víi c¸c nh©n tè v« sinh t¹o thµnh mét hÖ thèng hoµn chØnh vµ t­¬ng ®èi æn ®Þnh C. C¶ a vµ b D. HÖ sinh th¸i lµ m«i tr­êng sèng cña quÇn x· cã quan hÖ mËt thiÕt víi nhau 8. Do ®©u mµ quÇn thÓ ng­êi cã ®Æc ®iÓm kh¸c quÇn thÓ sinh vËt kh¸c? A. Do con ng­êi cã lao ®éng B. Do con ng­êi cã t­ duy nªn cã thÓ tù ®iÒu chØnh c¸c ®Æc ®iÓm sinh th¸i trong quÇn x· C. Do con ng­êi cã ®êi sèng x· héi D. C¶ a vµ b II/Tự luận (6đ): C©u 1: ( 2 5 ®iÓm) 1. Nh©n tè sinh th¸i lµ g× ? KÓ tªn c¸c nhãm nh©n tè sinh th¸i ? 2. Chuét sèng ë rõng m­a nhiÖt ®íi cã thÓ chÞu ¶nh h­ëng cña c¸c nh©n tè sinh th¸i sau: Møc ®é ngËp n­íc, kiÕn, ®é ®èc cña ®Êt, nhiÖt ®é, ¸nh s¸ng, ®é Èm, r¾n hæ mang, ¸p suÊt kh«ng khÝ, c©y cèi, gç môc, giã, th¶m l¸ kh«, s©u ¨n c©y, l­îng m­a. H·y s¾p xÕp c¸c nh©n tè ®ã vµo tõng nhãm sinh th¸i. C©u 2: ( 1.0 ®iÓm) Trong ®iÒu kiÖn nµo th× 2 loµi c¹nh tranh víi nhau? C©u 3: ( 2 5 ®iÓm) Gi¶ sö cã 1 quÇn x· sinh vËt gåm c¸c loµi sau: cá, thá, dª, s©u h¹i thùc vËt, hæ, mÌo rõng, vi sinh vËt, chim s©u. a) H·y chØ ra 4 chuçi thøc ¨n ë quÇn x· b) VÏ l­íi thøc ¨n, chØ râ: Sinh vËt s¶n xuÊt, sinh vËt tiªu thô, sinh vËt ph©n gi¶i. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 A. TRẮC NGHIỆM - Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu đúng 0,5 điểm = 2,0 điểm. Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: A Câu 8: B B. Tự luận (6đ) 3
  4. Câu Đáp án Điểm 0.5 1- * Nh©n tè sinh th¸i lµ nh÷ng yÕu tè cña m«i tr­êng t¸c ®éng víi sinh 1.0 vËt * 2 nhãm nh©n tè sinh th¸i - Nh©n tè v« sinh - Nh©n tè h÷u sinh: + Nh©n tè các sinh vËt khác + Nh©n tè con ng­êi 2, * Nh©n tè v« sinh: + Møc ®é ngËp n­íc 0.5 + §é dèc cña ®Êt 1 + NhiÖt ®é + ¸nh s¸ng + ¸p suÊt kh«ng khÝ + Giã + Gç môc + Th¶m l¸ kh« + §é Èm * Nh©n tè h÷u sinh: + KiÕn + R¾n 0.5 + C©y + S©u ¨n c©y Hai loài cạnh tranh với nhau khi chúng có chung nhu cầu sống 2 1.0 như: nhu cầu về thức ăn, nơi cư trú, nơi sinh sản , a, 4 chuỗi thức ăn trong quần xã: 1.0 + Cỏ -> Thỏ - > Mèo rừng -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Thỏ - > Hổ -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Dê - > Hổ -> Vi sinh vật. + Cỏ -> Sâu- > Chim sâu -> Vi sinh vật. b, - Lưới thức ăn: 1.0 3 Sâu Chim sâu Cỏ Thỏ Mèo rừng VSV Dê Hổ - ChØ râ : + SV s¶n xuÊt : cá 0.5 + SV tiªu thô: dª, thá, hæ, mÌo rõng, chim + SV ph©n gi¶i: vi sinh vËt 4
  5. ĐỀ 3 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: 1. Địa y sống thân cây gỗ, là mối quan hệ: A. Cộng sinh B. Kí sinh C. Hội sinh B. Hổ trợ 2. Nhóm sinh vật nào thuộc sinh vật hằng nhiệt? A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng 3. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật: A. Ưa bóng, chịu hạn B. Ưa sáng, chịu hạn C.Ưa bóng, ưa ẩm D. Ưa sáng, ưa ẩm 4. Hoạt động của các sinh vật ưa hoạt động đêm khi tăng cường độ chiếu sáng sẽ thay đổi như thế nào? A. