Đề thi Olympic dành cho học sinh trung học lần thứ nhất môn Ngữ văn Lớp 8 năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Nam Định - Vòng 3
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic dành cho học sinh trung học lần thứ nhất môn Ngữ văn Lớp 8 năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Nam Định - Vòng 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_olympic_danh_cho_hoc_sinh_trung_hoc_lan_thu_nhat_mon.docx
Nội dung text: Đề thi Olympic dành cho học sinh trung học lần thứ nhất môn Ngữ văn Lớp 8 năm 2017 - Sở giáo dục và đào tạo Nam Định - Vòng 3
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO OLYMPIC DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NAM ĐỊNH LẦN THỨ NHẤT – 2017 Môn: NGỮ VĂN LỚP 8 - vòng 3 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 100 phút Phần I. (10,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5: Khi mùa thu sang (1) Mặt trời lặn xuống bờ ao (3) Rào thưa, tiếng ai cười gọi Ngọn khói xanh lên, lúng liếng Trông ra nào thấy đâu nào Vườn sau gió chẳng đuổi nhau Một khoảng trời trong leo lẻo Lá vẫn bay vàng sân giếng Thình lình hiện lên ngôi sao (2) Xóm ngoài, nhà ai giã cốm (4) Những muốn kêu to một tiếng Làn sương lam mỏng, rung rinh Thu sang rồi đấy! Thu sang! Em nhỏ cưỡi trâu về ngõ Lòng bỗng nhớ ông Nguyễn Khuyến Tự mình làm nên bức tranh Cõng cháu chạy rông khắp làng (Trần Đăng Khoa, 1973) Câu 1. Bức tranh chiều thu được gợi tả bằng những hình ảnh thiên nhiên nào? (2,0 điểm) Câu 2. Liệt kê và nêu tác dụng của những từ láy kết thúc các câu thơ trong khổ 1, khổ 2 và khổ 3. (3,0 điểm) Câu 3. Câu thơ “Thu sang rồi đấy! Thu sang!” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ? (2,0 điểm) Câu 4. Vì sao nhà thơ viết “Lòng bỗng nhớ ông Nguyễn Khuyến/Cõng cháu chạy rông khắp làng”? (1,0 điểm) Câu 5. Hai câu thơ nêu trong câu 4, gợi cho em suy nghĩ gì? (2,0 điểm) Phần II. (10,0 điểm) Câu 1. (5,0 điểm) “Phải chăng thiên nhiên luôn là bạn của con người?” Câu 2. (5,0 điểm) Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau: Đoạn 1: Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngào ngạt hương bay bướm vẽ vòng. (Nguyễn Bính, Xuân về) Đoạn 2: Một thầy khóa gò lưng trên cánh phản Tay mài nghiên hí hoáy viết thơ xuân Cụ đồ nho dừng lại vuốt râu cằm Miệng nhẩm đọc vài hàng câu đối đỏ. (Đoàn Văn Cừ, Chợ Tết) Hết