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bình C. Tăng cường hoạt động sinh trưởng, thường phát triển B. Hoạt động sinh trưởng, phát triển bị giảm D. Ngừng hoạt động sinh trưởng, phát sút triển 5. Tập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật tự nhiên? A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng B. Các cây cỏ trên cánh đồng C. Bầy voi trong rừng rậm Châu Phi D. Bầy chó hoang dại sống trong rừng 6. Mối quan hệ quan trọng đảm bảo cho tính gắn bó trong quần xã là: A. Cộng sinh B. Cạnh tranh C. Dinh dưỡng D. Hội sinh 7. Hiện tượng giao phối gần ở chim bồ câu không gây ra hiện tượng thoái hóa, vì: A. Tạo ra các cặp gen dị hợp C. Chúng mang những cặp gen đồng hợp không gây hại B. Tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại D. Cả 3 ý trên 8. Các phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi là: A. Lai khác dòng B. Lai khác thứ C. Lai kinh tế D. Cả a, b, c B. TỰ LUẬN (6 điểm) 1. Thoái hóa là gì? Cho biết nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa? (1,5đ) 2. Cho biết sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật (Đơn vị cấu trúc, mối quan hệ chủ yếu, hiện tượng khống chế sinh học và số lượng chuổi thức ăn) (2,0đ) 3. Trong địa điểm thực hành quan sát có các quần thể sau: Thực vật; Thỏ; Chuột; Sâu; Cáo; Gà rừng; Ếch; Rắn; Vi sinh vật. a. Cho biết thành phần sinh vật của hệ sinh thái trên. (0.5đ) b. Hãy xây dựng sơ đồ lưới thức ăn. (1,0đ) c. Phân tích mối quan hệ giữa ếch và gà. (0.5đ) d. Loại trừ quần thể nào ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất? Vì sao? (0,5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 3 SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 A. TRẮC NGHIỆM - Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu đúng 0,5 điểm = 2,0 điểm. Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: B Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: C B. TỰ LUẬN: 1. Thoái hóa: (1.5 điểm) 5
  6. Nội dung Điểm - Thoái hóa là hiện tượng các thế hệ tiếp theo có khả năng sinh 0.5 điểm trưởng, sức chống chịu, năng suất giảm dần, hoặc bị bệnh tật di truyền 0.5 điểm - Nguyên nhân: + Tự thụ phấn bắt buộc ở những cây giao phấn, giao phối gần 0.5 điểm ở động vật sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hoá. + Các gen lặn gặp nhau tạo nên thể đồng hợp lặn, biểu hiện bằng các tính trạng có hại 2. Phân biệt quần xã – quần thể: (2.0 điểm) Nội dung Điểm Đặc điểm Quần xã Quần thể 1. Đơn vị cấu trúc - Cá thể - Quần thể 0.5 điểm 2. Quan hệ chủ yếu - Sinh sản, di truyền - Dinh dưỡng 0.5 điểm 3. Khống chế sinh - Không có - Có 0.5 điểm học - Là một mắt xích trong - Nhiều chuổi thức ăn có 0.5 điểm 4. Số lượng chuổi t. chuổi thức .ăn các mắt xích chung ăn 3. Lưới thức ăn. (1.0 điểm) Nội dung Điểm 1. Thành phần sinh vật: 0.5 - SV sản xuất: Thực vật điểm - SV tiêu thụ: Bậc 1: Thỏ; Sâu Bậc 2: Ếch nhái; Chuột Bậc 3: Rắn; Cáo; cú - SV phân giải: Vi sinh vật. 2. Lưới thức ăn: Vẽ đúng, khoa học 3. Mối quan hệ giữa ếch và gà là: quan hệ cạnh tranh thức ăn (cỏ) và quan hệ 1.0 SV ăn SV (Gà ăn ếch nhái) điểm 3. Loại trừ quần thể thực vật ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ 0.5 là sinh vật sản xuất. Nếu loại cỏ ra khỏi quần xã thì các sinh vật tiêu thụ bậc I, điểm bậc II không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác. 0.5 điểm 6